(Tiểu luận) quản lý thị trường trong điều kiện hội nhập quốc tế

16 0 0
(Tiểu luận) quản lý thị trường trong điều kiện hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA KINH TẾ THƯƠNG MẠI NHÓM 1 Họ và tên Lê Thị Quỳnh Anh MSV 11210426 Lớp POHE Quản lý thị trường Khóa 63 h QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1 Tính khách quan của hội nhập[.]

BÀI KIỂM TRA KINH TẾ THƯƠNG MẠI NHÓM Họ tên: Lê Thị Quỳnh Anh MSV: 11210426 Lớp: POHE Quản lý thị trường Khóa: 63 h QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Tính khách quan hội nhập quốc tế Như biết, lực lượng sản xuất trình sản xuất phát triển tính chất xã hội hóa thể với mức độ ngày sâu sắc phạm vi ảnh hưởng ngày rộng lớn Nếu trước tính chất xã hội hóa q trình sản xuất thể chủ yếu phạm vi biên giới nước làm hình thành tập đồn kinh tế quốc gia ngày với phát triển cao lực lượng sản xuất lan tỏa đến hầu hết khu vực phạm vi toàn giới Cùng với xu đó, tự hóa thương mại trở thành tất yếu khách quan nhân tố vơ quan trọng có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống quốc gia Chính vậy, hầu hết quốc gia giới định hướng phát triển theo hướng mở cửa, sách thương mại, đầu tư tiến tới việc giảm xóa bỏ hồn tồn rào cản, tạo điều kiện tối đa cho việc di chuyển nguồn lực, hàng hóa quốc gia ngày thuận lợi thơng thống Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu khách quan phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động quốc tế phát triển xã hội nói chung Nước hội nhập, nước vừa có điều kiện khai thác nội lực cách có hiệu quả, vừa có điều kiện tận dụng tối đa yếu tố ngoại lực để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nước khơng hội nhập, khơng thay đổi với xu chung nước tụt hậu phát triển tình hình Như quốc gia trình hội nhập để phát triển, bối cảnh cạnh tranh gay gắt phải ý đến quan hệ khu vực Về lâu dài trước mắt, việc giải vấn đề quốc gia phải tính đến cân nhắc với xu hướng hội nhập toàn cầu để đảm bảo lợi ích phát triển tối ưu quốc gia Tuy nhiên để hội nhập cách có hiệu cần phải có quan điểm, nhận thức đắn, quán, chế sách phù hợp để tránh trường hợp hội nhập chậm mà hậu tụt hậu hay hội nhập cách vội vã, không phát huy nội lực, không chủ động hội nhập phải trả giá cao Tiến trình hội nhập nước phải thật hợp lý nhằm đảm bảo h tận dụng tốt hội, giảm thách thức, hạn chế rủi ro trình phát triển lên 1.1 Cơ sở hội nhập kinh tế Ngày nay, quốc gia giới trình phát triển bước tạo lập nên mối quan hệ song phương đa phương nhằm bước tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế với mức độ khác nhau, nhằm đưa lại lợi ích thiết thực cho bên Chính liên kết kinh tế quốc tế biểu rõ nét hai xu hướng khu vực hố tồn cầu hố diễn sôi động đặc biệt quan trọng năm gần Tồn cầu hố kinh tế hình thành thị trường giới thống nhất, hệ thống tài tín dụng tồn cầu, việc phát triển mở rộng phân công lao động quốc tế theo chiều sâu, mở rộng giao lưu kinh tế khoa học – công nghệ nước quy mơ tồn cầu, việc giải vấn đề kinh tế – xã hội có tính chất tồn cầu vấn đề dân số, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái nhằm mục đích hợp tác hỗ trợ lẫn phát triển, tiến tới tự hố hồn tồn di chuyển nói nước thành viên khu vực 1.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan giới ngày Đối với nước phát triển (trong có Việt Nam) hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân cơng lao động hợp tác quốc tế Có thể nói hội nhập kinh tế nước khu vực đưa lại lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng nước thành viên Đặc biệt nước ta mở cửa hội nhập với nước khu vực toàn giới xu tất yếu Chính hội nhập đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích đáng kể Cụ thể: Thứ nhất: Tạo lập quan hệ mậu dịch nước thành viên, mở rộng khả xuất, nhập hàng hoá Việt Nam với nước, khu vực khác giới h Thứ hai: Hội nhập khu vực góp phần chuyển hướng mậu dịch, chuyển hướng diễn phổ biến hình thành liên minh thuế quan điều kiện nước thành viên liên minh trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn Thứ ba: Hội nhập vào khu vực, thực tự hoá Thương Mại tạo điều kiện cho nước ta có điều kiện thuận lợi việc tiếp thu vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý…từ quốc gia khác liên minh Về lâu dài tự hố Thương Mại góp phần tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tự hoá Thương Mại giúp tăng trưởng kinh tế hai cách: tăng xuất tăng suất cận biên yếu tố sản xuất vốn lao động 1.3 Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Trong năm qua, giải tốt mối quan hệ nhà nước, xã hội thị trường hoạt động quản lý nhà nước Bình quân giai đoạn 2006 – 2017, GDP tăng trưởng 6,19% cao tốc độ tăng GDP giới - Năng suất lao động Việt Nam có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực ASEAN Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017 Hiệu sử dụng vốn đầu tư thể qua số ICOR dần cải thiện, từ mức 6,42 năm 2016 năm 2018 giảm xuống 6,11 năm 2017 5,97 năm 2018 h - Đến hết năm 2018, Việt Nam có khoảng 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, tăng gần gấp đôi so với số liệu năm 2015 Với phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo, đến năm 2020, Việt Nam có khoảng triệu doanh nghiệp, có 5.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Báo cáo xếp hạng Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu năm 2018 cho thấy, Việt Nam tiếp tục cải thiện vị trí, đứng thứ 45/126 quốc gia kinh tế xếp hạng, tăng bậc so với năm 2017, 14 bậc so với năm 2016 - Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần nhiều Hiệp định hợp tác văn hoá song phương với nước tổ chức quốc tế - Việt Nam thiết lập quan hệ tốt với tất nước lớn, có nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (P5 “5 cường quốc”), nước nhóm G8(7 quốc qua có cơng nghiệp hàng đầu giới); nâng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn diện, gia tăng nội hàm quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha Số lượng quan đại diện ta nước tăng lên (91 quan) với 65 đại sứ quán, 20 tổng lãnh quán, phái đoàn thường trực bên cạnh tổ chức quốc tế, văn phòng kinh tế văn hóa - Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996 Đây coi bước đột phá hành động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp đó, năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đến năm 1998, Việt h Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)  Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức Tình hình Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn có số điểm bật sau: 1.4 Việt Nam tích cực tham gia phát huy vai trò thành viên tổ chức kinh tế quốc tế Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC, Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Cụ thể sau: * Trong khuôn khổ WTO: - Sau gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa hơn, việc cải cách thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hố, dịch vụ * Trong khn khổ ASEAN - Sau 16 năm tham gia Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 1995-2011), mối quan hệ hợp tác khu vực Việt Nam với ASEAN ngày phát triển tồn diện có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội trị Việt Nam, góp phần nâng cao vị Việt Nam diễn đàn hợp tác khu vực giới Đối với Việt Nam, ASEAN đối tác thương mại đầu tư lớn (riêng năm 2009, ASEAN nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam, sau Hoa Kỳ) - Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi trường luật pháp nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, làm sở, làm tiền đề giúp Việt Nam tham gia khuôn khổ hợp tác song phương đa phương khác h * Trong khuôn khổ APEC - Đối với Việt Nam, Diễn đàn APEC có ý nghĩa quan trọng APEC khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất, chiếm tới 65% tổng số vốn đầu tư nước ngoài, 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu, 75% tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam * Trong khuôn khổ ASEM - Là diễn đàn đại diện 60% dân số giới đóng góp 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tồn cầu, ASEM khơng cầu nối cho quan hệ đối tác hai châu lục Á-Âu mà hướng tới mục tiêu đem lại đóng góp thiết thực cho hịa bình, hợp tác phát triển giới Những thách thức quản lý thị trường hội nhập quốc tế Bên cạnh lợi ích kinh tế chủ yếu đây, cần phải thấy việc hội nhập vào kinh tế nước khu vực với hình thức liên kết đa dạng từ thấp đến cao đặt cho nước ta thử thách cần phải ứng xử cho phù hợp với q trình tự hố Thương Mại Những thử thách là: Phải nhanh chóng điều chỉnh lại cân đối kinh tế sở xoá bỏ hạn chế Thương Mại thuế quan, hàng rào phi thuế quan Vấn đề việc làm giải thất nghiệp Cải cách hệ thống tài khoá, đặc biệt trường hợp thuế quan mậu dịch có tỷ trọng đáng kể nguồn thu ngân sách làm nảy sinh khó khăn q trình cân đối ngân sách phủ Cần phải thiết lập khuôn khổ pháp lý chung (luật chơi chung) nước thành viên Vấn đề giải cơng bằng, bình đẳng xã hội nước nội khu vực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 5, khóa XII rõ: quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, hiệu lực, hiệu chưa cao; kỷ luật, kỷ cương không nghiêm h Nghị đề nhiệm vụ cần tiếp tục hoàn thiện thời gian tới, cụ thể là: Thứ nhất, thể chế quản lý nhà nước điều kiện kinh tế thị trường cần tiếp tục hoàn thiện Nhiều vấn đề phát sinh mà hoạt động quản lý nhà nước chưa dự liệu, chưa tạo hành lang pháp lý cần thiết để quản lý Các vấn đề phát sinh quản lý doanh nghiệp FDI, yếu tập đoàn kinh tế nhà nước cho thấy khung thể chế kinh tế thị trường chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các hạn chế khung thể chế Việt Nam nhận thấy khía cạnh: tính cụ thể, tính dự báo trước quy định sách cần tiếp tục cải thiện, lực xây dựng pháp luật chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu phát triển đời sống xã hội; nhu cầu điều chỉnh pháp luật ngày cao xã hội; nhu cầu xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tính khả thi hiệu pháp luật cịn thấp, tình trạng văn thiếu tính khả thi tồn tại, làm giảm niềm tin người dân, doanh nghiệp vào tính nghiêm minh pháp luật Văn hướng dẫn chậm ban hành, làm chậm trình triển khai thực Thứ hai, nhịp độ tăng trưởng Việt Nam tương đối cao chưa thực tương xứng với tiềm năng, thực lực có Hoạt động quản lý nhà nước chưa tạo thể chế đủ sức hấp dẫn để thu hút nguồn lực đầu tư cho phát triển Thu ngân sách nhà nước chịu ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, khoản thu từ tài nguyên, khoản thu đặc thù khoản thu phát sinh yếu tố khách quan dẫn đến số năm không đạt dự tốn Chính sách thu cịn chưa bao qt hết khoản thu từ hoạt động thương mại (bán hàng qua mạng), từ quản lý tài nguyên, môi trường, tài sản… Việc huy động nguồn lực từ đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tài sản nhà nước hiệu chưa cao, chưa đáp ứng nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội; cịn tình trạng thất thu ngân sách nhà nước gian lận, chuyển giá; nợ đọng thuế làm ảnh hưởng tới tỷ lệ huy động thu ngân sách nhà nước… Thứ ba, vấn đề phân bổ ngân sách cho phát triển khó khăn Trong giai đoạn 2011-2019, nguồn lực dành cho đầu tư khu vực nhà nước mang tính ngắn hạn bị động Trong năm gần nguồn lực nhà nước dành cho đầu tư phát triển có xu hướng tăng tính bình qn giai đoạn 2011-2019, tỷ h trọng chi đầu tư phát triển đạt khoảng 20%, có xu hướng giảm so với giai đoạn 2006-2010 (28%) Hiệu đầu tư vốn nhà nước chưa cao, lấn át đầu tư tư nhân, nghĩa đầu tư công gia tăng khiến đầu tư tư nhân thu hẹp lại Tỷ trọng đầu tư công vào ngành xã hội giáo dục, y tế, hay ngành nơng, lâm, thủy sản cịn thấp có xu hướng giảm… Thứ tư, tăng trưởng Việt Nam chủ yếu chiều rộng, sở gia tăng yếu tố đầu vào tăng cường đầu tư vốn sử dụng nhiều lao động, việc đổi công nghệ, cải tiến sản xuất, quản lý, nâng cao trình độ cơng nhân (gọi chung nhân tố tổng hợp – TFP) hạn chế dù cải thiện tích cực qua năm Đóng góp TFP Việt Nam đạt khoảng 40% vốn yếu tố đóng góp xấp xỉ 50% vào số điểm phần trăm tăng trưởng năm 2016, dẫn tới mơ hình tăng trưởng mang đặc trưng thâm dụng vốn Thứ năm, thực tế kinh tế nước ta cịn nhiều “điểm nghẽn” tiến trình cổ phần hoá, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước, chậm triển khai dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia, doanh nghiệp có vốn mỏng, “tín dụng đen” hồnh hành, cải thiện môi trường kinh doanh chưa theo kịp với thực tiễn đời sống kinh tế cịn rủi ro ứng phó với thách thức từ bên Thứ sáu, nhiều vấn đề kinh tế thị trường chưa luận giải quản lý có hiệu Các biện pháp xử lý hoạt động chuyển giá số doanh nghiệp FDI, việc lợi dụng kẽ hở quy định luật liên quan đến nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa Made in Vietnam… làm giảm niềm tin người dân vào hàng hóa nước, ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách nhà nước Nguyên nhân tình trạng Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 5, khóa XII Đảng rõ: Nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đủ rõ Tư bao cấp ảnh hưởng nặng nề Năng lực xây dựng thực thi thể chế nhiều bất cập, chưa theo kịp với phát triển kinh tế thị trường Việc quán triệt, tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cấp, ngành, người đứng đầu thiếu liệt, hiệu thấp chưa nghiêm Vai trò, chức năng, phương thức hoạt động quan hệ thống trị chậm đổi mới, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường điều kiện hội nhập quốc tế Sự suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống, tệ quan h liêu, tham nhũng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên làm giảm hiệu lực, hiệu thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Như vậy, việc hội nhập vào kinh tế nước khu vực, hình thành dạng liên kết kinh tế quốc tế đưa lại cho nước ta thuận lợi khó khăn, lợi ích kinh tế khác Vì vậy, cần tính tốn cân nhắc, lựa chọn để đưa định thích hợp trình hội nhập nhằm đạt hiệu kinh tế cao Đổi quản lý thị trường điều kiện hội nhập quốc tế Nền kinh tế Việt Nam với 32 năm đổi có bước phát triển ngoạn mục, đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa lịch sử Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhiều năm, quy mô GDP lớn nhiều so với trước Năm 2018, GDP đạt khoảng 240 tỷ USD, GDP bình quân 2580 USD/người; tính số chưa thống kê GDP đạt khoảng 320 tỷ USD, GDP bình quân đạt khoảng 3400 USD/người Năm 1990, xuất Việt Nam đạt khoảng tỷ USD, đến năm 2018, tổng kim ngạch xuất - nhập đạt mức 481,7 tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 244,7 tỷ USD, nhập đạt 237 tỷ USD, xuất siêu đạt 7,7 tỷ USD (cao từ trước tới nay) Điều cho thấy, kinh tế Việt Nam có phát triển vượt bậc, có độ mở hội nhập cao Kết có góp phần quan trọng mở cửa hội nhập ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam vào kinh tế giới Có thể nói, hội nhập quốc tế yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Bên cạnh thành công nêu trên, kinh tế nước ta đứng trước nhiều khó khăn thách thức Mặc dù tăng trưởng kinh tế cao, bình quân 6,3%, thấp mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 10 năm 2011-2020, mức 7-8% Tỷ lệ lao động vốn góp phần tạo nên tăng trưởng kinh tế mức cao (8,4% 53,3% năm 2018), yếu tố TFP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cịn hạn chế, mức 38,3% năm 2018 Đặc biệt, yếu tố thể chế chưa cải thiện, nhiều thói quen cách quản lý cũ diện văn pháp luật, chế, sách Theo WEF năm 2018 (GCI 4.0) chất lượng thể chế Việt Nam xếp hạng 94/140 nước giới Do đó, cần phải đổi mạnh mẽ thể chế nhằm tạo hội cho kinh tế Việt Nam phát triển h Một yếu tố định đến tăng suất lao động khoa học công nghệ kinh tế Ở Việt Nam, tỷ lệ chi cho nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ từ ngân sách nhà nước cịn thấp, mức 0,44% GDP, giới vào năm 1993-1994, có mức GDP bình qn đầu người tương tự Việt Nam, quốc gia khác chi cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mức 1,97%/GDP (Trung Quốc năm 2006-2007, tỷ lệ 1,37%) Ngồi ra, cịn nhiều yếu tố khơng cải thiện, đổi kinh tế Việt Nam khó lịng bứt phá tăng trưởng cao thời gian tới Hiện nay, giới đổi thay chóng mặt Hội nhập quốc tế Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo nhiều thời cho nước phát triển nhanh bền vững, đặt nhiều thách thức không nắm bắt kịp xu Hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 xu tất yếu để mang lại phồn vinh giàu mạnh cho nước nắm bắt thời cơ, đổi mạnh mẽ mặt kinh tế Một khâu đột phá đổi quản lý nhà nước kinh tế để theo kịp với hội nhập quốc tế sâu rộng Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển lan rộng nhanh chóng Hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi vấn đề, từ tư duy, nhận thức, tầm nhìn, phương thức hình thức đến chế, sách, giải pháp quản lý nhà nước kinh tế Hội nhập quốc tế làm cho quốc gia có nhiều hội để mở rộng tiếp cận dễ dàng với quốc gia khác không quản lý kinh tế mà tất lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đến quốc phòng, an ninh Hội nhập quốc tế đưa đến cho quốc gia có hội học tập, tác động, ảnh hưởng lẫn triển khai hoạt động liên kết, hợp tác, sẻ chia có lợi Hội nhập quốc tế làm cho quốc gia khơng cịn tách biệt biệt lập mà chịu tác động chung biến đổi giới Sự tác động qua lại phụ thuộc lẫn kinh tế diễn ngày nhiều hơn, nhanh phức tạp Bên cạnh tiến trình hội nhập quốc tế diễn ngày sâu rộng, mạnh mẽ, liên tục Cách mạng cơng nghiệp 4.0 xuất lại làm cho tiến trình hội nhập quốc tế nhanh hơn, mạnh mẽ sâu rộng Cách mạng công nghiệp 4.0 xuất phát triển với tốc độ nhanh chóng nhờ cơng cụ như: internet vạn vật, điều khiển tự động, trí tuệ nhân tạo, trí tuệ thơng minh, robot, big data, vật liệu mới, khơng gian thơng thống Nó làm cho giới phẳng hơn, gần hơn, nhỏ làm thay đổi mặt đời sống người h nơi, chỗ Với Cách mạng công nghiệp 4.0, việc tiếp cận xử lý thông tin diễn dễ dàng, nhanh chóng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 có khả vơ tận, giải quyết, truyền tải nhiều loại thông tin lúc, khoảng thời gian ngắn nhất, khoảng vài giây, vài phút có điều kiện để cung cấp cho người sở liệu đủ lớn để đưa khoa học cho tầm nhìn xa, rộng, cho đốn định tương lai tương đối xác, hỗ trợ, gợi mở đưa sách, giải pháp có khả đắn xác cao Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với trí tuệ nhân tạo giúp cho người có khả đánh giá phương án tối ưu cần lựa chọn có khả hoạch định sách kinh tế phù hợp cho đất nước, tổ chức kinh tế, đặc biệt, quản lý nhà nước kinh tế Nhờ có Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với thơng tin điện tử hóa, số hóa tự động hóa, kết nối cách minh bạch cơng khai, khâu hoạch định, kiểm tra, kiểm soát việc đưa sách vào thực tiễn, thực sách thực tốt xác hơn, nhanh chóng Hội nhập quốc tế gắn liền với Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi nhanh chóng, có tính đột phá quản lý kinh tế đỏi hỏi phủ phải có giải pháp, phương thức hình thức quản lý kinh tế phù hợp Công tác tuyên tuyền, giáo dục phổ biến chủ trương, đường lối, chế, sách giải pháp quản lý kinh tế nhà nước phản hồi nhân dân, tổ chức trị - xã hội tính đắn, phù hợp sách giải pháp quản lý nhà nước kinh tế dễ dàng vận dụng thành Cách mạng công nghiệp 4.0, mạng xã hội, hệ thống thông tin rộng khắp hội nhập quốc tế Nhờ có Cách mạng công nghiệp 4.0, với công cụ đại, việc đưa quản lý nhà nước kinh tế thay đổi từ đường lối, định hướng đến chế, sách, giải pháp cụ thể có hơn, khoa học hơn, sâu sắc với tầm nhìn dài hơn, xa hơn, đầy đủ xác đáng Hội nhập quốc tế cho phép quốc gia tham chiếu, học hỏi mơ hình phát triển Bên cạnh đó, nhờ có Cách mạng cơng nghiệp 4.0 mà việc hoạch định sách tốt hơn, nhanh hiệu hơn; đồng thời dễ phát định lượng rào cản xuất có biện pháp để xử lý, giải loại bỏ rào cản này, bảo đảm cho hoạch định sách kinh tế đạt mong đợi h Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế giúp cho quốc gia có tầm nhìn kinh tế xa hơn, có hiểu biết khơng phạm vi quốc gia mà tồn giới Cách mạng cơng nghiệp 4.0 làm cho quốc gia đưa tầm nhìn chiến lược kinh tế thuận lợi có sở khoa học hơn, tạo điều kiện để q trình hoạch định sách kinh tế thực nhanh hơn, tốt khoa học Hơn nữa, việc hoạch định sách kinh tế rút ngắn khoảng cách, thời gian, rút ngắn số bước mà chất lượng sách cao hơn, tốt Đặc biệt, bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0, tầm nhìn hoạch định sách kinh tế có thuận lợi tham khảo rộng rãi ý kiến nhân dân Sự phản hồi, phản biện nhân dân giúp bổ sung nhiều thực tế cho việc lựa chọn sách kinh tế tốt nhất, phù hợp Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển khiến quốc gia áp dụng rộng rãi thành công nghệ, đưa kỹ thuật số vào quản lý, từ xuất nhiều mơ hình quản lý mới, như: Chính phủ số , quản lý nhà nước kinh tế đổi từ tư duy, nhận thức đến mơ hình, phương thức, cách thức, phương pháp, công nghệ, Như vậy, hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến quản lý nhà nước kinh tế từ tầm nhìn, hoạch định đường lối, chủ trương, đến xây dựng chiến lược, luật pháp chế, sách Với Chính phủ số hình thành, quản lý nhà nước kinh tế phải thay đổi theo hướng quản lý nhà nước kỹ thuật số Mọi hoạt động kinh tế số hóa, điện tử hóa, số liệu kinh tế, tài cập nhật lưu trữ hệ thống “big data” nên quản lý nhà nước kinh tế từ đổi theo Hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 không tác động đến nhà nước mà tác động mạnh mẽ đến người dân, nhà sản xuất khách hàng Mọi thông tin nhà sản xuất với khách hàng với nhà nước nhanh hơn, xác Thơng tin hoạt động kinh tế cá nhân, nhà sản xuất, kinh doanh minh bạch, rõ ràng Thói quen mua bán thay đổi từ giao dịch trực tiếp truyền thống sang mua bán online, giao dịch trực tuyến, hoạt động diễn qua internet vạn vật, thẻ tín dụng; thay đổi từ dùng tiền mặt sang không dùng tiền mặt; từ cần nhiều cửa hàng, nhiều nơi mua bán sầm uất đến sàn giao dịch qua mạng, giao hàng đến tận nhà, từ chỗ sản xuất hàng loạt theo số mẫu mã định đến sản xuất hàng loạt phục vụ đơn theo nhu cầu cá nhân Sản xuất h bước thay đổi từ chỗ nhiều công nhân, lương thấp, thu nhập thấp đến chỗ cơng nhân, thay vào robot thiết bị điều khiển từ xa, lương cao, thu nhập cao Như vậy, đến ngày đó, kinh tế khơng dùng tiền mặt tốn mua, bán, trao đổi hàng hóa mà hồn tồn sử dụng thẻ tín dụng, qua hệ thống ngân hàng Doanh thu, lợi nhuận, nộp thuế, chi phí doanh nghiệp, chủ thể sản xuất kinh doanh minh bạch, kiểm soát Nguồn thu nhập, tổng tài sản người dân thông tin đầy đủ cho nhà nước nhà nước cần Như vậy, điều kiện hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0, nhà nước cần thông tin hoạt động kinh tế nhà sản xuất kinh doanh, thị trường người dân tiếp cận Như vậy, với điều kiện hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0, quản lý nhà nước kinh tế thực hiệu tốt vai trị khắc phục khuyết tật thị trường, hỗ trợ thị trường, định hướng XHCN, định hướng thực hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới, thực nhà nước kiến tạo, phục vụ nhân dân, phục vụ doanh nghiệp Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ máy hành nhà nước phải đại hóa, thực tảng cơng nghệ cao, công khai minh bạch Nhiều khâu quản lý nhà nước tự động hóa, kết nối xử lý online Thủ tục, giấy tờ dần bị loại bỏ thay vào lưu trữ mạng, điện toán đám mây, big data Chữ ký điện tử bước thay chữ kỹ giấy để rút ngắn thời gian điều kiện cho người dân Nhiều hội họp bị kéo dài tốn thay diễn đàn trao đổi mạng, thư điện tử Kết nối trực tuyến trở thành hoạt động thông thường người dân quan nhà nước Nhờ có hội nhập quốc tế Cách mạng cơng nghiệp 4.0 mà tất tài nguyên, tài sản quốc gia hệ thống hóa, thống kê quản lý hệ thống big data như: tài nguyên, đất đai, vùng trời, vùng biển, nguồn lực dự trữ, tập đoàn, tổng công ty nhà nước tư nhân, nguồn lực lao động Điều dẫn đến thay đổi to lớn, đột phá không quản lý nhà nước kinh tế mà tất lĩnh vực đời sống xã hội Với chức quản lý nhà nước kinh tế, như: tạo lập môi trường, định hướng, hướng dẫn, tổ chức, điều tiết kiểm tra xử lý vi phạm hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 hỗ trợ đắc lực cho việc thực chức h với nhiều tiện ích Hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ, quản lý nhà nước kinh tế thay đổi tích cực trước địi hỏi cấp thiết sống đặt ra, không kinh tế trở nên phát triển lạc hậu nhanh chóng Hội nhập quốc tế Cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi phủ phải thay đổi phương thức, hình thức nội dung quản lý nhà nước kinh tế Cụ thể sử dụng công cụ công nghệ cao, như: internet vạn vật, robot, big data, trí tuệ thơng minh vào hoạch địch tầm nhìn, đường lối, định hướng, sách, mục tiêu vĩ mô Đồng thời, kế hoạch, chiến lược đề khoa học nên quản lý nhà nước kinh tế cấp vĩ mô thuận lợi hiệu nhiều lần so với trước Nền kinh tế số cho phép quản lý nhà nước kinh tế cấp vĩ mô minh bạch, cân đối lớn tính tốn cụ thể, khoa học xác đáng Nguồn lực kinh tế huy động tối đa, phục vụ cho sản xuất kinh doanh cho phát triển, đồng thời nguồn lực bố trí khoa học, hiệu nhờ có cơng nghệ Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Bên cạnh quản lý vĩ mơ, hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 hỗ trợ đắc lực hiệu để quản lý doanh nghiệp xã hội Với Cách mạng công nghiệp 4.0, với internet vạn vật, trí tuệ thơng minh, phủ phải đẩy mạnh phát triển phủ điện tử, phủ số, mở rộng hội nhập, mở rộng dân chủ, tăng cường phản biện xã hội, tổ chức trị- xã hội người dân Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước kinh tế xu hội nhập quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 hướng đắn Việt Nam giai đoạn Đây cách làm để đưa kinh tế Việt Nam bứt phá đạt tăng trưởng nhanh bền vững Tuy nhiên, không dễ dàng vào sống, đơi gặp nhiều khó khăn triển khai thực tiễn Do vậy, cần có ý chí, tâm trị cao có cách làm liệt, dẫn dắt xã hội theo Đổi mới, sáng tạo không tự nhiên xuất hiện, mà phải có mơi trường, điều kiện ni dưỡng, ươm mầm có vai trị thúc đẩy vĩ mơ nhà nước Mặc dù có nhiều khó khăn chắn Việt Nam tiến phía trước, phát triển đạt mức cao mong đợi người dân Việt Nam h TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí tổ chức nhà nước (https://tcnn.vn) Tạp chí cộng sản (https://www.tapchicongsan.org.vn) Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 5, khóa XII Tổng cục Thống kê, Báo cáo Tổng quan kinh tế – xã hội Việt Nam năm 2018 Văn phòng Trung ương Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, H 2016 Cơ hội thách thức hội nhập quốc tế (https://luanvanaz.com) h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan