Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ, với đề tài: “Liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững Tổng công ty Lương thực Miền Bắc” cơng trình nghiên cứu riêng em, dựa việc tham khảo số nguồn tài liệu số liệu thực tế quan làm việc từ vài nguồn khác Nếu có sai phạm em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên VŨ THỊ GIANG LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Hoàng Đức Thân tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn để tác giả hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trƣờng, đặc biệt thầy cô giáo viện Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh, viện sau đại học tận tình giúp đỡ học viên kiến thức chuyên môn thủ tục bảo vệ luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tác giả việc thu thập tài liệu, số liệu để tác giả hoàn thành đƣợc luận văn Hà nội ngày tháng năm 2014 Tác giả VŨ THỊ GIANG MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ LIÊN KẾT TẠO NGUỒN HÀNG BỀN VỮNG CHO XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI 14 1.1 Tầm quan trọng nguồn hàng bền vững cho xuất Doanh nghiệp thƣơng mại 14 1.1.1 Sự cần thiết ý nghĩa nguồn hàng xuất bền vững Doanh nghiệp thƣơng mại 14 1.1.2 Khái niệm tiêu chí xác định nguồn hàng xuất bền vững Doanh nghiệp thƣơng mại 19 1.2 Mơ hình, nội dung liên kết tạo nguồn hàng bền vững cho xuất Doanh nghiệp thƣơng mại 23 1.2.1 Mối quan hệ liên kết nguồn hàng bền vững 23 1.2.2 Vai trò liên kết tạo nguồn hàng xuất bền vững Doanh nghiệp thƣơng mại 25 1.2.3 Mô hình liên kết tạo nguồn hàng xuất Doanh nghiệp thƣơng mại 28 1.2.4 Nội dung hoạt động liên kết tạo nguồn hàng xuất Doanh nghiệp thƣơng mại 31 1.3 Điều kiện đảm bảo liên kết tạo nguồn hàng xuất bền vững 33 1.3.1 Điều kiện phía Doanh nghiệp xuất 33 1.3.2 Điều kiện phía đối tác liên kết 35 1.3.3 Điều kiện hỗ trợ 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT TẠO NGUỒN GẠO XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC 38 2.1 Đặc điểm kinh doanh xuất gạo Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc 38 2.1.1 Hệ thống kinh doanh xuất gạo Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc 38 2.1.2 Đặc điểm nguồn lực cho xuất gạo Tổng công ty 42 2.1.3 Kết xuất gạo Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc từ năm 2009-2013 50 2.2 Thực trạng nguồn gạo liên kết tạo nguồn gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc từ 2009-2014 61 2.2.1 Phân tích thực trạng nguồn gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc 61 2.2.2 Phân tích thực trạng mơ hình nội dung liên kết tạo nguồn gạo xuất Tổng cơng ty Lƣơng thực Miền Bắc 69 2.2.3 Phân tích kết nguồn gạo xuất Tổng công ty theo tiêu chí bền vững 83 2.3 Đánh giá thực trạng liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc 2.3.1 Những kết 84 84 2.3.2 Những hạn chế 86 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 88 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT TẠO NGUỒN GẠO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN BẮC ĐẾN NĂM 2020 94 3.1 Phƣơng hƣớng xuất gạo Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc đến năm 2020 94 3.1.1 Phƣơng hƣớng, chiến lƣợc phát triển chung Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc đến năm 2020 94 3.1.2 Phƣơng hƣớng xuất gạo Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc đến năm 2020 96 3.2 Giải pháp tăng cƣờng liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc 98 3.2.1 Xây dựng thực chiến lƣợc xuất khẩu, Chú trọng phát triển bền vững thị trƣờng xuất gạo Tổng công ty 98 3.2.2 Xây dựng thực chiến lƣợc tạo nguồn gạo vững 100 3.2.3 Củng cố phát triển liên kết với hộ nông dân, hợp tác xã vùng sản xuất theo mơ hình mẫu lớn 101 3.2.4 Đầu tƣ hiệu nghiêm túc thực cam kết hợp đồng liên kết 102 3.2.5 Tăng cƣờng nguồn lực Tổng công ty liên kết tạo nguồn gạo xuất 103 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc quyền địa phƣơng 103 3.3 Kiến nghị điều kiện thực 104 3.3.1 Kiến nghị Nhà nƣớc 104 3.3.2 Kiến nghị địa phƣơng 110 3.3.3 Kiến nghị tổ chức sản xuất 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Đội ngũ lao động Vinafood giai đoạn 2009- 2013 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn Vinafood1 42 46 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn Vinafood 48 Bảng 2.4: Kết sản xuất kinh doanh Vinafood1 49 Bảng 2.5: Khối lƣợng xuất gạo Vinafood từ năm 2009 – 2013 52 Bảng 2.6: Tình hình xuất gạo theo thị trƣờng Vinafood1 từ năm 2011-2013 59 Bảng 2.7: Nguồn gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc 61 Bảng 2.8 Nhập kho, xuất tồn kho gạo Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc 63 Bảng số 2.9 Thống kê Nhà cung cấp gạo cho Vinafood1 từ 2009-2013 65 Bảng 2.10 Chi tiết hợp đồng công ty Vĩnh Long Phan Minh 67 Bảng 2.11 Liên kết tạo nguồn gạo Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn 77 Bảng 2.12 Số lƣợng hộ nông dân, hợp tác xã liên kết tạo nguồn với Vinafood 79 Bảng 2.13 Kết tạo nguồn gạo xuất theo liên kết Vinafood 79 Bảng 2.14 Tình hình ứng vốn cho liên kết Vinafood 81 Bảng 2.15: Tình hình đầu tƣ phục vụ vùng nguyên liệu liên kết Vinafood 82 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo trình độ Vinafood1 Biểu đồ 2.2: Sự tăng giảm vốn Vinafood1 44 48 Biều đồ 2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh Vinafood1 50 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu gạo xuất năm 2011, năm 2013 Vinafood 55 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy xuất gạo Vinafood 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I Viết tắt tiếng Việt Chữ viết tắt TT Nghĩa đầy đủ CĐML Cánh đồng mẫu lớn HTX Hợp tác xã SXKD Sản xuất kinh doanh TCTy Tổng công ty TCT LTMB UBND Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc Ủy ban nhân dân Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt VietGAP Nam VNF1 Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc XK Xuất II Viết tắt tiếng Anh TT Chữ viết tắt Đầy đủ Tiếng Anh Food and Agriculture FAO Organization of the United Nations Vinafood1 Nghĩa Tiếng Việt Tổ chức Liên hợp quốc lƣơng thực nông nghiệp Vietnam Northern Food Tổng công ty Lƣơng thực Miền Corporation Bắc MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Việt Nam đất nƣớc có nông nghiệp truyền thống lâu đời với 70% dân số làm nơng nghiệp Do đó, vai trị ngƣời nông dân, nông thôn kinh tế nông nghiệp có vai trị vơ quan trọng phát triển chung đất nƣớc Điều đƣợc thể nghị quyết, sách Đảng Nhà nƣớc Nghị 26 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (khóa X) xác định nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lƣợc nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Một lần Đại hội X Đảng khẳng định “Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lƣợc nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái đất nƣớc” Nâng cao chất lƣợng sống vật chất tinh thần nông dân dân cƣ nơng thơn nói chung vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp phát triển nông thôn, phát triển đất nƣớc Những năm gần đây, Việt Nam khẳng định vị trí nƣớc xuất gạo hàng đầu giới số lƣợng, với lƣợng gạo xuất trung bình hàng năm triệu Gạo Việt Nam trở thành nguồn cung cấp quan trọng nhiều nƣớc khu vực giới, đồng thời bƣớc thâm nhập vào thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Tuy nhiên, gần đây, diễn biến thị trƣờng gạo quốc tế khu vực đặt thử thách phát triển bền vững khả cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam Thƣơng mại gạo giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lƣờng tình trạng dƣ cung kéo dài, cạnh tranh liệt chất lƣợng giá tƣ, nâng cao lực cho hợp tác xã kho, lị sấy để hồn thành tốt vai trị 3.2.4 Đầu tư hiệu nghiêm túc thực cam kết hợp đồng liên kết Trong bối cảnh kinh tế chung nƣớc, Tổng công ty đối mặt với mn vàn khó khăn tìm đầu cho sản phẩm Chính vậy, trƣớc định đầu tƣ dự án xây dựng sở chế biến, cần phải có nghiên cứu nghiêm túc, tính tốn chi tiết quy mơ, thời điểm đầu tƣ, cách thức vận hành Từ đến năm 2020, Tổng công ty cần tiếp tục củng cố sở vật chất phục vụ vùng nguyên liệu liên kết, cụ thể nhƣ sau: - Xây dựng nhà máy chế biến xay xát lúa, gạo phụ phẩm; Nhà máy chế biến đóng gói gạo chất lƣợng cao phục vụ thị trƣờng xuất cao cấp; - Chú trọng việc đầu tƣ, phát triển công nghệ chế biến, bảo quản nông sản nhằm tăng tỷ lệ thu hồi nâng cao chất lƣợng gia tăng giá trị sản phẩm lƣơng thực; nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ để đầu tƣ sản xuất với công nghệ tiên tiến tăng suất, chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu xuất - Khai thác nguồn lực đất đai sẵn có đơn vị thành viên toàn Tổ hợp theo phƣơng thức linh hoạt: trực tiếp đầu tƣ, hợp tác đầu tƣ nhằm phát huy hiệu lợi đất đai, đảm bảo phù hợp với định hƣớng phát triển doanh nghiệp theo phƣơng án tái cấu trúc đƣợc Chính phủ phê duyệt Thực tế, mức đầu tƣ Tổng cơng ty cho liên kết cịn thấp Cần nghiêm túc nữa, tích cực mạnh dạn để việc liên kết không dừng lại mức độ đối phó Tổng cơng ty cần tiếp tục tiếp kiếm địa phƣơng thuận lợi để mở rộng liên kết, đồng thời cần liên chặt chẽ với đơn vị nghiên cứu giống để tìm đƣợc loại giống tốt, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, triển khai vào liên kết vùng nguyên liệu chất lƣợng cao Tổng cơng ty cần có sách liên kết với doanh nghiệp thƣơng mại khác để đẩy mạnh liên kết, giảm thiểu rủi ro cho liên kết đồng thời mở rộng mơ hình liên kết vùng nguyên liệu chất lƣợng cao 3.2.5 Tăng cường nguồn lực Tổng công ty liên kết tạo nguồn gạo xuất Cả nguồn nhân lực vật lực cần đƣợc đầu tƣ Tổng công ty cần có giải pháp mở rộng đầu tƣ sở chế biến xay xát, nhà xƣởng kho chứa để xác định sản xuất lâu dài bền vững đảm bảo chất lƣợng hàng hóa sau thu hoạch tránh thất thốt, nâng cao chất lƣợng cho trình bảo quản sau thu hoạch Tổng công ty cần đầu tƣ xây dựng thêm hệ thống máy móc chế biến gạo tỉnh An Giang Thái Bình để phục vụ nhu cầu chế biến nông sản thu mua từ vùng nguyên liệu từ liên kết địa bàn tỉnh Hiện tai, ban Kinh tế Đối ngoại Tổng cơng ty có thành viên, lực lƣợng mỏng để rải thị trƣờng nghiên cứu nhu cầu nhƣ thực biện pháp marketting cho sản phẩm doanh nghiệp mỏng để hƣớng dẫn, hỗ trợ đơn vị thành viên việc khai thác thị trƣờng Hơn đa số lao động làm xuất Tổng cơng ty có ngoại ngữ tiếng Anh tiếng Trung Tổng công ty cần tuyển thêm lao động có tiếng Tây Ban Nha để mở rộng thị trƣờng nƣớc Cuba nƣớc Châu phi 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ Tổng cơng ty Lương thực Miền Bắc quyền địa phương Tổng cơng ty cân gắn bó, sát thƣờng xuyên trao đổi thông tin với Hợp tác xã, với UBNN xã huyện địa phƣơng nơi triển khai mơ hình liên kết Đây cơng việc quan trọng giúp nâng cao tính thống nhƣ hiệu liên kết Để bên hiểu hơn, phối hợp với nhịp nhàng hơn, tránh hiểu nhầm sai sót khơng đáng có, bàn bạc tháo gỡ khó khăn Trên sở đó, quyền địa phƣơng hiểu khó khăn doanh nghiệp, liên kết để giúp đỡ, tạo điều kiện cho Tổng công ty ngƣợc lại việc trao đổi thông tin hai bên giúp Tổng công ty nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời nông dân tham gia liên kết 3.3 Kiến nghị điều kiện thực 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Trong điều kiện quy mô sản xuất hộ gia đình nơng dân nƣớc ta nói chung manh mún, nhỏ lẻ, số lƣợng hộ gia đình nông dân mà doanh nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản nguyên liệu cần liên kết lên tới hàng nghìn hộ, chí hàng chục nghìn hộ Do đó, doanh nghiệp tiêu thụ chế biến nơng sản nguyên liệu muốn liên kết với hộ gia đình nông dân khối lƣợng công việc lớn, phức tạp, địi hỏi nhiều cơng sức tiền Vậy nên, nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ Doanh nghiệp để doanh nghiệp bổ sung thêm nguồn tài hỗ trợ, khuyến khích hộ gia đình nơng dân tham gia Hộ gia đình nơng dân nƣớc ta nói chung cịn nghèo, tiềm lực kinh tế doanh nghiệp hạn chế, nhƣng liên kết chủ thể địi hỏi phải có khuyến khích vật chất đáng kể để tạo nguồn động lực thúc đẩy hộ gia đình nơng dân doanh nghiệp tham gia xây dựng mơ hình liên kết nơng dân - doanh nghiệp Do vậy, hai loại chủ thể chủ yếu tham gia xây dựng mơ hình cần đƣợc khuyến khích hỗ trợ hộ gia đình nơng dân, nhƣ HTX, chủ trang trại (ngƣời sản xuất nông sản nguyên liệu) doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến nông sản nguyên liệu Bên cạnh nên có sách hỗ trợ tổ chức khoa học, nhà khoa học, để đƣợc khuyến khích, hỗ trợ hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật với doanh nghiệp ngƣời sản xuất vùng ngun liệu Hơn nữa, cần nhanh chóng hồn thiện thể chế cho hợp đồng nói Đảm bảo tính pháp lý cao, hợp đồng quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ gắn với lợi ích chủ thể Cụ thể sách nhƣ sau: + Chính sách hỗ trợ hộ gia đình nơng dân tham gia mơ hình liên kết Thực tế sống cho thấy, trƣờng hợp doanh nghiệp có thực lực tài để hỗ trợ, khuyến khích hộ gia đình nơng dân, thí dụ nhƣ cung ứng giống, cung ứng phân bón, cung ứng thuốc trừ sâu, đồng thời cung ứng ba loại vật tƣ đầu vào từ đầu vụ khơng tính lãi suất toán vào cuối vụ, cung ứng dịch vụ vận chuyển, sấy lúa miễn phí… hiệu thu hút hộ gia đình nơng dân tham gia xây dựng mơ hình liên kết nơng dân - doanh nghiệp cao Do vậy, cần có sách giảm thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp) cho doanh nghiệp ký hợp đồng liên kết với hộ gia đình nơng dân thời hạn định, vài năm, để doanh nghiệp có thêm nguồn tài thúc đẩy hộ gia đình nơng dân tham gia xây dựng mơ hình liên kết nơng dân - doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần tăng cƣờng sách khuyến nơng trợ giá giống, chuyển giao kỹ thuật; hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp mở rộng giới hóa khâu sản xuất Nhà nƣớc nên có sách đào tạo nguồn nhân lực cho hộ gia đình nơng dân tham gia mơ hình liên kết khơng bao gồm đào tạo nghề cho cơng nhân nơng nghiệp, mà cịn bao gồm nội dung tƣ vấn cho nông dân việc thực quy trình canh tác tham gia sản xuất nông sản nguyên liệu cho doanh nghiệp tiêu thụ, chế biến nơng sản ngun liệu Đây hoạt động có ý nghĩa vơ quan trọng việc thu hút hộ gia đình nơng dân DN xây dựng mơ hình liên kết nông dân - doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng hàng hóa quy mơ lớn Việt Nam Nhà nƣớc cần tạo điều kiện mặt chế, sách để doanh nghiệp đầu tƣ liên kết sản xuất hàng hóa quy mơ lớn nơng nghiệp, nơng thơn có kênh xúc tiến thƣơng mại trực tiếp, quảng bá sản phẩm gây dựng thị trƣờng cho thƣơng hiệu Việt + Chính sách hợp tác xã vùng sản xuất nơng sản ngun liệu HTX số mơ hình liên kết cầu nối nông dân doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp số mơ hình muốn ký hợp đồng với HTX nhằm giảm chi phí giao dịch Do vậy, cần đảm bảo: Thứ nhất, Việc thành lập HTX phải dựa nguyên tắc tự nguyện, tránh chạy theo thành tích HTX phải thực đại diện nơng dân hình thành nguyên tắc tự nguyện Thứ hai, Phƣơng thức vận động thành lập HTX phải phù hợp với môi trƣờng văn hóa xã hội vùng địa phƣơng khác Ở Việt Nam, có nét văn hóa khác biệt vùng, miền nên khó có mơ hình chung để áp đặt nƣớc Chính vậy, việc vận động hỗ trợ cho phát triển HTX phải phù hợp văn hóa địa phƣơng Thứ ba, Vận động hàng sáo tham gia vào HTX Ngƣời mua gom có kinh nghiệm thƣơng mại có quan hệ gần gũi với nơng dân Vì thế, tập họp họ vào tổ chức trở thành trung gian sản xuất theo hợp đồng doanh nghiệp nông dân điều cần thiết Thứ tƣ, Phát triển nâng cao hiệu hoạt động HTX thông qua sách tích tụ đất đai giáo dục – đào tạo Cần hỗ trợ đào tạo, tập huấn cho cán bộ, xã viên HTX nông nghiệp Nguồn vốn thủ tục hỗ trợ thực theo quy định Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Thứ năm, Nhà nƣớc có sách hỗ trợ HTX sản xuất liên kết tiêu thụ đƣợc tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi, đầu tƣ cho nơng dân sản xuất, đầu tƣ cơng nghệ + Chính sách tổ chức khoa học, nhà khoa học Đối với tổ chức khoa học, nhà khoa học có ký kết hợp đồng liên kết với doanh nghiệp trang trại, HTX nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất nơng sản ngun liệu đƣợc vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ kinh phí cho nghiên cứu, ứng dụng sản xuất thử nghiệm Nguồn vốn ƣu đãi đƣợc thực theo quy định Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào khu vực nơng nghiệp, nơng thơn (Nghị định 61/2010/NĐ/CP Chính phủ ngày 04/06/2010) + Chính sách Doanh nghiệp tham gia liên kết - Nhà nƣớc cần rà soát lại chế, sách liên quan; vấn đề vốn; Ngân hàng Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện để doanh nghiệp liên kết tiêu thụ đƣợc tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi, đầu tƣ cho nông dân sản xuất, đầu tƣ công nghệ chế biến bảo quản, kho chứa, dây chuyền xay xát, sấy lúa, miễn thuế 3-5 năm đầu khai thác kinh doanh Đề nghị có hƣớng dẫn cụ thể chế vay vốn, lãi suất theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Các sách ƣu đãi cần tƣơng xứng với quy mô đầu tƣ doanh nghiệp Nhà nƣớc cần có chế, sách hỗ trợ, ƣu đãi cụ thể cho thƣơng nhân tham gia xây dựng vùng ngun liệu có sách hỗ trợ thƣơng nhân tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng xuất gạo, loại gạo chất lƣợng cao - Nhà nƣớc cần có sách tín dụng đặc thù cho lĩnh vực cần có sách hỗ trợ, ƣu đãi đất đai, mua sắm máy móc, thiết bị (nhập khẩu) phục vụ sản xuất, chế biến lúa gạo - Bộ Công thƣơng Hiệp hội Lƣơng thực Việt nam tiếp tục xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trƣờng; cung cấp thông tin thị trƣờng nhập để doanh nghiệp chủ động hợp tác, giao thƣơng đẩy mạnh xuất khẩu; hỗ trợ, đàm phán với quan chức cá thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, Nhật Bản để giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất gạo sang thị trƣờng - Các Bộ, ngành liên quan tăng cƣờng quản lý giá vật tƣ nông nghiệp để ổn định thị trƣờng, giảm chi phí sản xuất nơng nghiệp - Đề nghị có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tạm trữ theo hƣớng: sau thời gian tạm trữ, giá xuất gạo tạm trữ doanh nghiệp thấp giá lúa thu mua tạm trữ đề nghị hỗ trợ phần chênh lệch cho doanh nghiệp Ngồi ra, Nhà nƣớc cần có nhóm giải pháp khác để thúc đầy liên kết nhƣ: - Tăng cƣờng công tác thông tin thị trƣờng (đặc biệt rào cản thƣơng mại), xúc tiến thƣơng mại, củng cố thị trƣờng truyền thống mở rộng thị trƣờng nhằm đẩy mạnh công tác xuất - Nhà nƣớc cần đầu tƣ cải thiện kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông thủy tạo thuận lợi cho việc vận chuyển lúa hàng hóa từ vùng nguyên liệu đến nơi tiêu thụ Cần hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật nhƣ giao thông, thủy lợi tƣới tiêu, đê bao, trạm bơm điện, cống điều tiết, san phẳng mặt ruộng, giao thông nông thôn phục vụ sản xuất - Việc liên kết sản xuất bao tiêu vùng lúa nguyên liệu nơng dân cần có lộ trình thực để doanh nghiệp nơng dân chuẩn bị, trƣớc mắt Nhà nƣớc nên hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nông dân để đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn nhƣ miễn giảm thuế nông nghiệp loại thuế vật tƣ nông nghiệp - Cần xây dựng tiêu chuẩn thống gạo để nâng cao chất lƣợng xây dựng thƣơng hiệu gạo - Nhà nƣớc dùng sách địn bẩy kinh tế để kích thích phát triển theo định hƣớng, cụ thể cần có sách để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn phục vụ đầu tƣ kho, sấy đáp ứng nhu cầu thực liên kết; Chính quyền cần ý đến lợi ích doanh nghiệp (khi thỏa thuận giá, quyền thƣờng yêu cầu doanh nghiệp mua cao giá thị trƣờng) - Sớm ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn thực Quyết định số 62/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tƣớng Chính phủ sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nông sản cánh đống lớn - Quy hoạch vùng ổn định cho sản phẩm: Nhà nƣớc phải quy hoạch, minh bạch rõ ràng vùng sản xuất cho sản phẩm mang tính lâu dài Nhiều nƣớc, nông dân đƣợc cấp giấy phép sản xuất sản phẩm theo quy hoạch, sản xuất sai quy hoạch bị phạt thu hồi giấy phép sản xuất Tại vùng quy hoạch đó, doanh nghiệp chế biến sản phẩm đƣợc cấp phép xây dựng vận hành Toàn hạ tầng, KHCN đầu tƣ theo quy hoạch Sự kết hợp tổng lực đó, tạo lợi cạnh tranh, điều kiện tự nhiên, mà cịn chi phí sản xuất, chi phí giao dịch thƣơng mại, áp dụng KHCN, giảm rủi ro, khơng có cạnh tranh lộn xộn doanh nghiệp, nông dân doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng kí, khơng bị phạt thu hồi giấy phép sản xuất kinh doanh - Xây dựng chuỗi ngành hàng bền vững: Chuỗi ngành hàng bền vững đƣợc xây dựng dựa vùng sản xuất ổn định, có CĐML sở liên kết chặt chẽ nông dân, liên kết chặt chẽ nông dân doanh nghiệp sở chia sẻ rủi ro, hệ thống quản trị chất lƣợng chung, chia sẻ hợp lí giá trị gia tăng chuỗi, quản trị chung thƣơng hiệu sản phẩm - Khung thể chế cho cánh đồng mẫu lớn: hình thành cánh đồng mẫu lớn trƣớc tiên dựa sách nhà nƣớc, đảm bảo cho điều kiện hình thành phát triển CĐML gắn với chuỗi ngành hàng nhƣ quy hoạch, khuyến khích sản xuất thực hành tốt, quản lí chất lƣợng, hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu, quản trị chuỗi khu vực quy hoạch chuỗi sản phẩm Nhà nƣớc có sách khuyến khích CĐML phải đảm bảo quản trị sản xuất tốt chất lƣợng sản phẩm, canh tác thân thiện môi trƣờng, giá thành thấp, áp dụng KHCN, kế hoạch cung ứng để làm sở tiếp cận thị trƣờng với sản phẩm cạnh tranh giá chất lƣợng Xác định xây dựng đƣợc yếu tố liên kết nông dân, liên kết nông dân doanh nghiệp: nhƣ quy trình sản xuất, quy trình chế biến đóng gói, kế hoạch phân phối theo yêu cầu thị trƣờng, nguyên tắc quản trị liên kết nông dân Trên sở thông tin thị trƣờng, tiếp cận dựa thị trƣờng, xây dựng quy trình quản lí chất lƣợng dựa thị trƣờng mà sản phẩm đƣợc bán, vừa mang tính kĩ thuật ý đến quản trị quy trình kĩ thuật sản xuất, thƣơng mại tồn chuỗi sản phẩm Những quy trình này, đƣợc nhà nƣớc công nhận, công cụ để quan trị chuỗi sản phẩm kiểm soát nhà nƣớc 3.3.2 Kiến nghị địa phương Nhằm khuyến khích doanh nghiệp mở rộng liên kết địa bàn, địa phƣơng cần có sách tốt để thu hút đầu tƣ nhƣ khuyến khích doanh nghiệp, cụ thể nhƣ sau: - Đầu tƣ hệ thống thủy lợi, hệ thống tƣới tiêu hợp lý bảo đảm mùa vụ thông suốt không thiếu nƣớc mùa khô hạn Đây vấn đề quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến kết sản xuất nơng dân Bởi vì, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn vào nguồn nƣớc tƣới tiêu Nếu khơng có nƣớc khơng sống đƣợc, bị ngập úng nhiều nƣớc khơng thể sống đƣợc Do mà sản xuất nơng nghiệp cần có hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu tốt, mùa khô không bị hạn hán Không thế, hệ thống kênh mƣơng cịn giúp nƣớc vào mùa mƣa, giúp không bị ngập úng Nhƣ vậy, hệ thống kênh mƣơng thủy lợi giúp trì lƣợng nƣớc vừa đủ cung cấp cho đồng Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến kết sản xuất ngƣời Nơng dân, cần đƣợc quyền địa phƣơng quan tâm để bảo đảm có hệ thống thủy lợi tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho bà canh tác tốt - Nâng cao công tác tuyên truyền cho bà nông dân phƣơng thức bao tiêu sản phẩm thông qua hợp đồng ngƣời nông dân chƣa quen với phƣơng thức sản xuất hàng hóa tập trung thơng qua hợp đồng, tuyên truyền, vận động ngƣời trồng lúa tham gia vào hợp tác xã/tổ hợp tác sản xuất lúa tạo điều kiện thuận lời cho doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ lúa Cần thiết kế mẫu hợp đồng nông dân doanh nghiệp, tạo sở pháp lý cho việc xử lý tranh chấp - Chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng hỗ trợ cho doanh nghiệp trình triển khai xây dựng vùng nguyên liệu liên kết Đề nghị hỗ trợ kinh phí cho tổ chức đại diện nơng dân (Hợp tác xã – HTX, Tổ hợp tác) giúp cho việc triển khai mơ hình liên kết - Cơ chế thơng tin, báo cáo, triển khai xã, huyện nhiều chƣa cụ thể, chƣa sâu sát Do vậy, cần thay đổi công tác đạo triển khai vấn đề địa bàn Nếu đạo triển khai mà đơn giản, khơng cụ thể thực chệch choạc phát sinh nhiều vấn đề bất cập, vƣớng mắc Chính quyền cần quy hoạch vùng sản xuất, hƣớng dẫn đạo lịch thời vụ phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp; xây dựng sở hạ tầng, cơng trình thủy lợi, phịng chống lũ lụt Chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng hỗ trợ cho doanh nghiệp trình triển khai xây dựng vùng nguyên liệu liên kết - Các tỉnh rà soát lại diện tích quy hoạch lại đồng ruộng theo hƣớng tập trung, nâng cao suất chất lƣợng lúa hàng hóa Trên sở đánh giá, chọn lọc địa phƣơng mạnh, ƣu tiên vùng có sở hạ tầng tốt để triển khai, nhân rộng Cánh đồng lớn Chính quyền địa phƣơng chủ động tham gia sâu sát việc ký kết, thực hợp đồng tiêu thụ lúa, hỗ trợ, hƣớng dẫn doanh nghiệp, hợp tác xã/tổ hợp tác, hộ trồng lúa giải tranh chấp - Địa phƣơng nghiên cứu ban hành giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp Địa phƣơng tạo điều kiện quy hoạch vùng đất, cấp giấp phép để doanh nghiệp đầu tƣ hệ thống kho, hệ thống máy lau bóng, hệ thống máy sấy… - Chỉ đạo Sở ban ngành liên kiết doanh nghiệp cung cấp giống trồng, doanh nghiệp cung cấp vật tƣ nông nghiệp, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm tham gia mơ hình cánh đồng mẫu lớn - Các sở ban ngành địa phƣơng có đề án tập huấn, đào tạo hợp tác xã nơng nghiệp, ngƣời dân quy trình, phổ biến kiến thức khoa học sản xuất nông nghiệp - UBND huyện đầu mối, giám sát tính tuân thủ thỏa thuận cam kết liên doanh sản xuất doanh nghiệp, hợp tác xã ngƣời dân - Có biện pháp tích cực tƣ thƣơng có hoạt động làm ảnh hƣởng đến việc thực cam kết kiên kết bên xây dựng, triển khai cánh đồng mẫu lớn 3.3.3 Kiến nghị tổ chức sản xuất - Ngƣời nông dân cần nâng cao ý thức với vai trị ngƣời sản xuất lúa hàng hóa; Điều yếu tố then chốt để tạo nên thành công liên kết - Tập Trung sản xuất theo cánh đồng mẫu lớn, sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Vì nhiều hộ nơng dân có nhiều ruộng, số tham gia liên kết, số không Điều làm xao nhãng, không tập trung sản xuất theo hợp đồng làm, dẫn dến suất không cao - Thực yêu cầu kỹ thuật canh tác trƣớc sau thu hoạch nhƣ đƣợc tập huấn khâu làm đất, bón phân, phun thuốc, gieo sạ… Điều định đến suất canh tác, định kết liên kết - Phải ghi chép Sổ tay sản xuất lúa theo VietGAP theo yêu cầu Doanh nghiệp KẾT LUẬN Liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững hoạt động vô quan trọng, giúp doanh nghiệp xuất chủ động với nguồn hàng mình, phát triển bền vững Nó có ý nghĩa sâu sắc việc giúp Tổng công ty thực mục tiêu chiến lƣợc trở thành tập đoàn vững mạnh tƣơng lai Đặc biệt giai đoạn nay, ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm quốc gia khác thị trƣờng quốc tế mà điển hình Thái Lan Luận văn hệ thống hoá sở lý thuyết liên kết tạo nguồn hàng cho xuất bền vững, Trình bày khái niệm, vai trò, cần thiết nguồn hàng bền vững hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thƣơng mại Ngồi luận văn cịn trình bày cụ thể điều kiện để có đƣợc nguồn hàng bền vững, luận văn tập trung sâu vào phƣơng pháp liên kết tạo nguồn Luận văn nghiên cứu thực trạng liên kết tạo nguồn gạo xuất Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc theo mơ hình liên kết bốn nhà: Nhà bn, nhà nơng, nhà nƣớc nhà khoa học Luận văn nêu đƣợc kết đạt đƣợc, hạn chế cuả thực trạng triển khai liên kết Tổng công ty nhƣ nguyên nhân hạn chế Kết đạt được: Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc đơn vị chủ lực có uy tín thu mua xuất gạo Tổng cơng ty có mạng lƣới kinh doanh rộng khắp nƣớc thông qua chi nhánh, công ty thành viên đơn vị liên kết Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc đơn vị tiên phong thực liên kết theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn Liên kết thời gian đầu nhƣng giúp Tổng cơng ty nâng cao vị thƣơng trƣờng với hình ảnh đơn vị xuất gạo có vùng nguyên liệu ổn định… Những mặt hạn chế: Mơ hình liên kết đƣợc thực nên việc triển khai nhiều lung túng bất cập Thời gian đầu triển khai nên thiếu thốn kinh nghiệm lẫn chế sách Nhà nƣớc Chính mà nguồn hàng chủ yếu Tổng công ty dựa vào thu mua qua đầu mối, doanh nghiệp trung gian Điều làm nguồn hàng thiếu ổn định, gây khó khăn cho Tổng cơng ty kinh doanh xuất Một hạn chế đầu tƣ liên kết Tổng cơng ty cịn chƣa xứng tầm với quy mơ Doanh nghiệp Nguyên nhân hạn chế: Do Tổng công ty chƣa có đƣợc chiến lƣợc rõ ràng, lâu dài Chƣa thật mạnh dạn đầu tƣ sở chế biến, tiền giống…Một phần nguyên nhân bắt nguồn từ chế sách nhà nƣớc chƣa rõ ràng, chƣa có chế tài mạnh để ràng buộc trách nhiệm bên theo hợp đồng liên kết, điều dẫn đến tình trạng nơng dân phá vỡ hợp đồng liên kết nhiều Hơn nữa, tình trạng sản xuất nơng nghiệp nƣớc ta nhỏ lẻ manh mún, gây khó khăn cho liên kết Nơng dân quen với thói quen canh tác cũ, chƣa quen đƣợc với áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp…trong lực hƣớng dẫn , quản lý hợp tác xã cịn non Bên cạnh quyền địa phƣơng chƣa thực quan tâm mức để tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên kết Biện pháp đƣa thời gian tới Tổng công ty cần mạnh dạn đầu tƣ sở chế biến nhiều nữa, tiếp tục tìm kiếm địa phƣơng phù hợp để thực liên kết, Tổng công ty cần nghiên cứu với nhà khoa học để tìm giống lúa phù hợp với liên kết nhƣ nhu cầu thị trƣờng Tổng công ty cần bổ sung nguồn nhân cho liên kết nguồn lực tài nguồn nhân lực Với sách phù hợp, tác giả tin liên kết tạo nguồn thành công giúp Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc ngày phát triển mạnh mẽ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Kế hoạch Kinh doanh Sản xuất chế biến TCTy Lƣơng thực Miền Bắc (2011, 2012, 2013), Báo cáo Kết thực Cánh đồng mẫu lớn Ban Kinh tế Đối ngoại - Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc (2011, 2012, 2013), Báo cáo tình hình xuất Gạo Ban Tài Kế tốn- Tổng cơng ty Lƣơng thực Miền Bắc (2011, 2012, 2013), Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Ban Tổ chức Lao động- Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc (2012, 2013), Báo cáo lao động việc làm Bộ Công thƣơng (2013), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch thương nhân kinh doanh xuất gạo Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2013), Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội Hoàng Minh Đƣờng, Nguyễn Thừa Lộc (2008), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Tăng Minh Lộc (2012), Phát triển cánh đồng mẫu lớn xây dựng nông thôn Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010), Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu Công ty chè Sông Lô Tuyên Quang, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10.Bùi Hồng Nam (2010), Nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu rau địa bàn tỉnh Hưng Yên phục vụ Công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng Hưng Yên Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11.Nguyễn Trí Ngọc (2012), “Kết triển khai mơ hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa nƣớc vụ hè thu 2011, đông xuân 2011-2012 định hƣớng phát triển thời gian tiếp theo” 12.Nguyễn Ngọc Quân (2012), Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13.Ngô Kim Thanh (2012), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14.Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg 15.Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg 16.Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc (2010), Chặng đường 15 năm xây dựng phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 17.Tổng công ty Lƣơng thực Miền Bắc (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn