1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển dịch vụ y tế ở các bệnh viện trung ương trên địa bàn hà nội

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 569,78 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn K[.]

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Khánh Thị Liên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN 1.1 Tầm quan trọng phát triển dịch vụ y tế Bệnh viện 1.1.1 Khái niệm dịch vụ y tế 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ y tế bệnh viện 1.1.3 Phân loại dịch vụ y tế bệnh viện 1.1.4 Sự cần thiết phát triển dịch vụ y tế bệnh viện địa bàn Hà Nội 11 1.2 Nội dung tiêu phát triển dịch vụ y tế bệnh viện 12 1.2.1 Nội dung phát triển dịch vụ y tế bệnh viện 12 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ y tế bệnh viện 14 1.2.3 Các tiêu phát triển dịch vụ y tế bệnh viện 30 1.4 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ y tế số nước giới 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát hoạt động Bệnh viện Trung ương địa bàn Hà Nội 35 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ y tế số bệnh viện trung ương địa bàn Hà Nội 37 2.2.1 Về dịch vụ khám chữa bệnh phục hồi chức 37 2.2.2 Nhân lực hệ thống bệnh viện 43 2.2.3 Quản lý Nhà nước hoạt động dịch vụ y tế 48 2.3 Đánh giá chung dịch vụ y tế bệnh viện trung ương địa bàn Hà Nội thời gian qua 50 2.3.1 Thành tựu đạt 50 2.3.2 Hạn chế tồn 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 59 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN NĂM 2030 63 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ y tế bệnh viện trung ương địa bàn Hà Nội đến năn 2020 tầm nhìn năm 2030 63 3.2 Các giải pháp phát triển dịch vụ y tế bệnh viện trung ương địa bàn Hà Nội 66 3.2.1 Giải pháp chung để phát triển dịch vụ y tế bệnh viện trung ương địa bàn Hà Nội 66 3.2.2 Giải pháp phát triển đặc thù số bệnh viện 77 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CSSK Chăm sóc sức khoẻ GB Giường bệnh Luật BVSKND Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân NT Nội trú NSNN Ngân sách Nhà nước VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm TB Trung bình TTB Trang thiết bị WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Chăm sóc sức khoẻ cán phân chia theo khả kinh tế 33 Bảng 2.1: Tổng số giường bệnh thực kê, Tổng số lượt điều trị nội trú Tổng số lượt khám bệnh bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức, Nhi trung ương 38 Bảng 2.2: Ngày điều trị trung bình cơng suất sử dụng giường bệnh bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức, Nhi trung ương 38 Bảng 2.3: Các khoản thu Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức, Nhi Trung ương .40 Bảng 4: Số liệu hoạt động cận lâm sàng: xét nghiệm, thăm dị chức năng, chẩn đốn hình ảnh Bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức, Nhi Trung ương 41 Hình 1.1: Tình trạng thiếu thơng tin quan hệ cung cầu hàng hóa, dịch vụ y tế Hình 1.2: Hệ thống chế hoạt động hệ thống tài y tế 21 Hình 2.1 : Số lượng nhân viên y tế, 2003 -2008 44 Hình 2.2: Số cán y tế/Giường bệnh – 2008 45 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Con người nguồn tài nguyên quý báu nhất, định phát triể n Thủ Hà Nội nói riêng nước nói chung, sức khoẻ vốn người toàn xã hội, niềm hạnh phúc lớn người, gia đình Vì vậy, nhu cầu đầu tư cho sức khoẻ đ ể người chăm sóc sức khoẻ, hưởng dịch vụ y tế có chất lượng có hiệu đầu tư cho phát triển Thủ đô Hà Nội, nâng cao chất lượng sống cá nhân cho cộng đồng Trong năm qua, với phát triển ngành kinh tế - xã hội khác, ngành y tế Việt Nam có thay đổi quan trọng công cải tổ hệ thống y tế đạt thành tựu đáng kể việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân trước khó khăn, bất cập thời kỳ chuyển đổi, bước đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày cao đa dạng nhân dân ta Một thay đổi quan trọng thực xã hội hố cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đa dạng hố loại hình dịch vụ y tế Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, dịch vụ y tế Việt Na m bộc lộ mặt hạn chế chưa thực đáp ứng nhu cầu xã hội ngày phát triển ii Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN 1.1 Tầm quan trọng phát triển dịch vụ y tế Bệnh viện 1.1.1 Khái niệm dịch vụ y tế Dịch vụ Y tế bệnh viện kết mang lại nhờ hoạt động tương tác người cung cấp dịch vụ khách hàng để đáp ứng nhu cầu sức khỏe như: phòng bệnh, khám chữa bệnh, giáo dục sức khỏe, tư vấn sức khỏe bệnh viện N hà nước (Bệnh viện huyện/Quận, bệnh viện tỉnh trung ương) bệnh viện tư nhân cung cấp 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ y tế bệnh viện Thứ nhất: thông tin không đầy đủ Thứ hai: người bệnh khơng có khả lựa chọn đặc biệt tình cấp cứu, người sử dụng hàng hóa dịch vụ y tế chịu chi phối người cung ứng dịch vụ, nhân viên y tế: tính thời điểm chấp nhận vơ điều kiện 1.1.3 Phân loại dịch vụ y tế bệnh viện Thứ nhất, phân loại theo đối tượng phục vụ: Có ba loại dịch vụ y tế cơng cộng, dịch vụ y tế cho đối tượng cần chăm sóc ưu tiên dịch vụ y tế cá nhân Thứ hai, phân loại theo phân tuyến kỹ thuật danh mụ c kỹ thuật khám chữa bệnh gồm có: Hoạt động y tế dự phịng; hoạt động khám chữa bệnh, phục hồi chức năng; hoạt động khám chữa bệnh y học cổ truyền; hoạt động sản xuất, kiểm nghiệm phân phối thuốc Thứ ba, phân loại theo tiêu thức WTO - Các dịch vụ nha khoa y tế: Các dịch vụ chủ yếu nhằm mục đích dự phịng, chẩn đốn chữa bệnh qu a tham vấn với bệnh nhân mà khơng có chăm sóc bệnh viện, … - Các dịch vụ hộ sinh, y tá, vật lý trị liệu nhân viên kỹ thuật y tế cung cấp như: giám sát thai kỳ sinh … chăm sóc (khơng nhập viện), tư vấn dự phịng cho bệnh nhân tạ i nhà iii - Các dịch vụ bệnh viện: dịch vụ cung cấp theo dẫn bác sĩ chủ yếu bệnh nhân nội trú nhằm mục đích chữa trị, phục hồi trì tình trạng sức khỏe khỏe mạnh vể thể chất tinh thần người - Các dịch vụ y tế người khác: Các dịch vụ ngoại trú, dịch vụ y tế kèm nơi thay dịch vụ bệnh viện 1.1.4 Sự cần thiết phát triển dịch vụ y tế bệnh viện địa bàn Hà Nội Nhu cầu sử dụng dịch vụ y tế người dân nước nói chung người dân địa bàn Hà Nội nói riêng lớn Trong khả cung ứng dịch vụ y tế bệnh viện nước ta nhiều hạn chế Việt Nam gia nhập WTO, tồn cầu hố dịch vụ y tế mang lại tác động tích cực Mặt khác, từ bệnh v iện thực Nghị định 43 Chính Phủ, quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp cơng, việc phải nâng cao chất lượng dịch vụ sở y tế đòi hỏi cấp thiết Đối với Nhà nước, bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức k hoẻ nhân dân hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sách ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước Đầu tư cho lĩnh vực y tế đầu tư phát triển, thể chất tốt đẹp chế độ 1.2 Nội dung tiêu phát triển dịch vụ y tế bệnh viện 1.2.1 Nội dung phát triển dịch vụ y tế bệnh viện Dịch vụ y tế dịch vụ đặc biệt Về chất, dịch vụ y tế bao gồm hoạt động thực bới nhân viên y tế khám, chữa bệnh phục vụ bệnh nhân gia đình Phát triển dịch vụ y tế bệnh viện phải phát triển theo chiều rộng chiều sâu 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ y tế bệnh viện Thứ nhu cầu sử dụng d ịch vụ y tế Nhu cầu hàng hoá, dịch vụ y tế người nhu cầu vật chất Nhu cầu hàng hoá, dịch vụ y tế phát sinh, gia tăng với phát triển y học, kết q trình trị liệu, chẩn đốn, phịng bệnh, mong ước nhân lo ại có “cuộc sống khoẻ hữu ích” iv Thứ hai nhà cung cấp dịch vụ y tế Hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam tổ chức theo cấp từ Trung ương đến địa phương với bốn loại hình dịch vụ: khám chữa bệnh; chăm sóc sức khỏe ban đầu; y tế dự phòng dân số, kế hoạch hóa gia đình Hệ thống cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh gồm dịch vụ y tế thuộc khu vực Nhà nước v tư nhân, khu vực Nhà nước chiếm ưu Thứ ba giá dịch vụ y tế đặc trưng dịch vụ mà người ta sử dụng nhận thấy trực tiếp nhất, biểu tiền giá trị dịch vụ y tế hay nói cách khác, giá dịch vụ y tế hình thái tiền tệ giá trị dịch vụ y tế Thứ tư môi trường pháp lý bao gồm: Các văn quy phạm pháp luật y tế văn quy phạm pháp luật liên quan đến y tế Thứ năm Quản lý Nhà nước dịch vụ y tế 1.2.3 Các tiêu phát triển dịch vụ y tế bệnh viện - Các tiêu phát triển số lượng dịch vụ y tế bệnh viện: có đầy đủ khoa phòng theo tiêu chuẩn quốc gia v ề bệnh viện đa khoa bệnh viện chuyên khoa - Các tiêu phát triển chất lượng dịch vụ y tế bệnh viện : xác kỹ thuật chẩn đoán điều trị bệnh ; sở vật chất bệnh viện: giường bệnh kế hoạch, giường bệnh thực kê , trang thiết bị kỹ thuật đại; giao tiếp nhân viên y tế; cách thức tổ chức quy trình khám chữa bệnh ; cách thực bệnh viện chăm sóc người bệnh 1.4 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ y tế số nước giới Khả tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bệnh nhân phụ thuộc vào ba yếu tố: Tình hình kinh tế, hệ thống tài dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nước nguồn lực kinh tế thân người bệnh Hầu hết tất nước có dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tư công Tổ Chức Y Tế Thế Giới xếp hạng Singapore nước đứng thứ giới chất lượng chăm sóc sức khỏe Người Mỹ người Châu Âu lựa chọn Singapore chất lượng chẩn đoán điều trị tốt, dịch vụ phục vụ bệnh nhân hoàn hảo với giá điều trị 10% đến 30% nư ớc họ v Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 2.1 Khái quát hoạt động Bệnh viện Trung ương địa bàn Hà Nội Bệnh viện mặt Ngành y tế, kỹ thuật bệnh viện phản ánh phát triển y học quốc gia Hiện nay, Bộ Y tế có 18 bệnh viện chuyên khoa đa khoa trực thuộc địa bàn Hà Nội bao gồm: - Bệnh viện đa khoa: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Quân đội 108 - Bệnh viện chuyên khoa: Bệnh viện Nhi Trung ương, Bệnh viện mắt trun g ương, Bệnh viện da liễu, Viện Y học cổ truyền , Bệnh viện K, Bệnh viện lao bệnh phổi, Bệnh viện Việt Đức, bệnh viện nội tiết trung ương, bệnh viện phụ sản Trung ương, Bệnh viện TW, bệnh viện tai mũi họng TW, bệnh viện tâm thần TW, viện da liễu quốc gia, viện hàm mặt quốc gia, viện bỏng Lê Hữu Trách, viện lão khoa quốc gia, viện bệnh truyền nhiễu nhiệt đới quốc gia, viện huyết học truyền máu TW 2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ y tế số bệnh viện trung ương địa bàn Hà Nội 2.2.1 Về dịch vụ khám chữa bệnh phục hồi chức 2.2.1.1 Sử dụng dịch vụ bệnh viện Theo niên giám thống kê y tế năm 2008, số lần khám chữa bệnh bình quân đầu người bệnh viện mức 1,92 lần vào năm 2005, tăng đến 2,08 lần vào năm 2008, số lần khám bệnh địa bàn Hà Nội 6.101.813 lần, điều trị nội trú 373.266 lần, điều trị ngoại trú 272.179 lần, tổng số ngày điều trị 2.959.441 ngày Công suất sử dụng giường bệnh chung bệnh viện nước cao ngày tăng, bệnh viện trung ương địa bàn Hà Nội 2.2.1.2 Sử dụng dịch vụ cận lâm sàng

Ngày đăng: 03/04/2023, 22:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN