1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết tạo nguồn gạo xuất khẩu bền vững của tổng công ty lương thực miền bắc (tt)

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 171,15 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước có nông nghiệp truyền thống lâu đời với 70% dân số làm nơng nghiệp Do đó, kinh tế nơng nghiệp có vai trị vơ quan trọng phát triển chung đất nước Những năm gần đây, Việt Nam có thành tựu bật xuất gạo, thể qua khối lượng gạo xuất đứng thứ giới Việt Nam khẳng định vị trí nước xuất gạo hàng đầu giới Gạo Việt Nam trở thành nguồn cung cấp quan trọng nhiều nước khu vực giới, đồng thời bước thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Nhưng tăng trưởng ngành hàng chưa bền vững, thể qua quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, tổn thất sau thu hoạch lớn, thương hiệu gạo Việt Nam định hình loại gạo giá rẻ, phẩm cấp trung bình, tỷ lệ giao hàng chậm cao chưa tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng gạo tồn cầu Hơn nữa, gần đây, diễn biến thị trường gạo quốc tế khu vực đặt thách thức lớn phát triển bền vững khả cạnh tranh ngành lúa gạo Việt Nam Thương mại gạo giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường tình trạng dư cung kéo dài, cạnh tranh liệt chất lượng giá nước xuất làm gia tăng áp lực cạnh tranh xuất gạo Điều đồng nghĩa với việc sản xuất xuất gạo Việt Nam gần phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nông sản quốc gia khác giới Việt Nam cạnh tranh với Thái Lan- Quốc gia có thương hiệu gạo cao cấp mà phải cạnh tranh với quốc gia xuất gạo giá rẻ Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan… Bên cạnh đó, việc điều chỉnh sách, chiến lược nhập gạo theo hướng đa dạng hóa nguồn cung, hạn chế nhập khẩu, tăng cường khả tự túc lượng thực quốc gia tiêu thụ lúa gạo tác động bất lợi tới nhu cầu thị trường, tạo sức ép giá, ảnh hưởng tới khả giữ mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam Giá gạo xuất Việt Nam mức thấp nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chất lượng, thương hiệu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất gạo Ở nước, hệ thống sản xuất, chế biến, tiêu thụ lúa gạo bộc lộ nhiều hạn chế quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, kỹ thuật, tập quán, điều kiện canh tác, thu hoạch, chế biến, bảo quản cịn nhiều bất cập Chi phí đầu vào cho sản xuất cao, biến động, khó kiểm sốt, chi phí lưu thơng cao, hệ thống cung ứng không ổn định, thiếu bền vững Việc thực cấu giống, quy trình kỹ thuật canh tác, sử dụng giống xác nhận nhiều địa phương nhiều bất cập….gây sức ép tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận người sản xuất đồng thời cản trở việc xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ lúa gạo tiếp tục đặt nhiều vấn đề cần có biện pháp cụ thể để giải yêu cầu nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, xây dựng thương hiệu, nâng cao hiệu sản xuất… Với lợi sản xuất nông nghiệp mình, hồn tồn cải thiện giá thành, chất lượng, giá trị, thương hiệu để nâng cao giá, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp nông dân Tuy nhiên, vấn đề địi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng Trong cần thiết phải có phương thức phù hợp để thay đổi từ khâu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn sản xuất với tiêu thụ lúa gạo, góp phần bảo đảm phát triển bền vững, ổn định ngành sản xuất, xuất lúa gạo nước ta thời gian tới Phương thức liên kết nông dân doanh nghiệp tiền đề để triển khai thực mong muốn cải thiện Đó khó khăn mà xuất gạo nước ta nói chung doanh nghiệp thương mại hoạt động lĩnh vực lương thực nói chung gặp phải Vì vấn đề nguồn gạo phục vụ cho kinh doanh, xuất có ảnh hưởng định tới sống Doanh nghiệp Thương mại Xuất phát từ thực tiễn sau thời gian làm việc, nghiên cứu Tổng công ty Lương thực Miền Bắc em định chọn đề tài “Liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững Tổng công ty Lương thực Miền Bắc” làm đề tài cho luận văn Qua q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy số nghiên cứu đề tài liên kết phát triển vùng nguyên liệu là: Luận văn thạc sỹ Bùi Hồng Nam năm 2010 với đề tài “Nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu rau địa bàn tỉnh Hưng Yên phục vụ công ty cổ phần chế biến thực phẩm chất lượng cao Hải Hưng- Hưng Yên” Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Mai năm 2010 với đề tài “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ chè nguyên liệu công ty Chè Sông LôTuyên Quang” Tuy nhiên, hai luận văn nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu, liên kết mặt hàng rau quả, chè doanh nghiệp kinh doanh nội địa doanh nghiệp thương mại xuất mặt hàng gạo Báo cáo trình bày Hội thảo cánh đồng mẫu lớn Tác giả Tăng Minh Lộc " Phát triển cánh đồng mẫu lớn xây dựng nông thôn mới” Trong báo cáo tác giả đề cập đến Cánh đồng mẫu lớn góc nhìn giải pháp phát triển nông thôn Tác giả không đề cập đến giải pháp tạo nguồn xuất gạo cho riêng doanh nghiệp Một báo cáo khác trình bày Hội thảo tác giả Nguyễn Trí Ngọc “Kết triển khai mơ hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa nước vụ hè thu 2011, đông xuân 2011-2012 định hướng phát triển thời gian tiếp theo” Tại báo cáo tác giả nêu kết bước đầu việc triển khai cánh đồng mẫu lớn Việt Nam nói chung khơng áp dụng vào điều kiện Doanh nghiệp cụ thể Như vậy, chưa có cơng trình khoa học cơng bố trùng lắp với đề tài tác giả chọn để nghiên cứu Trong “Chương Lý luận chung liên kết tạo nguồn hàng bền vững cho xuất Doanh nghiệp thương mại”, tác giả khái quát lý luận chung liên kết tạo nguồn hàng bền vững xuất Doanh nghiệp thương mại Tác giả nêu lên cần thiết ý nghĩa nguồn hàng bền vững doanh nghiệp thương mại, đồng thời đưa khái niệm năm tiêu chí để xác định nguồn hàng xuất bền vững Từ đó, tác giả đưa mối quan hệ liên kết nguồn hàng bền vững Đó liên kết hội tụ đủ yếu tố đảm bảo để tạo nguồn hàng bền vững Như vậy, liên kết có vai trị quan trọng, giúp doanh nghiệp thương mại phát huy lợi mình, tận dụng lợi doanh nghiệp khác tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp trình kinh doanh doanh nghiệp trở nên thuận lợi Chính liên kết tạo nên xếp, phân công lao động lại doanh nghiệp theo hướng chun mơn hóa, doanh nghiệp thực công đoạn tổng thể công việc, giúp cho công việc hoàn thiện cách hiệu Cũng Chương Tác giả nêu lên mơ hình nội dung liên kết tạo nguồn hàng bền vững cho xuất doanh nghiệp thương mại Về phần mô hình, tác giả trình bày khái qt ba mơ hình liên kết là: liên kết dọc, liên kết ngang liên kết hỗn hợp Về phần nội dung liên kết tạo nguồn gồm có nội dung chủ yếu nghiên cứu lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng liên kết cuối triển khai thực liên kết theo hợp đồng ký Trên sở khung lý thuyết trên, tác giả tổng hợp lên điều kiện đảm bảo liên kết tạo nguồn hàng xuất bền vững Tác giả chia thành nhóm điều kiện chính, điều kiện phía doanh nghiệp xuất khẩu, điều kiện phía đối tác liên kết điều kiện hỗ trợ từ Nhà nước Trong điều kiện phía doanh nghiệp xuất gồm năm điều kiện là: Doanh nghiệp xuất phải chủ động đầu xuất hàng hóa; Doanh nghiệp xuất phải có đủ nguồn lực đảm bảo thực hợp đồng liên kết; Ba là, Doanh nghiệp xuất phải có đủ sở vật chất kỹ thuật để thực liên kết; Bốn là, Doanh nghiệp thương mại phải cam kết thực điều khoản ký kết; Doanh nghiệp thương mại phải bảo đảm lợi ích cho đối tác liên kết Điều kiện phía đối tác liên kết gồm bốn điều kiện sau: Thứ nhất, Doanh nghiệp sản xuất đơn vị sản xuất chuyên nghiệp, có chun mơn, kỹ thuật, Có đủ lực để áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật; Thứ hai, Doanh nghiệp sản xuất phải có lực tổ chức quản lý sản xuất Có thể sản xuất với quy mơ lớn; Thứ ba, Doanh nghiệp sản xuất phải có đủ lực để đáp ứng yêu cầu liên kết Và cuối là, Doanh nghiệp sản xuất phải cam kết thực đúng, sản xuất hàng hóa theo yêu cầu doanh nghiệp xuất Tại “chương Thực trạng liên kết tạo nguồn gạo xuất Tổng công ty Lương thực Miền Bắc”, Luận văn giới thiệu sơ Vinafood 1, đặc điểm hoạt động kinh doanh Tổng công ty Lương thực Miền Bắc thời gian qua, sơ đồ tổ chức máy xuất gạo Tổng công ty thời gian qua Luận văn giúp người đọc nắm bắt số nét Tổng công ty Lương thực Miền Bắc, nguồn lực tài chính, nguồn lực người, hoạt động xuất gạo năm qua… Trọng tâm Chương thực trạng đánh giá liên kết tạo nguồn gạo xuất Tổng công ty Lương thực Miền Bắc năm qua Trong chương này, tác giả nêu nguồn gạo xuất Tổng công ty chủ yếu từ thu mua qua đầu mối Luận văn giúp người đọc hình dung sản phẩm gạo xuất Tổng công ty với cấu chủ yếu gạo 15% tấm, chiếm đến 65% cấu gạo xuất năm 2011, 46% cấu gạo xuất năm 2013 Đây gạo có phẩm cấp trung bình, điều làm cho sản lượng xuất lớn nhiên kim ngạch không cao Luận văn thống kê 10 nhà cung cấp gạo cho Tổng công ty qua năm từ 2009 đến 2013 thấy công ty cung cấp gạo cho Tổng công ty thay đổi liên tục, không ổn định số lượng cung cấp lẫn doanh nghiệp cung cấp Trong vịng năm top 10 cơng ty cung cấp nhiều gạo cho Tổng cơng ty có công ty cung cấp gạo cho Vinafood năm liên tiếp CT TNHH Phan Minh Tuy nhiên, số lượng gạo Phan Minh cung cấp qua năm không ổn định, thay đổi qua năm Đi sâu vào chi tiết 10 hợp đồng công ty, Tác giả giá gạo cung cấp cho Vinafood hai công ty thời điểm khác nhau, giá gạo công ty thời điểm khác khác Đối chiếu với tiêu chí nguồn hàng bền vững chương 1, Tác giả kết luận nguồn gạo Tổng công ty lương thực Miền Bắc chưa bền vững Trên sở tác giả vào phân tích thực trạng liên kết tạo nguồn gạo Tổng công ty Lương thực Miền Bắc, triển khai từ năm 2011 tỉnh Thanh Hóa, đến năm 2014 triển khai địa bàn tỉnh Quy mơ diện tích ruộng liên kết số hộ nông dân tham gia liên kết tăng qua năm Đến năm 2014 diện tích đất triển khai 2900ha Từ tác giả vào đánh giá kết đạt hạn chế liên kết tạo nguồn Tổng công ty Lương thực Miền Bắc Kết đạt được: Thứ nhất, Tổng công ty Lương thực Miền Bắc đơn vị chủ lực, có uy tín xuất gạo Thứ hai, thị trường đối tác nhập gạo Tổng công ty ổn định phát triển Thứ ba, Tổng cơng ty có uy tín thu mua gạo xuất Thứ tư, Tổng cơng ty có mạng lưới kinh doanh rộng khắp nước Thứ năm, Tổng công ty đơn vị tiên phong liên kết theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn Bên cạnh kết đạt được, liên kết tạo nguồn gạo xuất bền vững Tổng cơng ty có hạn chế lớn sau đây: Một là, nguồn gạo xuất Tổng công ty chủ yếu dựa vào mạng lưới thu mua Tỷ trọng nguồn hàng từ liên kết tổng nguồn gạo xuất Tổng cơng ty cịn q thấp (

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w