TRƯỜNG THPT YÊN HÒA BỘ MÔN LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 2022 MÔN LỊCH SỬ, KHỐI 12 I NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I Bài 1 Trật tự thế giới mới sau chiến tranh Hội nghị I an ta và h[.]
TRƯỜNG THPT N HỊA BỘ MƠN: LỊCH SỬ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: LỊCH SỬ, KHỐI 12 I NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I Bài Trật tự giới sau chiến tranh - Hội nghị I-an-ta hệ thỏa thuận cuả cường quốc - Liên Hợp Quốc: Q trình đời, mục đích gì? Ngun tắc hoạt động, vai trị Bài Liên Xô nước Đông Âu (1945-1991) Liên bang Nga (1991-2000) - Liên Xô từ năm 1945 đến năm 70 (những thành tựu chủ yếu công xây dựng CNXH ý nghĩa) Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu - Những nét Liên bang Nga năm 1991-2000 Bài Các nước Đông Bắc Á - Biến đổi Đông Bắc Á - Trung Quốc: Sự thành lập nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa; Cơng cải cách mở cửa (19782000) Bài Các nước Đông Nam Á Ấn Độ - Biến đổi Đông Nam Á - Lào Cam-pu-chia - Tổ chức ASEAN - Ấn Độ : Quá trình đấu tranh giành độc lập (1945 – 1950); công xây dựng đất nước (1950 – 2000) Bài Các nước châu Phi Mĩ La-tinh Những nét đấu tranh giành độc lập nước châu Phi Mĩ la-tinh Bài Nước Mĩ - Sự phát triển kinh tế, khoa học Mĩ từ 1945 đến năm 2000 - Chính sách đối ngoại Mĩ từ 1945 đến Bài Tây Âu - Tình hình kinh tế sách đối ngoại - Quá trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu Bài Nhật Bản - Những nét tình hình kinh tế, KHKT Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000 - Nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản - Chính sách đối ngoại Bài Quan hệ quốc tế sau thời kì “chiến tranh lạnh” - Mâu thuẫn Đông - Tây khởi đầu “chiến tranh lạnh” - Xu hoà hỗn Đơng - Tây “chiến tranh lạnh” chấm dứt - Những biến đổi tình hình giới sau “chiến tranh lạnh” chấm dứt Bài 10 Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hoá nửa sau kỉ XX - Nguồn gốc đặc điểm - Xu tồn cầu hố ảnh hưởng II NỘI DUNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ I Bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp - Những chuyển biến giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam tác động sách khai thác thuộc địa Pháp - Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc (1919-1925) Bài 13 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930 - Sự đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên, Việt Nam Quốc dân Đảng - Sự đời ba tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929 - Hoàn cảnh, nội dung Hội nghị thành lập Đảng Nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Bài 14 Phong trào cách mạng 1930-1935 - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào cách mạng 19301931 - Xô viết Nghệ Tĩnh - Nội dung luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930) Bài 15 Phong trào dân chủ 1936-1939 - Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương lớn phong trào đấu tranh tiêu biểu thời kì 1936-1939 - Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936-1939 Bài 16 Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thành lập - Tình hình Việt Nam năm 1939 - 1945 Sự chuyển hướng đấu tranh Đảng Cộng sản Đông Dương ( Hội nghị BCH TƯ 11/1939 tháng 5/19410 - Công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền (chuẩn bị lực lượng trị, lực lượng vũ trang ) - Khởi nghĩa phần, giành quyền phận Cao trào kháng Nhật cứu nước - Thời Cách mạng tháng Tám Tổng khởi nghĩa giành quyền nước - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 III LUYỆN TẬP Câu 1: Năm 1951 Nhật Bản ký với Mĩ Hiệp ước hịa bình Xan Phranxixcơ nhằm A trở thành đồng minh tin cậy Mĩ châu Á B chấm dứt chế độ chiếm đóng Đồng minh C đứng ô bảo hộ hạt nhân Mĩ D nhận giúp đỡ Mĩ kinh tế Câu 2: Nhân tố khách quan giúp kinh tế nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh giới thứ hai? A Tiền bồi thường chiến phí từ nước bại trận B Sự nỗ lực toàn thể nhân dân nước C Viện trợ Mĩ theo kế hoạch Mácsan D Sự giúp đỡ viện trợ Liên Xô Câu 3: Yếu tố khách quan thuận lợi để Nhật Bản Phục hồi kinh tế sau chiến tranh giới thứ hai A Sự cố gắng nỗ lực nhân dân B Có hệ thống thuộc địa rộng lớn C Được Mỹ cử cố vấn sang giúp đỡ D Được Mỹ viện trợ kinh tế Câu 4: Các nước Tây Âu liên kết kinh tế với từ đầu năm 50 kỉ XX chủ yếu nhằm A thành lập Nhà nước chung châu Âu B cạnh tranh với nước khu vực C khẳng định sức mạnh tiềm lực kinh tế D thoát dần khỏi lệ thuộc vào Mĩ Câu 5: Tính đến năm 2020, vùng lãnh thổ nằm ngồi kiểm sốt nhà nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa? A Hồng Cơng B Cáp Nhĩ Tân C Đài Loan D Tây Tạng Câu 6: Khi dân số bùng nổ, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, nhân loại cần đến yếu tố nào? A Dựa vào thân sức lao động B Tìm cách để khơng ngừng cải tiến kỉ thuật C Tài nguyên thiên nhiên tái tạo lại D Sự phát triển khoa học kĩ thuật Câu 7: Từ năm 70 (thế kỉ XX ), cách mạng khoa học - công nghệ chủ yếu diễn lĩnh vực A kinh tế B khoa học C Công nghệ D Kỹ thuật Câu 8: Một biểu Liên Xô thành trì hịa bình giới, chỗ dựa phong trào cách mạng giới từ năm 1950 đến nửa đầu năm 70 kỷ XX A làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu Mỹ B trực tiếp đối đầu với cường quốc phương Tây C tích cực giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa D thúc đẩy hình thành xu hợp tác toàn cầu Câu 9: Tổ chức liên kết trị - kinh tế khu vực lớn hành tinh vào cuối thập kỉ 90 cùa kỉ XX A Liên minh Châu Âu B Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á C Tổ chức thống Châu Phi D Liên Hợp Quốc Câu 10: Kẻ thù nhân dân nước Đơng Nam Á sau Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) kết thúc A chủ nghĩa thực dân cũ B chế độ phân biệt chủng tộc C chủ nghĩa thực dân D giai cấp địa chủ phong kiến Câu 11: Sự xuất Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức thương mại giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu biểu xu nào? A Đa phương hóa B Nhất thể hóa C Đa dạng hóa D Tồn cầu hóa Câu 12: Sau Chiến tranh giới thứ hai, quốc gia đề chiến lược toàn cầu? A Nhật Bản B Anh C Pháp D Mĩ Câu 13: Từ năm 70 kỷ XX, Ấn Độ tự túc lương thực nhờ tiến hành cách mạng đây? A Cách mạng công nghiệp B Cách mạng chất xám C Cách mạng công nghệ D Cách mạng xanh Câu 14: Kết đấu tranh giành độc lập nước Đông Nam Á năm 1945 chứng tỏ A điều kiện khách quan giữ vai trò định B điều kiện chủ quan giữ vai trò định C lực lượng vũ trang giữ vai trị định D tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt Câu 15: Người khởi xướng đường lối cải cách mở cửa Trung Quốc vào tháng 12- 1978 A Mao Trạch Đơng B Đặng Tiểu Bình C Hoa Quốc Phong D Chu Ân Lai Câu 16: Hậu nghiêm trọng để lại cho giới suốt thời gian Chiến tranh lạnh gì? A Các cường quốc phát triển vũ khí tiến cơng chiến lược B Nguy bùng nổ chiến tranh giới C Các nước đế quốc đầu tư nhiều cho sản xuất vũ khí D Liên Xơ Mĩ sản xuất loại vũ khí hủy diệt Câu 17: Thách thức lớn Việt Nam phải đối mặt xu tồn cầu hóa là? A Sự bất bình đẳng quan hệ quốc tế B Sự cạnh tranh liệt từ thị trường giới C Sự chênh lệch trình độ tham gia hội nhập D Sử dựng chưa có hiệu nguồn vốn vay nợ Câu 18: Đến nửa đầu năm 70 kỉ XX, quốc gia sau trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới? A Italia B Trung Quốc C Mĩ D Liên Xô Câu 19: Tại sau chiến tranh giới thứ hai, Xơ- Mĩ nhanh chóng chuyển sang đối đầu tới tình trạng chiến tranh lạnh ? A Mục tiêu, chiến lược hai nước Xô- Mĩ đối lập B Liên Xô chủ trương trì hịa bình an ninh giới C Mĩ tiến hành ủng hộ nhiều chiến tranh xâm lược giới D Mĩ thực chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ giới Câu 20: Nguyên nhân không tạo điều kiện cho kinh tế Mỹ phát triển sau Chiến tranh giới thứ hai? A Trình độ tập trung tư sản xuất cao B Triển khai chiến lược toàn cầu C Tài nguyên thiên nhiên phong phú D Thu lợi nhuận từ bn bán vũ khí Câu 21: Nét khác biệt việc đầu tư phát triển khoa học - kỹ thuật Nhật Bản so với nước Tây Âu Mỹ sau chiến tranh giới thứ A đầu tư cho nghiên cứu khoa học B giảm chi phí cho quốc phịng C mua phát minh sáng chế D sản xuất ứng dụng dân dụng Câu 22: Nguyên nhân đưa kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh giới thứ hai? A Có tài nguyên thiên nhiên phong phú B Không bị chiến tranh giới tàn phá C Sự phát triển mạnh mẽ khoa học- kĩ thuật D Thu nhiều lợi nhuận chiến tranh Câu 23: Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc để lại hậu đến ngày A tranh chấp chủ quyền biển Hoa Đơng B khác biệt trị nước châu Âu C tình trạng chia cắt bán đảo Triều Tiên D NATO mở rộng phạm vi ảnh hưởng phía đơng Câu 24: Trụ sở Liên hợp quốc đặt đâu? A Niu Oóc (Mĩ) B Paris (Pháp) C Xan Phranxixcô (Mĩ) D Oasinhtơn (Mĩ) Câu 25: Theo định Hội nghị Ianta (2-1945), khu vực sau không thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô? A Đông Béclin B Đông Đức C Đông Âu D Đông Nam Á Câu 26: Một vấn đề cấp bách đòi hỏi nước lớn phải giải Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc A thỏa thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp phát xít B phân chia thành chiến thắng nước thắng trận C thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới D Liên Xô tham chiến chống phát xít Nhật châu Á Câu 27: Sau Chiến tranh lạnh, quốc gia giới phải điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm A giới khơng cịn bị đe dọa nguy chiến tranh B xu thế giới hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển C kinh tế phát triển tạo nên sức mạnh thực quốc gia D xu tồn cầu hóa vũ bão đòi hỏi phải hội nhập kinh tế Câu 28: Cơ quan Liên hợp quốc có tham gia đầy đủ đại diện nước thành viên năm họp lần? A Hội đồng Bảo an B Đại hội đồng C Hội đồng Quản thác D Ban Thư kí Câu 29: Từ sau trật tự giới hai cực Ianta sụp đổ đến năm 2000, quốc gia sau sức thiết lập trật tự giới “một cực”? A Italia B Đức C Anh D Mĩ Câu 30: Sự phát triển mạnh mẽ Liên minh châu Âu (EU) tác động trực tiếp đến hình thành xu quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh chấm dứt? A Hai cực B Đơn cực C Đa cực D Tồn cầu hóa Câu 31: Nội dung định hội nghị Ianta (2 – 1945)? A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để trì hịa bình, an ninh giới B Thỏa thuận đóng quân nước phân chia khu vực ảnh hưởng C Thống phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản D Đàm phán, kí kết hiệp ước với nước phát xít bại trận Câu 32: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu hai phe TBCN XHCN? A Anh B Đức C Pháp D Hy Lạp Câu 33: Năm 1957, Liên Xô nước giới A thực cách mạng xanh B phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo C chế tạo thành công bom nguyên tử D đưa người lên Mặt Trăng Câu 34: Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền theo vĩ tuyến 38 A định Hội nghị Ianta B tác động Chiến tranh lạnh C hai miền Triều Tiên thỏa thuận D thỏa thuận Mỹ Liên Xô Câu 35: Nét khác biệt tổ chức ASEAN với Liên minh Châu Âu (EU) A hội nhập tất nước khu vực có chế độ trị khác B thúc đẩy hợp tác chủ yếu lĩnh vực kinh tế, trị quân C xem hợp tác phát triển kinh tế, tài hoạt động chủ yếu D chung ngôn ngữ, chung văn hóa trình độ phát triển tương đồng Câu 36: Vai trò quốc tế Liên bang Nga sau Liên Xơ tan rã gì? A Nga tiếp tục giữ vai trò đối trọng quân với Mĩ B Nga giữ vai trò chủ yếu việc trì hịa bình an ninh giới C Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hệp quốc D Nga tiếp tục giữ vai trò quan trọng hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Câu 37: Nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh giới thứ hai: A Nhật B Anh C Pháp D Hoa Kì Câu 38: Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) thành lập bối cảnh sau đây? A Trật tự giới hai cực Ianta sụp đổ B Nhiều tổ chức hợp tác khu vực đời C Chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hồn toàn D Chiến tranh lạnh chấm dứt Câu 39: Từ năm 1991 đến năm 2000, nét bật đường lối đối ngoại Liên bang Nga A khôi phục, phát triển quan hệ với nước châu Á B đối đầu liệt với Mĩ C phát triển quan hệ với nước Mĩ Latinh D đẩy mạnh hợp tác với Mĩ Câu 40: Vì đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi xếp vào phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc? A Chế độ phân biệt chủng tộc hình thái chủ nghĩa thực dân B Là phong trào tiếp nối phong trào giải phóng dân tộc châu Phi C Đặt lãnh đạo lãnh tụ da màu Nenxơn Manđêla D Chế độ A- pác- thai kì thị phân biệt đối xử với người da đen -Hết -