1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trợ cấp nông nghiệp khi việt nam là thành viên tổ chức thương mại thế giới

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 39,86 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q ố c DÂN gosoBQosos ĐẠI HỌ C KTQD TT THƠNG TIN THƯ VIỆN PHỊNG LUÂN ÁN-Tư LIỆU PHẠM HƯƠNG THẢO TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN Tổ CHÚC THƯ0NG MẠI THẾ GIỚI CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI (KINH TẾ VÀ QUẢN LỶ THƯƠNG MẠI) LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Người hướng dẩn khoa hoc: GS TS HOÀNG ĐỨC THÂN 7Ĩ/S H À NỘI, N ĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN T ác g iả x in cam đ o a n đ â y c n g trìn h n g h iên c ứ u r iê n g tá c g iả C c s ố liệ u tro n g lu ậ n văn tr u n g thực, có x u ấ t x ứ rõ ràng N h ữ n g k ế t lu ậ n củ a lu ậ n vă n ch a từ n g đ ợ c c ô n g b ổ tr o n g b ấ t c ứ c n g trìn h k h o a h ọ c khác r f i r _ • Tác giả Phạm Hương Thảo LỜI CẢM ƠN Đe hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Kinh tế quốc dân Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho tác giả suốt thời gian học tập trường Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hoàng Đức Thân giành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Nhân đây, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giảm hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân; quí thầy cô Khoa Thương mại Kinh tế quốc tế, Phòng CTCT&QLSV, Viện Đào tạo sau đại học tạo nhiều điều kiện để tác giả học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, rẩt mong nhận đóng góp q báu q thầy cô bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Học viên Phạm Hưong Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu luận văn: Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn: Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm biện pháp trợ cấp nông nghiệp [4 ] 1.1.1 Khái niệm trợ cấp nông nghiệp: .5 1.1.2 Các biện pháp trợ cấp nông nghiệp: .5 1.2 Tác động gia nhập Tổ chức thương mại giới nông nghiệp vai trị trợ cấp nơng nghiệp 1.2.1 Hình thành tư cách làm sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Tạo điều kiện tăng giá trị hàng nông sản bán thị trường tăng áp lực cạnh tranh 1.2.3 Vai trị trợ cấp nơng nghiệp: 11 1.3 Quy định Tổ chức thương mại giới trợ cấp nông nghiệp cam kết Việt Nam [4] 12 1.3.1 Quy định Tổ chức thương mại giới trợ cấp nông nghiệp 12 1.3.2 C a m k ế t c ủ a V iệ t N a m v ề tr ợ c ấ p n ô n g n g h iệ p k h i g ia n h ậ p T ổ c h ứ c th n g mại thể giới 18 1.4 Kinh nghiệm nước ngồi trợ cấp nơng nghiệp 24 1.4.1 Kinh nghiệm Trung quốc hỗ trợ nông dân hội nhập kinh tế quốc tế thực thi cam kết gia nhập WTO 24 1.4.2 Những học rút Việt Nam: 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM SAU BỐN NĂM GIA NHẬP TÔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 28 2.1 Phân tích thực trạng nơng nghiệp Việt Nam sau bốn năm gia nhập Tổ chức thương mại giới 28 2.1.1 Kết sản xuất nông nghiệp từ năm 2007 đến 28 2.1.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam từ năm 2007 đến 32 2.2 Thực trạng trợ cấp nông nghiệp Việt Nam 35 2.2.1 Xét theo hình thức trợ cấp nơng nghiệp 35 2.2.2 Xét theo biện pháp trợ cấp nông nghiệp 40 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động trợ cấp nông nghiệp Việt Nam sau bốn năm gia nhập Tổ chức thương mại giới 43 2.3.1 Kết đạt 43 2.3.2 Hạn chế 48 2.3.3 Đánh giá tác động trợ cấp nông nghiệp Việt Nam sau bốn năm gia nhập Tổ chức thương mại giới 56 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP s DỤNG HỢP LÝ TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM KHI LÀ THÀNH VIÊN T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI .61 3.1 Chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam phương hướng trợ cấp nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020 61 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 — 2020 [5] 62 3.1.2 Thuận lợi khó khăn trợ cấp nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 -2 67 3.1.3 Phương hướng trợ cấp nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 2020 70 3.2 Giải pháp hồn thiện sách trợ cấp nơng nghiệp Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới [5 ] 71 3.2.1 Hỗ trợ kết cấu hạ tầng cho phát triển nông nghiệp 71 3.2.2 Hỗ trợ nghiên cứu khoa học nông nghiệp 72 3.2.3 Đầu tư cho công tác khuyến nông 74 3.2.4 Hỗ trợ thông tin thị trường 75 3.2.5 Hỗ trợ kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh, sâu bệnh 76 3.2.6 Hỗ trợ sau thu hoạch, hỗ trợ tiếp thị vận tải 77 3.2.7 Nhà nước tham gia đóng góp kinh phí cho chương trinh bảo hiểm nông nghiệp bảo đảm thu nhập 77 3.2.8 Giải pháp đào tạo phát triển lao động nông thôn 78 3.2.9 Giải pháp sách 79 3.3 Khuyến nghị 85 3.3.1 Đổi hồn thiện luật pháp, sách đất đai 85 3.3.2 Hỗ trợ phát triển giáo dục - đào tạo 86 3.3.3 Mở rộng đầu tư tín dụng nông dân 86 3.3.4 Duy trì sách hỗ trợ, đẩy mạnh sách “Hộp xanh mới” 87 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNSH : Cơng nghệ sinh học GTAP : Global Trade Analysis Project (Mơ hình phân tích thương mại tồn càu) KHCN : Khoa học cơng nghệ MNF : Most Favoured Nation (Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc) NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn ODA : Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) TRQ : Tariff-rate quota (Hạn ngạch thuế quan) Total AMS : Total Aggregate Measurement of Support (Tổng hỗ trợ AMS) WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) 10 XTTM : Xúc tiến thương mại 11 UNCTAD : United Nations Conference on Trade and Development (Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc) DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm tắt loại trợ cấp nội địa nông nghiệp Bảng 1.2: Dự báo Wilson liên quan đến lợi ích từ cải cách thuế quan quốc gia thực xuất nông sản 19 Bảng 1.3: Diễn giải mức thuế cam kết binh quân (%) 20 Bảng 1.4: Cam kết cắt giảm thuế quan số mặt hàng 21 Bảng 1.5: Tổng họp tóm tắt cam kết TRQ Việt Nam 22 Bảng 2.1: Diện tích đất sử dụng cho ngành nông nghiệp năm 2010-2011 29 Bảng 2.2: Tăng trưởng ngành nông nghiệp sau năm gia nhập WTO 31 Bảng 2.3: Một số mặt hàng nơng sản xuất từ năm 2007 - 2010 32 Bảng 2.4: Phân bổ ngân sách từ Trung ưong cho sách/dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 40 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay ưu đãi giai đoạn 2008 -2010 43 Bảng 2.6: Nguồn vốn ODA Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt 2007-2010 44 Bảng 2.7: Một số vật tư thiết yếu nhập phục vụ phát triển nông nghiệp 45 Bảng 2.8: Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế 57 Bảng 2.9: Tỷ lệ hộ gia đĩnh hưởng lợi từ dự án, sách phân theo loại sách/hình thức hỗ trợ, thành thị/nơng thơn 58 Bảng 2.10: Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo thành thị nông thôn 59 Bảng 2.11: Tỷ lệ hộ tự đánh giá sống sống gia đình năm 2010 so với năm 2006 chia theo mức độ thành thị nông thôn vùng 59 Hình 2.1: Giá trị xuất tồn ngành nông nghiệp giai đoạn 2007 - 2010 34 Hình 2.2: Tỷ lệ dư nợ cho vay ưu đãi nông dân giai đoạn 2008 - 2010 36 Hình 2.3: Cơ cấu thị trường xuất hàng nông sản Việt Nam(%) 47 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Quốc DÂN EO BDÊŨ O Soa - PHẠM HƯƠNG THẢO TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP KHI VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN Tổ CHÚC THƯVNG MẠI THẾ GIỚI CHUYÊN NGÀNH: THƯƠNG MẠI (KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ THƯƠNG MẠI) TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ HÀ NỘI, NĂM 2011 78 dựng phát triển kênh truyền hình số kênh truyền chuyên trách phục vụ phát triển nơng nghiệp nơng thơn Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cung cấp nội dung thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn cho phương tiện truyền thông đại chúng Ưu tiên đầu tư cho công tác in ấn, xuất sách báo phổ biến kỹ thuật, tuyên truyền vận động cư dân nông thôn phát triển nếp sống văn minh Hỗ trợ cộng đồng tổ chức nông dân xây dựng hệ thống truyền thơng, thơng tin Xây dựng quỹ hỗ trợ cho văn nghệ sĩ tập trung sáng tác, tuyên truyền, hỗ trợ chương trình phát triển nơng nghiệp nông thôn 2.9 G iả i p h p v ề ch ín h sá ch Thứ nhất, Chính sách đất đai Khẳng định đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng có hiệu quả, phát huy chế thị trường, để quyền sử dụng đất trở thành hàng hóa thị trường, trở thành nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh; nông dân chuyên nghiệp phép mở rộng hạn mức diện tích sử dụng đất canh tác phạm vi trực canh; giao sử dụng lâu dài đất nông nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho việc dồn điền đổi tích tụ đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, hạn chế việc chia tách đất đai làm manh mún đất canh tác nông nghiệp Giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình nơng dân chuyên nghiệp có nhu cầu quản lý sử dụng lâu dài Đối với loại hình sử dụng đất nơng nghiệp đặc biệt phục vụ lợi ích cơng đất lúa vùng chuyên canh đảm bảo an ninh lương thực, đất rừng mặt nước khu vực bảo đảm an toàn sinh thái, đa dạng sinh học, áp dụng sách hỗ trợ đảm bảo lợi ích đáng người quản lý sử dụng đất Đối với trường hợp nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích khác, tiến hành xác định giá trị đất đai theo chế thị trường nhằm đảm bảo hài hòa quyền lợi người sử dụng đất, nhà đầu tư nhà nước trình giải tỏa thu hồi đất Đất lúa phạm vi quy hoạch an ninh lương thực áp dụng mức bồi hồn thu hồi đất cao Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn quyền sử 79 dụng đất để thành lập công ty, vào dự án đầu tư, kinh doanh có đất bị thu hồi Có sách giải tốt vấn đề đất ở, nhà ở, việc làm cho người bị thu hồi đất Thứ hai, Chỉnh sách tài tiền tệ Căn vào cam kết WTO khả ngân sách, bước nâng mức hỗ trợ trực tiếp cho nông nghiệp, chuyển từ hỗ trợ thu mua nông sản sang đầu tư khuyến nông, nghiên cứu khoa học, áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, phát triển tiếp thị, xây dựng hệ thống phân phối, dành phần phòng chống khắc phục hậu thiên tai Miễn giảm khoản thuế, phí thu từ nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân ngân sách nhà nước, đồng thời khuyến khích nhân dân sở thu nhập nâng cao hồn tồn tự nguyện đóng góp cho cơng trình hoạt động cộng đồng, tổ chức đoàn thể nhân dân quản lý, trả phí cho dịch vụ để phát triển sản xuất đời sống tư nhân kinh tế hợp tác cung cấp Phân cấp thu chi ngân sách cho địa phương, bao gồm cấp huyện xã Áp dụng chế tài nhằm tạo thu nhập cho quyền xã từ nguồn thuế, phí thu từ doanh nghiệp, hoạt động ngồi nơng nghiệp, phí tài ngun, địa bàn để có điều kiện cung cấp dịch vụ cơng chất lượng tốt cho người dân đầu tư phát triển nông thôn Tăng cường khả giám sát, quản lý tham gia nhân dân vào trình định sử dụng ngân sách xã Thực rộng rãi chế đấu thầu quyền khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn với việc tăng cường quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên Triệt để trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức nghiệp công lập cung cấp dịch vụ công Thực khoán đến sản phẩm cuối hoạt động khoa học công nghệ Cải tiến Luật Ngân sách tạo điều kiện xã hội hóa hoạt động cung cấp dịch vụ công đấu thầu rộng rãi hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ, khuyến nơng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kiểm tra chất lượng sản phẩm, cấp phép chất lượng sản phẩm, thú y, bảo vệ thực vật, 80 Nghiên cứu, tổng kết xây dựng sách chi trả dịch vụ mơi trường để sử dụng kinh phí từ mua bán phát thải carbon để đầu tư tái tạo rừng; sử dụng kinh phí từ khai thác tổng hợp mặt nước (thủy điện, thủy sản, du lịch, ) để đầu tư phát triển thủy lợi Ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp nông thôn, tập trung vào đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ thương mại, công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo máy móc nơng nghiệp, sản xuất vật tư nông nghiệp, dịch vụ khoa học công nghệ, bảo lãnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, bảo lãnh cho hợp tác xã vay phát triển sản xuất kinh doanh, cho nông dân vay mua thiết bị máy móc, tích tụ đất đai, chuyển đổi cấu sản xuất Cộng đồng hóa hoạt động tài phục vụ nơng nghiệp nơng thơn, hình thành tổ nhóm tín dụng nơng dân Hội nơng dân, họp tác xã tổ chức Nhà nước hỗ trợ quỹ bảo lãnh tín dụng cho tổ chức hoạt động Từng bước hỗ trợ tạo điều kiện để Hội nông dân tổ chức hợp tác xã tham gia trực tiếp vào hoạt động tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Đa dạng hóa thị trường túi dụng nơng thơn Thứ ba, Chính sách thương m ại Chủ động tham gia vào tiến trình đàm phán thực sách tự hóa thương mại nơng nghiệp Tuân thủ cam kết Việt Nam với WTO tổ chức quốc tế khác Tiến hành đàm phán kỹ thuật song phương (thú y, bảo vệ thực vật, ) với đối tác để tạo điều kiện thuận lợi phát triển thị trường Tổ chức thơng báo rộng rãi tích cực hỗ trợ cho người sản xuất kinh doanh theo sát lộ trình thực cam kết quốc tế Chủ động chuẩn bị cho việc áp dụng cam kết cho phép nhà đầu tư nước tham gia hệ thống phân phối hàng hóa, tham gia cung cấp dịch vụ cho nơng nghiệp nơng thơn Ban hành sách quy định sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lý Đối với sách thương mại liên quan đến việc điều hành xuất nhập mặt hàng nông sản vật tư nông nghiệp chiến lược, làm thay đổi giá thị trường giới tác động đến cân đối quan trọng sản xuất đời sống nước, cần tổ chức chương trình nghiên cứu đánh giá, dự báo tác động hình 81 thành hệ thống giám sát việc thực để đảm bảo tránh tác động xấu xảy Các sách cần bước luật hóa áp dụng chế điều hành đảm bảo minh bạch theo chế thị trường, để người sản xuất, kinh doanh yên tâm đầu tư phát triển tránh nguy bị thao túng mục tiêu lợi nhuận cục Hình thành chế giám sát tham gia ý kiến đại diện người sản xuất tiêu dùng vào công tác điều hành thị trường Thứ tư, Chính sách khác Sửa đổi xây dựng số văn pháp luật như: nâng Pháp lệnh Thú y, Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật lên thành Luật, Nghị định Quản lý sản xuất kinh doanh phân bón thành Pháp lệnh Sửa đổi Luật khoa học công nghệ nhằm phát triển thị trường khoa học công nghệ, đa dạng hóa quan tham gia cung cấp dịch vụ, khuyến khích mạnh thành phần kinh tế tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ Xây dựng Luật Nơng nghiệp nhằm luật hóa nội dung luật lệ cịn phân tán sách quy định ngành đáp ứng nhu cầu quy định quan trọng tương lai vấn đề an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, đảm bảo quyền lợi người sản xuất nông nghiệp, Rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế nước, vùng, ngành ngồi nơng nghiệp, đô thị theo hướng gắn kết công nghiệp với nông nghiệp, gắn bó nơng thơn với thị Kết nối trục sở hạ tầng huyết mạch với kết cấu hạ tầng nông thôn, đưa hoạt động sản xuất công nghiệp dịch vụ phi nông nghiệp nông thôn Đưa khu dân cư hoạt động đô thị phân tán nơng thơn Gắn bó kinh tế nông thôn với kinh tế đô thị Kết nối phát triển nơng thơn với q trình phát ữiển đất nước hội nhập Có chế, sách mạnh để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, kể huy động vốn ODA để tạo thêm việc làm thu nhập cho cư dân nơng thơn Hình thành mạng lưới giám sát tình hình nơng hộ nước để giám sát diễn biến sản xuất đời sống theo dõi tác động sách (thu nhập, dinh dưỡng, 82 bệnh dịch, việc làm, học vấn, mâu thuẫn xã hội, ) Xây dựng trung tâm đào tạo cộng đồng phát triển nông thôn, phối hợp với số trường đại học hình thành chương trình đào tạo cán phát triển nơng thơn cách quy Thu hẹp khoảng cách thu nhập mức sống vùng nước Xây dựng mạng lưới giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất mặt hàng nông sản chiến lược vùng chuyên canh chính, theo dõi tình hình tiêu thụ thị trường Đầu tư xây dựng lực lượng nghiên cứu dự báo thơng tin thị trường, hình thành hoạt động thông tin thị trường thường xuyên (hội nghị dự báo ngành hàng, tin thị trường, kênh truyền truyền hình thị trường, ) làm chỗ dựa tin cậy cho người sản xuất kinh doanh Đầu tư xây dựng hỗ trợ hoạt động cho sàn giao dịch nông sản chiến lược Tăng cường hệ thống dự trữ quốc gia, lương thực Chấm dứt tình trạng cân đối cung cầu Áp dụng biện pháp quản lý rủi ro theo chế thị trường bảo hiểm, xây dựng hệ thống kho tàng, áp dụng hình thức giao dịch đại hạn chế đến mức thấp tránh rủi ro biến động thị trường Thứ năm, Tăng cường hợp tác quốc tế Thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa hợp lý, phát triển thị trường xuất nông sản phù hợp với luật pháp quốc tế Chủ động xây dựng quan hệ đối tác, dựa lợi tổ chức quốc tế quốc gia, tổ chức vận động thu hút viện trợ, cơng nghệ đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh công tác tiếp thị thương mại, đàm phán hiệp định kỹ thuật, mở rộng thị trường quốc tế Chủ động đầu tư sản xuất nông nghiệp, đưa chuyên gia, xuất lao động nông thôn nước Thứ sáu, N ân g cao lực lãnh dạo Đảng, quản lý N hà nước, tham gia đồn th ể trị - x ã hội lĩnh vực nông nghiệp-phát triển nông thôn Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”; sở xác định rõ, rành mạch chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 83 phận hệ thống trị địa bàn nông thôn; đồng thời xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp tổ chức lãnh đạo đảng bộ, chi tập trung cho nhiệm vụ phát triển tồn diện nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Củng cố, nâng cao vai trị hệ thống trị sở, nâng cao trình độ mặt cho đảng viên, cán công chức sở tổ chức sở đảng nông thôn, đôi với đ ổ i m i n ộ i d u n g v p h n g th ứ c h o t đ ộ n g chi, đảng quyền sở, Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân nông thôn hướng vào phục vụ dân, sát với dân, dân tin cậy, thực hạt nhân lãnh đạo tồn diện địa bàn nơng thơn Tiếp tục đổi cải cách hành chính, giảm bớt phiền hà cho người dân, đẩy mạnh phân cấp tạo điều kiện cho quyền cấp xã hoạt động có hiệu Đổi đơn vị nghiệp Nhà nước trực tiếp cung cấp dịch vụ công phục vụ sản xuất (khuyến nông, sản xuất giống, triển lãm, thú y, bảo vệ thực vật, kiểm lâm, kiêm ngư ); thực xã hội hoá dịch vụ công; chuyển sang giao quyền hỗ trợ địa phương, thành phần kinh tế khác, đặc biệt hệ thống hợp tác xã tổ chức nông dân thực hoạt động Xây dựng hệ thống thống kê nông nghiệp hướng tới thu thập thông tin nông thôn, nông dân, phục vụ công tác quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp PTNT Xây dựng hệ thống thông tin thị trường dự báo thị trường (cung cầu), thường xuyên thông tin cho nông dân để họ tự định ữong sản xuất kinh doanh Tập trung vốn trợ cấp dịch vụ cơng cho vùng khó khăn, vùng nghèo Áp dụng sách khuyến khích, hỗ trợ để xã hội hóa dịch vụ cơng vùng thuận lợi Tăng cường lực quan tham mưu lý luận, chế sách, quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ Bộ, ngành để tránh chồng chéo, bỏ trống nhiệm vụ quản lý nông nghiệp, nông thôn 84 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Đ ổ i m i h o n th iện lu ậ t p h p , ch ín h sá c h đ ấ t đai Ở nước ta, vấn đề đất đai, ừong có đất nơng nghiệp đất nơng thơn quan trọng phức tạp cần phải tiếp tục nghiên cứu sách, luật lệ đất đai sâu sát Bởi vì, đất đai xử lý vấn đề đất đai nước ta nước ữên giới vô quan trọng Quá trình thực luật lệ hành đất đai phải nghiêm túc, kiên chặt chẽ Một là, Đổi công tác quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp, ý đến quy hoạch cứng quy hoạch mềm Hai là, Tăng thêm thời hạn sử dụng đất để người sử dụng yên tâm bỏ vốn đầu tư cải tạo đât, đồng thòi thúc đẩy việc chuyển đổi chuyển nhượng đất Ba là, Mở rộng quyền chuyển đổi chuyển nhượng đất người sử dụng đất theo quy hoạch kế hoạch phê quyệt nhằm tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh Mặt khác, cần khắc phục tình trạng chuyển đổi, chuyển nhượng đất tự phát, có khả phá vỡ quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Bốn là, Đẩy nhanh thực sách “dồng điền, dồn thửa” đất nông nghiệp nhăm giảm thiêu tình trạng manh múm đất đai, tạo tảng cho phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Năm là, Tập trung nghiên cứu hoàn thiện sở lý luận, mơ hình thực tiễn chế nơng dân góp vốn giá trị quyền sử dụng đất làm việc nơi góp vốn Mục tiêu, đảm bảo cho lao động nông nghiệp bị thu hồi đất khơng có điều kiện để tiếp tục sản xuất nơng nghiệp, có sở kinh tế trì cơng việc thu nhập ổn định 85 3.2 H ỗ tr ợ v ề p h t triển g iá o d ụ c - đ o tạo Nông dân thường gặp khó khăn ừong việc áp dụng giống phương thức, kỹ thuật, canh tác, sản xuất hạn chế lực thiếu điều kiện đào tạo, phổ biển kiến thức Trong đó, đào tạo, cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho nơng dân lại có vai trị quan trọng việc hiển khai kết nghiên cứu khoa học thực tiễ cách hiệu Với kiến thức áp dụng gióng trồng, vật ni cho suất, chất lượng cao, phương thức sản xuất phù hợp, hiệu tiếp thu qua đào tạo, người nơng dân áp dụng vào thực tế để tăng hiệu qủa sản xuất thu nhập mang lại Do đó, với việc tăng chi ngân sách hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học nông nghiệp công tác khuyến nông Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, phổ biến kiến thức cho nông dàn theo hướng đáp ứng nhu cầu đói tượng cách thiết thực Nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thơn nước ta phát triển manh mẽ, hiệu quả, bền vững; địi sống nơng dân nói riền, dân cư nơng thơn nói chung cải thiện ngày nâng cao lực nội sinh lĩnh vực khơi dậy không ngừng phát triển Nhân tố đầu tư cần thiết Nhà nước cho phát triển khoa học công nghệ, sản xuất loại giống hồng vật nuôi 3.3 M r ộ n g đ ầ u tư tín d ụ n g đ ố i v i n ô n g dân Chính sách tín dụng đơi với nơng dân thời gian tới cần tập trung ừên số điểm sau: Thứ nhất, cần phải có sách đầu tư vốn, khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ phải giải qut đơng bộ, đồng thời có sách trợ giá nơng sản cho nơng dân để họ phấn khỏi, yên tâm đầu tư cho sản xuất Thứ hai, Tập trung vốn cho sản xuất nông nghiệp khai hoang mở thêm diện tích Thứ ba, Các chi nhánh ngân hàng sở, quỹ tín dụng nhân dân vào quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn để xây dựng dự án đầu tư vốn vào đối tượng phù hợp quy hoạch chuyển đổi địa bàn Trước mắt, phải nhằm vào mục tiên tăng thêm giá trị thu nhập đất canh tác, tạo thêm việc 86 làm tăng thêm thu nhập cho hộ nông dân, gắn kết nông nghiệp với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ, hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn Thứ tư, nhiều nguồn vốn đầu tư khác Nhà nước vốn tự có hộ nông dân, doanh nghiệp, ngân hàng cần mở rộng đối tượng đầu tư vốn trung dài hạn, thực sách hỗ trợ lãi suất để chủ động kích cầu đầu tư thành phần kinh tế để xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu nông lâm, thủy sản Thứ năm, Tiếp tục cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng theo hướng giảm bớt thut tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cân nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện Phải gắn kết thị trường tiền tệ thị trường hàng hóa với vai trị ngân hàng cầu nối Thứ sáu, Khai thác tiềm tự nhiên vùng, hộ nông dân vùng sâu, vùng xa, hộ làm kinh tế trang trại mang tính sản xuất hàng hóa phải đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho vay Mở thêm điểm giao dịch ngân hàng tổ chức tín dụng, tạo thuận lợi cho hộ nông dân gửi tiền, vay vốn khơng có thời điểm giao dịch 3.4 D u y trì ch ín h sá c h h ỗ trợ, đ ẩ y m n h n h ữ n g ch ín h sá ch “H ộ x a n h m i” Hầu hết sách hỗ trợ nước thuộc sách hộp xanh hộp phát triển (là sách WTO cho phép nước phát triển phép áp dụng), tiếp tục trì Theo số liệu thống kê đàm phán gia nhập WTO, cấu sách hỗ trợ nước cho ngành nông nghiệp (giai đoạn 1999-2001) cho thấy sách thuộc nhóm hộp xanh (được phép áp dụng) Việt Nam chiếm 84,5% tổng nhóm hỗ trợ nước, tập trung chủ yếu xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, dịch vụ khuyến nông, chương trình hỗ trợ vùng, hỗ trợ khắc phục thiên tai, dự trữ cơng mục đích đảm bảo an ninh lương thực Các sách hỗ trợ 87 đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ kiểm tra giám sát dịch bệnh sâu bệnh, hỗ trợ điều chỉnh cấu chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số chi hỗ trợ nhóm hộp xanh, chiếm tỷ lệ khoảng 1-3% Các sách hỗ trợ nhóm chương trình phát triển Việt Nam áp dụng chiếm 10,7% tổng nhóm hỗ trợ nước Chủ yếu hình thức hỗ trợ cho số chương trình hỗ trợ sau đầu tư, hỗ trợ lãi suất cho mía đường, sản xuất sữa, chăn ni; hỗ trợ lãi suất thấp cho người nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế (bỏ trồng thuốc phiện) Ở nông thơn Việt Nam nay, cịn 78% hộ nơng thơn dựa vào nguồn thu nhập từ sản xuất nơng, lâm nghiệp q trình chuyển đổi kinh tế diễn chậm, trồng trọt ngành sản xuất nơng nghiệp lúa nguồn sống nông dân Kết hoạt động “Rà soát nghĩa vụ Việt Nam Hiệp định nơng nghiệp đề xuất sách phù hợp với quy định WTO” Dự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn II (Bộ Thương mại họp tác với Uỷ ban Châu Âu) cho thấy, nhiều sách WTO khơng cấm, Việt Nam chưa sừ dụng Để đẩy mạnh trình chuyển đổi kinh tế này, sách trợ cấp cho điều chỉnh cấu thơng qua chương trình rút nguồn lực khỏi sản xuất nơng nghiệp sách WTO không cấm, nhiên thực tế Việt Nam lại chưa sử dụng nhiều Bên cạnh đó, để hỗ trợ người nông dân sản xuất giảm thiểu thiệt hại, Việt Nam phép áp dụng sách chi trả trực tiếp cho người sản xuất thông qua việc hỗ trợ riêng cho thu nhập, chương trình bảo hiểm thu nhập mạng lưới an sinh thu nhập, Chính phủ cấp thêm thu nhập miễn thuế cho nông dân, chi trả cho chương trình mơi trường để hỗ trợ sản xuất vùng khó khăn Trong bối cảnh hội nhập, xu hướng thặng dư thương mại giảm dự báo diễn gay gắt Việt Nam cần xây dựng sách nhằm: Nâng cao khả cạnh tranh sản xuất nước cách cắt giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng 88 Tập trung nhiều vào chủ trang trại tư nhân Tập trung vào xúc tiến thương mại cung cấp thông tin tới nông dân Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, sức khoẻ trồng vật nuôi Là thành viên WTO, sách hỗ trợ chuyển từ biện pháp “hộp đỏ” sang “hộp xanh”, Việt Nam cần nhắm vào loại hàng hố mà Việt Nam có lợi cạnh tranh, áp dụng biện pháp “hộp xanh mới” Một vài sách “Hộp xanh cây” mói áp dụng cho Việt Nam (i) Tăng cường phạm vi việc áp dụng dịch vụ tư vấn (áp dụng GAP) (ii) Huấn luyện cho nhà chế biến (GMP) (iii) Cải thiện công cụ tiếp thị (iv) Nâng cao hiệu kênh phân phối (v) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng SPS cải tiến chất lượng (vi) Thực khả truy tìm nguồn gốc (vii) Đẩy mạnh dịch vụ tẩy trùng, tra (viii) Đẩy mạnh sách nhằm gia tăng giá trị cho sản phẩm nông dân (ix) Đẩy mạnh việc tập họp ruộng nhỏ lẻ thành trang trại lớn (cả trang trại gia đình) (x) Bổ sung khối lượng thức ăn chăn ni để tăng sản lượng (ví dụ sữa, trứng) chất lượng (ví dụ thịt bị) 89 KẾT LUẬN • Nơng nghiệp ngành kinh tế có vai trị quan trọng có bước phát triển vượt bậc thời gian qua Nông nghiệp, nông dân, nông thơn nước ta ln vấn đề có vị trí tầm quan trọng chiến lược phát triển bền vững đất nước nói chung, đẩy mạnh CNH, HĐH nói riêng Sau 20 năm tiến hành cơng đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với quan tâm hệ thống trị nỗ lực vượt bậc giai cấp nông dân, nên sản xuất nông nghiệp, kinh tế nơng thơn, đời sống nơng dân nước ta có nhiều tiến đạt nhiều thành tựu bật đảm bảo an ninh lương thực; tăng nhanh nguyên liệu nông sản cho công nghiệp chế biến kim ngạch xuất khẩu; bảo vệ mơi trường sinh thái; góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo đảm bảo ổn định trị xã hội Tuy vậy, tiến thành tựu đạt hạn chế, chưa tương xứng vớ vị trí chiến lược tiềm năng, lợi nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta Hơn nữa, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta thường xuyên phải đối mặt với rủi ro thiên tai nhiều tác động bất lợi tồn cầu hóa thực cam kết WTO nơng nghiệp Do đó, với q trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng, Nhà nước hệ thống trị cần phải có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu nữa, quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều nữa, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nông dân đạt tới mục tiêu hoạch định Sau trở thành thành viên thức WTO, VN thực nhiều điều chỉnh quản lý lộ trình tiếp tục năm 2020 Việc thực thi cam kết, tận dụng hội giảm tới mức thấp thách thức, khó khăn ngồi nỗ lực người dân, doanh nghiệp, cịn phụ thuộc lớn vào Chính 90 phủ việc điều chỉnh quản lý sách “Hộp xanh” Phát triển thực cam kết Việt Nam Hiệp định Nông nghiệp WTO Đe đạt mục tiêu đề ra, luận văn làm rõ luận điểm hỗ trợ nông nghiệp điều kiện thành viên Tổ chức thương mại giới Trên sở đó, luận văn phân tích đánh giá thực trạng hỗ trợ Nhà nước nông nghiệp theo hộp trợ cấp nông nghiệp quy định WTO trình hội nhập kinh tế quốc tế Đe tài tập trung làm rõ kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế yếu kém, đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ Nhà nước nông nghiệp kiến nghị cho vừa phù hợp với thực trạng yêu cầu xúc đặt ra, vừa không vi phạm quy định cam kết gia nhập WTO Việt Nam nông nghiệp Thực đồng giải pháp hỗ trợ nước trợ giúp xuất tạo điều kiện thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân, kinh tế nông thơn phát triển bền vững q trình hội nhập kinh tế quốc tế 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Anh, Nguyễn Thế Bính (2009), “Cơ hội thách thức hàng nông sản lộ trình hội nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (Số 146) Đỗ Đức Bình (2009), “Thể chế kinh tế Việt Nam: Những bất cập chủ yếu so với cam kết với WTO số giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Kinh tể phát triển, (Số 140) Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2008), Giảo trình kỉnh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Bộ Công thương (2010), “Vấn đề Trợ cấp Nơng nghiệp Vịng Doha Tác động tới Việt Nam”, D ự n M u tr a p III Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Chiến lược phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Vụ Hợp tác quốc tế (2010), “Nông nghiệp Việt Nam 2010 Định hướng phát triển gia đoạn 2011 - 2015”, Bản tin ISG Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2008), Giáo trình kinh tế thưong mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị sổ 26/NQ-TW Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ưcmg khóa X Hoàng Ngọc Hà (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Sinh Cúc (2010), “Tổng quan nơng nghiệp năm 2010 triển vọng năm 2011”, Tạp c h í K in h t ế v p h t triển, (Số 162) 11 Phan Thị Nhiệm (2009), “Cam kết WTO với sách phát triển nông nghiệp vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (Số 140) 92 12 Lê Du Phong (2009), “Đổi mơ hình tổ chức sản xuất nơng nghiệp, đòi hỏi xúc thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (Số 146) 13 Nguyễn Cao Văn, Nguyễn Thị Hương (2009), “Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam: Một số phân tích dự báo”, Tạp chí Kỉnh tế phát triển, (Số 149) 14 Vụ kế hoạch - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo đánh giá công tác quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn kế hoạch phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi mới, Hà Nội

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w