Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN ĐỨC HUẤN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ) Hà Nội, năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN ĐỨC HUẤN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh thƣơng mại LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ) NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ MINH NGỌC HÀ NỘI, năm 2020 Mục lục LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .vi TÓM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Các vấn đề chung nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Các quan điểm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Phân loại phƣơng pháp xác định nợ xấu 1.1.3 Tác động nợ xấu ngân hàng 14 1.1.4 Các tiêu đánh giá nợ xấu ngân hàng 16 1.2 Các vấn đề chung xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 20 1.2.1 Khái niệm mục tiêu xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 20 1.2.2 Xây dựng ban hành sách, chiến lƣợc quy trình xử lý nợ xấu 21 1.2.3 Mơ hình tổ chức máy xử lý nợ xấu 22 1.2.4 Tổ chức thực biện pháp để xử lý nợ xấu 24 1.3 Nhân tố tác động đến xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 32 1.3.1 Nhân tố khách quan 32 1.3.2 Nhân tố chủ quan 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 36 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 37 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 37 2.1.4 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 43 2.2 Phân tích thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 48 2.2.1 Thực trạng áp dụng sách, chiến lƣợc quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch từ năm 2015 đến năm 2019 48 2.2.2 Thực trạng mơ hình tổ chức máy xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch từ năm 2015 đến năm 2019 51 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực biện pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch áp dụng từ năm 2015 đến năm 2019 52 2.3 Đánh giá tình hình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịc từ năm 2015 đến năm 2019 66 2.3.1 Kết đạt đƣợc 66 2.3.2 Những hạn chế tồn 69 2.3.3 Phân tích nguyên nhân hạn chế 73 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH 82 3.1 Định hƣớng xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 82 3.1.1 Định hƣớng chung hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch đến năm 2025 82 3.1.2 Định hƣớng, quan điểm xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch 84 3.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Sở giao dịch đến năm 2025 87 3.2.1 Nâng cao tính thủ kỷ luật quy định, sách, quy trình, nghiệp vụ Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Sở giao dịch xử lý nợ xấu 87 3.2.2 Nâng cao vai trò, cải thiện hiệu hoạt động máy xử lý nợ xấu chi nhánh 88 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 89 3.2.4 Tăng cƣờng biện pháp phòng ngừa rủi ro đạo đức 90 3.2.5 Sử dụng linh hoạt sáng tạo biện pháp xử lý nợ xấu 91 3.3 Một số điều kiện để tăng cƣờng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 98 3.3.1 Một số điều kiện thuộc thẩm quyền ngân hàng Nhà nƣớc 98 3.3.2 Điều kiện với Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 104 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày … tháng…năm 20… Tác giả luận văn Nguyễn Đức Huấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt BCTC Báo cáo tài DPRR Dự phịng rủi ro DN Doanh nghiệp HĐXLRR Hội đồng xử lý rủi ro KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHTN Khách hàng thể nhân NHNN Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TSC Trụ sở RRTD Rủi ro tín dụng XLN Xử lý nợ CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Tiếng Việt AMC Asset Management Company Công ty quản lý tài sản SMEs Small and Medium Enterprises Doanh nghiệp nhỏ vừa VAMC Vietnam Công ty quản lý tài sản Việt VCB Asset Management Company Nam Vietcombank Ngân hàng TMCP thƣơng Việt Nam ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm nợ 18 Bảng 2.1: Cơ cấu lợi nhuận VCB Sở giao dịch từ năm 2015-2019 42 Bảng 2.2: Một số khách hàng dƣ nợ ngoại bảng lớn VCB Sở giao dịch thời điểm 31/12/2019 47 Bảng 2.3: Xác định nợ xấu doanh nghiệp thông thƣờng phƣơng pháp định lƣợng VCB Sở giao dịch 49 Bảng 2.4: Xác định nợ xấu doanh nghiệp thành lập phƣơng pháp định lƣợng VCB Sở giao dịch 50 Bảng 2.5: Trích lập DPRR VCB Sở giao dịch từ năm 2015 đến năm 2019 .60 Bảng 2.6: Kết xử lý nợ xấu lũy kế từ năm 2015 đến năm 2019 VCB Sở giao dịch theo biện pháp 69 Bảng 2.7: Kết thu nợ ngoại bảng VCB Sở giao dịch từ năm 2015 đến 2019 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức VCB - Chi nhánh Sở giao dịch 37 Hình 2.2: Kết hoạt động kinh doanh số tiêu từ năm 2015 - 2019 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 38 Hình 2.3: Số dƣ huy động vốn quy đồng cuối kỳ VCB Chi nhánh Sở giao dịch từ năm 2015 đến năm 2019 39 Hình 2.4: Cơ cấu huy động vốn quy đồng theo kỳ hạn cuối kỳ VCB Sở giao dịch giai đoạn 2015-2019 40 Hình 2.5: Dƣ nợ quy đồng cuối kỳ VCB Sở giao dịch giai đoạn 2015-2019 40 Hình 2.6: Lợi nhuận trƣớc thuế từ hoạt động kinh doanh sau trích lập dự phịng VCB Sở giao dịch giai đoạn 2015-2019 42 Hình 2.7: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu VCB Sở giao dịch giai đoạn 2015 – 2019 43 Hình 2.8: Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu VCB giai đoạn từ năm 2015 đến 2019 44 Hình 2.9: Nợ xấu VCB Sở giao dịch theo đối tƣợng khách hàng giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 45 Hình 2.10: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ VCB Sở giao dịch giai đoạn 2015-2019 46 Hình 2.11: Dƣ nợ ngoại bảng cuối kỳ VCB Sở giao dịch từ năm 2015-2019 47 Hình 2.12: Cơ cấu máy Ban Xử lý nợ VCB Sở giao dịch 52 Hình 2.13: Nợ nhóm quy đồng VCB Sở giao dịch từ năm 2015 - 2019 72 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hƣớng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh theo hƣớng phát triển thu phí từ dịch vụ, giảm tỷ trọng lợi nhuận thu từ tín dụng cấu lợi nhuận Ngân hàng Tuy nhiên, phủ nhận vai trị tín dụng phát triển nhƣ thu nhập Ngân hàng Việc kiểm soát chất lƣợng tín dụng phần khơng thể thiếu quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn hiệu Câu hỏi đặt làm để hạn chế, quản lý xử lý thu hồi nợ xấu đề tài đƣợc nhà quản trị ngân hàng quan tâm Ngày nay, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn Doanh nghiệp để mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao công nghệ hay nhu cầu tiêu dùng cá nhân để mua nhà ở, phƣơng tiện, ngân hàng thƣơng mại phải mở rộng quy mô cho vay, điều có nghĩa rủi ro cho vay phát sinh nhiều nợ xấu tăng lên nhiều Do đó, đơi với phát triển tín dụng vấn đề nợ xấu xử lý thu hồi nợ xấu yêu cầu cần thiết Ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – CN Sở giao dịch chi nhánh lớn hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn thu nhập Chi nhánh bên cạnh dịch vụ khác nhƣ: Huy động vốn, hoạt động toán, tài trợ thƣơng mại Hiện tại, nợ xấu trích lập dự phịng rủi ro chi nhánh mức lên tới 2,000 tỷ đồng, hàng năm phát sinh thêm khoản nợ xấu Việc xử lý thu hồi khoản nợ xấu thách thức lớn Ban lãnh đạo nhƣ cán Chi nhánh Công tác thu hồi khoản nợ gặp nhiều khó khăn nhiều lý tiến hành xử lý nợ Mặc dù Quốc hội có Nghị 42 thí điểm xử lý nợ xấu hỗ trợ cho TCTD nhiều công tác xủ lý nợ xấu, nhiên, hoạt động tín dụng chi nhánh tồn nhiều rủi ro nợ xấu tồn đọng lại nhiều cần có giải pháp để xử lý thu hồi khoản nợ xấu Với mong muốn tìm hiểu, phân tích cách tồn diện thực trạng xử lý nợ i thu khách hàng nhƣ kế hoạch phục hồi sau dịch bệnh Hiện tại, nhóm khách hàng có nguy cao chuyển nợ xấu, dịch bệnh đƣợc kiểm soát nhƣng việc phụ hồi kinh doanh cá nhân, doanh nghiệp cịn chậm tƣơng đối khó khăn Riêng nhóm khách hàng này, chi nhánh cần theo dõi thƣờng xuyên, liên tục để có phƣơng án xử lý nợ xấu xảy Chủ động đánh giá khách hàng nguy cao chuyển nợ xấu để có phƣơng án trích lập dự phịng cho phù hợp Nếu khách hàng thiện chí bán TSBĐ để trả nợ chi nhánh hỗ trợ khách hàng làm thủ tục để xừ lý TSBĐ thu nợ 3.2.5.7 Hạn chế nợ xấu phát sinh Song hành với giải pháp tăng cƣờng công tác xử lý nợ xấu, việc quản lý nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu công việc quan trọng chi nhánh cần ý Do đó, việc phịng ngừa, hạn chế phát sinh thêm nợ xấu nhiệm vụ quan trọng chi nhánh Sở giao dịch Phát triển khách hàng có tiềm lực tài vững vàng Tăng trƣởng tín dụng khách hàng FDI lớn có rủi ro tín dụng thấp tiềm sử dụng dịch vụ tổng thể Tăng tỷ trọng tín dụng bán lẻ tổng tín dụng Chuyển dịch cấu tín dụng theo định hƣớng gia tăng hiệu quả, giảm dần quy mô nợ lãi suất thấp, tăng tỷ lệ dƣ nợ có TSBĐ Tăng trƣởng tín dụng phải nằm khả kiểm sốt chi nhánh cần nâng cao trình độ, lực cán quản lý, cán quản lý thẩm định khách hàng Tránh trƣờng hợp tăng trƣởng q nhanh “nóng” tiêu đƣợc giao mà bỏ qua quy định an toàn dẫn tới bất cẩn thẩm định sau khách hàng bị phát sinh nợ xấu Gia tăng tỷ lệ dƣ nợ có TSBĐ, ý lựa chọn TSBĐ để nhận làm TS chấp tính khoản, khả xử lý TSBĐ có rủi ro xảy Kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng danh mục chi nhánh Định kỳ hàng quý thực rà soát, đánh giá, phân loại khách hàng theo nhóm: nhóm tăng trƣởng (nhóm A), nhóm trì (nhóm B), nhóm rút giảm dƣ nợ (nhóm C) nhóm chấm dứt tín dụng (nhóm D) Thực có kết định hƣớng chuyển dịch gia tăng tỷ trọng dƣ nợ nhóm A; rút giảm mạnh dƣ nợ nhóm C D 97 Chủ động đánh giá tình hình, thực trạng khoản cấp tín dụng có dƣ nợ lớn tiềm ẩn rủi ro Kiểm sốt chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay, tập trung đánh giá khả tài khách hàng, giá trị TSBĐ,… để có ứng xử tín dụng kịp thời, đảm bảo an tồn hoạt động cho vay, kiểm sốt chặt chẽ nợ xấu có khả phát sinh Chủ động rút giảm dƣ nợ ngành có rủi ro, khách hàng tiềm lực tài suy yếu TSBĐ khơng có tỷ lệ thấp, khoản thấp Đối với dƣ nợ cấu khơng chuyển nhóm nợ, cần tăng cƣờng biện pháp quản lý nguồn thu nợ TSBĐ, không để phát sinh nợ xấu với khoản dƣ nợ Áp dụng nghiêm sách TSBĐ cơng ty tƣ nhân, cổ phần có yếu tố gia đình Đặc biệt cần tăng cƣờng giám sát sử dụng vốn vay, nguồn trả nợ, TSBĐ doanh nghiệp kinh doanh thuơng mại không đủ TSBĐ Trƣờng hợp chủ doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với chi nhánh mà phát sinh thêm nhu cầu vay cá nhân cần giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn khách hàng cá nhân tình hình tài thực tế doanh nghiệp Tiến hành rà soát việc phân loại nợ, đảm bảo phản ánh chất lƣợng khoản cấp tín dụng, trích lập DPRR đầy đủ theo quy định; tăng cƣờng sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu Thẩm định chặt chẽ tính pháp lý tài sản: Đối với xử lý nợ xấu, nợ hạn, TSBĐ đảm đóng vai trị vơ quan trọng; nguồn thu nợ thứ cấp giúp nâng cao tính cam kết chủ tài sản việc thực nghĩa vụ với Ngân hàng Bên cạnh giá trị, tính pháp lý TSBĐ vấn đề cần đƣợc thẩm định kỹ Nên hạn chế nhận TSBĐ có tính chất pháp lý khơng rõ ràng nhận làm TSBĐ bổ sung; thực thẩm định kỹ tính pháp lý tài sản để tránh tranh chấp pháp lý kéo dài nhiều năm, tiêu tốn nhiều chi phí nguồn lực 3.3 Một số điều kiện để tăng cƣờng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch 3.3.1 Một số điều kiện thuộc thẩm quyềnngân hàng Nhà nước 98 3.3.1.1 Cải thiện, rút ngắn, đơn giản hóa thủ tục tố tụng Rút ngắn giảm thiểu thủ tục thủ tục tố tụng nhƣ khởi kiện yêu cầu bàn giao TSBĐ để xử lý, khởi kiện tranh chấp TSBĐ, kiện phá sản để đẩy nhanh tốc độ xử lý TSBĐ Ngân hàng, tránh ứ đọng vốn tiêu tốn nguồn lực Nâng cao phối kết hợp với Ngân hàng trình xử lý nợ (triệu tập, sử dụng công cụ pháp lý…) Các quan liên quan nhanh chóng đƣa văn hƣớng dẫn nhƣ phối hợp mật thiết với TCTD để NQ 42 Quốc hội phát huy tối đa hiệu Tạo lập môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhƣ DNNVV, vận dụng linh hoạt mềm dẻo sách kinh tế Cung cấp cảnh báo theo ngành đến Ngân hàng từ nguồn thông tin trung tâm CIC; thu thập số liệu từ thị trƣờng CIC để đƣa định hƣớng phát triển ngành Ngân hàng nói chung, sử dụng linh hoạt công cụ pháp lý để điều tiết, hạn chế dòng vốn lĩnh vực rủi ro cao dịch chuyển dần sang lĩnh vực rủi ro - Về cơng tác Tịa án liên quan đến khởi kiện khách hàng: Thứ nhất, để việc khởi kiện thu hồi nợ TCTD theo quy định pháp luật, việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp TCTD khởi kiện đƣợc thống đề nghị Tòa án nhân dân tối cao quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần có hƣớng dẫn cụ thể việc xử lý trƣờng hợp ngƣời vay vốn vắng mặt nơi cƣ trú (cá nhân) bỏ trốn, không xác định đƣợc địa nhƣ đăng ký kinh doanh (pháp nhân) việc VAMC kế thừa quyền nghĩa vụ TCTD khởi kiện để bảo đảm đƣợc quyền lợi hợp pháp cho TCTD đồng thời giảm đƣợc số lƣợng nợ xấu toàn hệ thống TCTD Thứ hai, hoàn thiện khung khổ pháp luật: Xây dựng quy định pháp luật quy định rõ trách nhiệm quan thực thi pháp luật việc phối hợp thu hồi, xử lý nợ xấu; áp dụng thủ tục rút gọn vụ việc liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm; Tịa khơng đƣợc từ chối thụ lý vụ án khơng có lý đáng; Bảo vệ giao dịch dân tình trƣờng hợp Hợp đồng bảo đảm khách hàng 99 TCTD giao dịch hợp pháp Thứ ba, để vụ kiện đƣợc thuận lợi quan tiến hành tố tụng nên thống quan điểm TCTD khách hàng, bên chấp chủ động chọn Tòa án tiến hành xử lý vụ việc Thứ tư, quy định pháp luật tố tụng có quy định rõ, Bị đơn, ngƣời liên quan, đƣợc triệu tập hợp lệ lần mà vắng mặt, Tịa án có quyền xem xét xét xử vắng mặt theo thủ tục chung Thứ năm, cần có chế pháp luật hƣớng dẫn cụ thể bƣớc phải thực TCTD việc khởi kiện, để thực thi nội dung đƣợc TCTD khách hàng, bên chấp thống thỏa thuận hợp đồng tín dụng, hợp đồng tài Thứ sáu, cần có chế hƣớng dẫn việc nắm giữ bất động sản TCTD xử lý nợ đồng thời thống áp dụng chế cách đồng Cần quy định chế tài cụ thể việc không bàn giao tài sản đảm bảo bên chấp, bên quản lý tài sản đồng thời cho phép quan Thi hành án đƣợc tổ chức cƣỡng chế bàn giao tài sản đảm bảo cho bên trúng đấu giá hoàn tất việc đấu giá tài sản theo quy định Thứ bảy, cần kịp thời ban hành văn hƣớng dẫn để thực Nghị số 42/2017/NĐ-CP Cần quy định rõ trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp hoãn xử lý tài sản bảo đảm Không Nghị số 42/2017/NĐ-CP phát sinh tranh chấp khơng thể thu giữ tài sản, mà tố tụng vậy, phát sinh tranh chấp đƣơng nhiên đƣợc tham gia tố tụng với tƣ cách ngƣời có quyền nghĩa vụ liên quan Với quan thi hành án, phát sinh tranh chấp phải ngƣng việc thi hành án Cùng với đó, phải xử lý hình hành vi giả tranh chấp để cản trở việc xử lý tài sản Có nhƣ vậy, khối nợ xấu có tài sản bảo đảm hy vọng xử lý dứt điểm 3.3.1.2 Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý Để triển khai có hiệu Nghị 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm XLNX, bộ, ngành có liên quan sớm xây dựng ban hành văn hƣớng dẫn, khắc phục tình trạng chồng chéo, chƣa rõ ràng pháp luật có liên 100 quan Sớm cho phép thành lập vận hành công ty định giá tài sản chuyên nghiệp để tài sản bán đấu giá sát, với giá thị trƣờng Ngân hàng nhà nƣớc cần có ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện mơi trƣờng pháp lý tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý nợ xấu: - Chính Phủ cần xem xét ban hành quy định cho phép TCTD đƣợc quyền kê biên, thu giữ bán TSBĐ mà không cần đồng ý bên đảm bảo hợp đồng bảo đảm có quy định nội dung Tránh việc bên vay/bên bảo đảm cố tình chây ì khơng bàn giao TSBĐ để thực việc xử lý nợ - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng: Hƣớng dẫn thủ tục nhận chấp, đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tƣơng lai; thủ tục chuyển nhƣợng TSĐB khoản nợ xấu dự án bất động sản dở dang - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng: Hƣớng dẫn thủ tục nhận chấp, đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tƣơng lai; thủ tục chuyển nhƣợng TSĐB khoản nợ xấu dự án bất động sản dở dang - Tòa án nhân dân tối cao: Hƣớng dẫn việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến TSĐB Tòa án - Bộ Cơng an: Có văn đạo quan Cơng an cấp thực nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự TCTD/VAMC thực quyền thu giữ TSĐB khoản nợ xấu theo quy định Nghị 42/2017/QH14 - Cho phép việc mua/bán khoản nợ tồn đọng từ ngân hàng thƣơng mại sang Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Bộ Tài đẩy nhanh việc thẩm định kết đánh giá lại khoản nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo doanh nghiệp nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại đồng thời phối hợp với Ngân hàng Nhà nƣớc xem xét, sửa đổi bổ sung quy định đánh giá lại nợ khơng có tài sản đảm bảo doanh nghiệp nhà nƣớc (Mặc dù, có văn nhƣng chƣa vào thực tiễn sống) - Bộ Tài cần ban hành văn hƣớng dẫn khơng tính thuế sử dụng đất với đất giao cho ngân hàng chuyển hẳn quyền sử dụng đất sang ngân 101 hàng tới NH đƣợc phép khai thác, kinh doanh Nếu trƣớc giao cho NH mà chủ sử dụng đất cũ nợ tiền thuế sử dụng đất đề nghị Bộ Tài tiến hành tận thu chủ cũ có văn hƣớng dẫn miễn giảm NH phải trả - Bộ Tƣ pháp cần ban hành văn hƣớng dẫn, đạo quan thi hành án bàn giao nhanh tài sản đảm bảo vay đƣợc án tuyên giao cho NHTM Trong thời gian qua, nhiều hợp đồng mua bán tài sản mà ngân hàng đƣợc giao từ vụ án không đƣợc quan Công chứng Nhà nƣớc chứng nhận cho tài sản chƣa có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp Do đó, Ngân hàng khơng thể làm đƣợc thủ tục để bán tài sản nói cho khách hàng nhằm thu hồi nợ Đề nghị BộTƣ pháp ban hành văn hƣớng dẫn phịng cơng chứng Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền thực công chứng, chứng thực hợp đồng mua bán tài sản mà Ngân hàng đƣợc Toà án tuyên giao từ vụ án - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Xây dựng cần ban hành văn hƣớng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp bất động sản tài sản đảm bảo nợ vay chƣa có đầy đủ giấy tờ hợp pháp Bởi đa số ngân hàng gặp khó khăn việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay bất động sản vấn đề quyền sở hữu, quyền sử dụng, chuyển quyền sở hữu hay sử dụng 3.3.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động công ty quản lý tài sản Xây dựng khuôn khổ pháp lý đủ mạnh để điều tiết tồn hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ xấu, tạo lập môi trƣờng hoạt động minh bạch, bình đẳng, thơng suốt Trên giới, cơng ty quản lí tài sản (Asset Management Company AMC) đƣợc thành lập hoạt động hiệu việc xử lí nợ xấu Việc xử lý nợ xấu việc thành lập AMC để thu mua nợ xấu bắt đầu xuất Việt Nam khoảng từ đầu năm 2000 AMC nói chung nhằm xử lí nợ xấu, thúc đẩy tăng trƣởng tín dụng hợp lí cho kinh tế Đây doanh nghiệp đặc thù, đƣợc tổ chức dƣới hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ chịu quản lí nhà nƣớc, tra, giám sát NHNN Kinh nghiệm xử lý nợ xấu giới cho thấy, để AMC dễ dàng thu hồi 102 khoản nợ mua, quốc gia nên xây dựng phát triển khung pháp lý sẵn sàng cho thị trƣờng mua bán xử lý tài sản xấu, tránh trƣờng hợp muốn áp dụng sách xử lý nợ lại gặp phải cản trở mặt pháp lý việc thực thi nhƣ thu hút nhà đầu tƣ Do nhà nƣớc cần Xây dựng khn khổ pháp lý đủ mạnh để điều tiết toàn hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ xấu, tạo lập môi trƣờng hoạt động minh bạch, bình đẳng, thơng suốt Việc thành lập AMC cần phải đƣợc định hình rõ ràng công ty quản lý tài sản kho lƣu giữ nợ xấu hệ thống tài Vì thế, cần phải có định hƣớng hoạt động cho AMC tƣơng lai theo hƣớng phát triển thành ngân hàng đầu tƣ, định chế tài nhƣ trƣờng hợp Mỹ Hàn Quốc,… thay kết thúc hoạt động sau giải ổn thỏa nợ xấu Hơn nữa, phải trao thêm quyền để thúc đẩy tính độc lập chủ động AMC, đặc biệt AMC thuộc sở hữu nhà nƣớc trình hoạt động 3.3.1.4 Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch định chế tài nƣớc nhƣ tiêu chuẩn hóa hệ thống thơng tin khoản nợ xấu Việc tiêu chuẩn hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin khoản nợ xấu từ trƣớc giúp cho trình tập hợp đánh giá định mua nhƣ lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng hay AMC đƣợc diễn nhanh chóng thuận lợi Trung tâm thơng tin tín dụng CIC cần đƣợc nâng cấp để phản ánh nhanh tình trạng tín dụng khách hàng thay cập nhật tháng lần nhƣ Ngồi cập nhật thơng tin nhanh, CIC cần cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng để thuận tiện cho TCTD tra cứu 3.3.1.5 Chứng khốn hóa khoản nợ khó địi Với doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc tình hình kinh tế khó khăn, dự án đầu tƣ triển khai chƣa vào hoạt động… chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, nhằm hỗ trợ khoản cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tồn phát triển Hoặc chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần ngân hàng cổ đông lớn, lên phƣơng án để tái cấu trúc doanh nghiệp nhƣ 103 thay đổi phƣơng thức quản lý doanh nghiệp Với cách làm này, sau chuyển đổi, ngân hàng thƣơng mại dễ dàng tìm đƣợc ngƣời mua nhà đầu tƣ chiến lƣợc Khi ngân hàng thƣơng mại chào bán khoản nợ xấu, nhà đầu tƣ chiến lƣợc ngần ngại mua để trở thành chủ nợ sau mua họ khó có khả kiểm sốt doanh nghiệp, nhƣng nắm cổ phần đa số họ dễ dàng thực đƣợc phƣơng án tái cấu trúc nhƣ thay đổi phƣơng thức quản trị doanh nghiệp 3.3.2 Điều kiệnvới Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 3.3.2.1 Tiếp tục hồn thiện sách xử lý nợ xấu theo hƣớng xác định thẩm quyền gắn với chế tài kiểm sốt trách nhiệm, giải hài hịa mối quan hệ tăng trƣởng nâng cao chất lƣợng tín dụng Hiện nay, văn quy định xử lý nợ xấu VCB ban hành đơn theo công văn đạo NHNN, chƣa có văn nội VCB ban hành để hƣớng dẫn chi nhánh công tác xử lý nợ xấu Lấy phƣơng châm “phòng bệnh chữa bệnh” VCB cần quan tâm tới việc hồn thiện CSTD, sách quản lý RRTD nhằm nâng cao chất lƣợng khoản tín dụng, tránh nợ xấu phát sinh 3.3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện phậnxử lý nợ xấu theohƣớng quản lý tập trung theo chiều dọc, tinh gọn máy Các ngân hàng khơng thể khơng có nợ xấu,việc xử lý nợ xấu cần phải có quy trình chiến lƣợc riêng để đảm bảo giải đƣợc triệt để Ngân hàng cần xây dựng đƣợc quy trìnhxử lý nợ xấu riêng để đảm bảo tính phù hợp, tuân thủ quy định NHNN Pháp luật, quy trình mạch lạc rõ ràng khơng chồng chéo để giảm thiểu thời gian tác nghiệp nội Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam cần hoàn thiện phận cán chuyên trách chi nhánh, phụ trách mảng ngành nghề kinh doanh riêng,tùy theo tính chất hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực Thực tế nay, việc phân chia cán chuyên trách mảng chuyên môn đƣợc thực TSC đạt đƣợc số hiệu 104 định cơng tác tín dụng nhƣ xử lý nợ xấu Việc tiếp tục triển khai theo hƣớng chuyên môn hố theo ngành nghề kinh doanh, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh chi nhánh cần thiết để nâng cao khả kiểm soát rủi ro nhƣ đạt hiệu cao xử lý nợ xấu Hiện đơn giản uỷ quyền Chủ tịch Hội đồng quản trị cho Giám đốc chi nhánh khởi kiện khách hàng Toà cần nhiều bƣớc TSC ký đƣợc Phòng Pháp chế TSC nên nghiên cứu ban hành Uỷ quyền chung áp dụng cho vụ kiện thuộc thẩm quyền chi nhánh để chi nhánh chủ độngthực quyền đòi nợ tiến hành khởi kiện khách hàng 3.3.2.3 Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng, tổ chức triển khai hoạt động xử lý nợ xấu gắn với trách nhiệm chế độ thƣởng phạt nghiêm minh Việc quy trách nhiệm xử lý nợ xấu cụ thể với cán việc làm cần thiết Hiện Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam chƣa có quy định cụ thể trách nhiệm cán để phát sinh nợ xấu Vì vậy, VCB cần đƣa quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm cán để nợ xấu phát sinh Các quy định cần nêu rõ số vấn đề sau: Thứ nhất, nợ xấu xảy ra, chi nhánh cần xác định nguyên nhân khách quan hay chủ quan từ cán tín dụng cho vay khoản Nếu nguyên nhân khách quan chi nhánh cần đạo cán trực tiếp thực biện pháp xử lý thu hồi nợ xấu Nếu nguyên nhân chủ quan cán tín dụng, đặc biệt sai sót gắn với lợi ích riêng cần kiên yêu cầu cán cho vay phải thu hồi nợ có trách nhiệm bù đắp tổn thất cho ngân hàng Thứ hai, sau quy trách nhiệm cụ thể với cán cho vay, chi nhánh cần đƣa phƣơng án xử lý cán cho phù hợp nhƣ: bám sát đạo thu nợ, yêu cầu bồi thƣờng cho ngân hàng sai sót chủ quan gây nên đƣa hình thức kỷ luật thích hợp Trong trƣờng hợp cán thiếu hợp tác, nhờ đến can thiệp Pháp luật để xử lý triệt để Thứ ba, quy định trách nhiệm cán tín dụng cần đƣợc cụ thể vào Hợp đồng lao động cán bộ, cán đƣợc phép nghỉ việc hoàn thành nghĩa vụ với ngân hàng nhƣ thoả thuận Hợp đồng lao động 105 Việc quy trách nhiệm cụ thể nhằm tăng ý thức nhƣ trách nhiệm cán tín dụng cho vay Kiên xử lý cán cố tình câu kết với khách hàng lừa đảo ngân hàng lừa đảo khách hàng ngân hàng nhằm mục đích cá nhân 3.3.2.4 Đẩy mạnh cơng tác tra, giám sát xử lý nợ xấu Mặc dù năm 2019, nợ xấu VCB có xu hƣớng giảm nhiên khơng mà cơng tác tra, giám sát xử lý nợ xấu thực hoàn thiện hiệu Đặc biệt, năm 2020 dịch bệnh xảy VCB phải cấu cho nhiều khách hàng nên rủi ro nợ xấu phát sinh năm 2020 hữu Để thực có hiệu cơng tác tra, giám sát xử lý nợ xấu, ngân hàng cần thực hiện: Thứ nhất, tập trung tra, giám sát khoản nợ xấu xuất phát từ lĩnh vực nhạy cảm dự đốn có diễn biến xấu thời gian tới Ngân hàng cần có phận riêng biệt chuyên theo dõi khoản nợ xấu để tránh tình trạng nợ từ nhóm bị đẩy xuống nhóm mà ngân hàng khơng thể kiểm sốt Trong trƣờng hợp cần thiết, nhóm ngân hàng cần đề xuất giải pháp khoanh nợ thu hồi nợ, việc rút ngắn mặt thời gian phần hạn chế đƣợc tổn thất nợ xấu gây đặc biệt chi phí lãi vay chi phí kiểm sốt khoản nợ Thứ hai, thƣờng xuyên theo dõi, rà soát quy định NHNN, Pháp luậtđể có thay đổi sách xử lý nợ xấu: Thƣờng xuyên rà soát, sửa đổi hồn thiện quy định, sách quy trình, thủ tục quản lý, kiểm soát, giám sát xử lý nợ xấu nhằm ngăn chặn rủi ro vi phạm pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu Thứ ba, tích cực, chủ động triển khai đồng bộ, liệt hỗ trợ chi nhánh xử lý nợ xấu nhƣ đôn đốc thu hồi nợ, bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm, khởi kiện khách hàng vay, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro, có biện pháp hỗ trợ phù hợp cho khách hàng khắc phục khó khăn phát triển sản xuất kinh doanh, tiếp tục hỗ trợ vốn, miễn, giảm lãi suất, cấu lại nợ theo quy định pháp luật Trƣờng hợp tự xử lý đƣợc nợ xấu, tăng cƣờng nhận lại nợ bán cho VAMC để chủ động xử lý; đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ xấu theo chế thị trƣờng, đặc biệt với VAMC 106 3.3.2.5 Đơn giản hóa thủ tục quy trình xử lý nợ Đơn giản hóa quy trình thủ tục, đặc biệt quy định bán nợ để tận dụng chế để bán nợ, xóa nợ Thực tế tồn nhiều khách hàng nợ xấu nhiên số công ty mua nợ nhƣ DATC có nhu cầu mua nợ xấu để cấu Tuy nhiên, giá mua nợ thƣờng thấp dƣ nợ gốc VCB cần xây dựng quy trình bán nợ cải thiện quy định thẩm quyền định, quy định định giá mua bán nợ để tạo điều kiện cho chi nhánh bán dứt điểm nợ xấu đƣợc đánh giá thu hồi thêm đƣợc KẾT LUẬN Cùng với xu hƣớng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh theo hƣớng phát triển thu phí từ dịch vụ, giảm tỷ trọng lợi nhuận thu từ tín dụng cấu lợi nhuận Ngân hàng Tuy nhiên, vai trị tín dụng phát triển nhƣ thu nhập Ngân hàng Việc kiểm sốt chất lƣợng tín dụng phần thiếu quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn hiệu Tuy nhiên, phát triển tín dụng liền với phát sinh nợ xấu Chính việc xử lý nợ xấu yêu cầu bắt buộc mục tiêu hàng đầu ngân hàng Với thực tế khách quan, cách áp dụng linh hoạt biện pháp nghiên cứu, luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra: Thứ nhất: Hệ thống hoá vấn đề lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại Thứ hai: Phân tích thực trạng nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch, đánh giá biện pháp xử lý thu hồi nợ xấu Chi nhánh áp dụng để rút kết đạt đƣợc hạn chế tồn Thứ ba: Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch Do hạn chế tác giả kiến thức nhƣ thời gian nghiên cứu nên kết nghiên cứu nhiều thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ phía thầy cơ, chun gia đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện 107 cơng trình nghiên cứu Trong q trình hồn thiện Luận văn, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo nhiệt tình chuyên môn, kiến thức kinh nghiệm giáo viên hƣớng dẫn khoa học TS Vũ Thị Minh Ngọc Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến hỗ trợ nhiệt tình đồng nghiệp làm việc VCB – Chi nhánh Sở giao dịch; phòng q trình thu thập thơng tin, số liệu Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc trân trọng tới Giáo viên hƣớng dẫn nhƣ đồng nghiệp giúp đỡ trình hồn thành Luận văn 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adriaan M Bloem and Russel Freeman (2005), The Treatment of Nonperforming Loans, International Monetary Fund (IMF), tr Alicia Tuovilac (2019), Bad Debt, https://www.investopedia.com/, địa chỉ: https://www.investopedia.com/terms/b/baddebt.asp, [truy cập ngày 30/06/2020] European Central Bank (2016), What are non-performing loans (NPLs), địa chỉ: https://www.bankingsupervision.europa.eu/about/ssmexplained/html/npl.en.html , [truy cập ngày 30/6/2020] Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 việc Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Về việc sửa đổi, bổ sung số Điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN việc Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN việc Sửa đổi Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam (2015), Báo cáo tài năm 2015, Hà Nội Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam (2016), Báo cáo tài năm 2016, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam (2017), Báo cáo tài năm 2017, 109 Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam (2018), Báo cáo tài năm 2018, Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam (2019), Báo cáo tài năm 2019, Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam (2019), Báo cáo tài năm 2016, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam (2013), Quyết định số 368/QĐHĐQT.CSTD phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng DPRR để xử lý rủi ro, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam (2009), Quyết định số 106/QĐNHNT.CSTD Tổng giám đốc việc quy định quản lý xử lý nợ có vấn đề, Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – CN Sở giao dịch (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2015-2019, Hà Nội 17 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – CN Sở giao dịch (2019), Báo cáo dư nợ ngoại bảng VCB Sở giao dịch năm 2019, Hà Nội 18 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – CN Sở giao dịch (2015), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2015, Hà Nội 19 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – CN Sở giao dịch (2016), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2016, Hà Nội 20 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – CN Sở giao dịch (2017), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2017, Hà Nội 21 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – CN Sở giao dịch (2018), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2018, Hà Nội 22 Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam – CN Sở giao dịch (2019), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2019, Hà Nội 23 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 24 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 20/11/2017 thí điểm xử 110 lý nợ xấu tổ chức tín dụng 25 Quốc hội (2017), Luật số17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng 26 Tổng cục thống kê (2020), Thơng cáo báo chí tình hình kinh tế – xã hội quý II tháng đầu năm 2020, Hà Nội 111