1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh hàng lâm sản của việt nam

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm TMĐT .4 1.1.2 Đặc điểm kinh doanh hàng lâm sản .9 1.2.CÁC CẤP ĐỘ VÀ QUY TRÌNH ÁP DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN 17 1.2.1 Các cấp độ áp dụng TMĐT kinh doanh hàng lâm sản 17 1.2.2 Quy trình áp dụng TMĐT kinh doanh hàng lâm sản 20 1.3 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN 23 1.3.1 Về nhận thức trình độ nhân 23 1.3.2 Về hạ tầng công nghệ 24 1.3.3 Về hạ tầng pháp lý 25 1.3.4 Tiêu chuẩn hóa cơng nghiệp thương mại 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN VIỆT NAM 30 2.1 THỰC TRẠNG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN VIỆT NAM 30 2.1.1 Thị trường nước .30 2.1.2 Thị trường xuất 32 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN VIỆT NAM 35 2.2.1 Thực trạng chung 35 2.2.2 Phân tích thực trạng áp dụng TMĐT kinh doanh hàng lâm sản48 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN 65 2.3.1 Đánh giá thực trạng 65 2.3.2 Nguyên nhân .66 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN 70 3.1 DỰ BÁO XU HƯỚNG ÁP DỤNG TMĐT KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN 70 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng TMĐT kinh doanh hàng lâm sản 70 3.1.2 Dự báo xu hướng áp dụng TMĐT kinh doanh hàng lâm sản72 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ÁP DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN 73 3.2.1 Xây dựng kế hoạch, chiến lược áp dụng TMĐT phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh lâm sản .73 3.2.2 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm lâm sản .73 3.2.3 Xây dựng sở vật chất để tạo điều kiện áp dụng TMĐT hoạt động kinh doanh lâm sản 74 3.2.4 Đào tạo đội ngũ nhân lực phù hợp với yêu cầu việc áp dụng TMĐT doanh nghiệp kinh doanh lâm sản 75 3.2.5 Tổ chức máy phù hợp với yêu cầu áp dụng TMĐT 75 3.2.6 Nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật thương mại điện tử 76 3.2.6 Chú trọng việc tham gia sàn TMĐT kinh doanh lâm sản 77 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 77 3.3.1 Hỗ trợ, tư vấn áp dụng TMĐT cho doanh nghiệp kinh doanh lâm sản .77 3.3.2 Hoàn thiện khung pháp lý cho TMĐT 79 3.3.3 Xây dựng hợp đồng mẫu xác, đầy đủ rõ ràng làm sở liệu pháp lý cho giao dịch thương mại 83 3.3.4 Nhanh chóng thiết lập hệ thống tốn điện tử .83 3.3.5 Đào tạo, thông tin, tuyên truyền TMĐT 84 3.3.6 Đào tạo nhân lực áp dụng TMĐT hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp 85 3.3.7 Góp phần tạo mơi trường phát triển áp dụng TMĐT hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp 86 3.3.8 Tăng cường hợp tác quốc tế TMĐT .87 KẾT LUẬN .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT Công nghệ thông tin CNTT Thương mại điện tử TMĐT Trao đổi liệu điện tử EDI Tổ chức thương mại giới WTO Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD Doanh nghiệp với người tiêu dùng B2C Doanh nghiệp với phủ B2G Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2B Người tiêu dùng với phủ C2G Các quan phủ với G2G Ủy ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế UNCITRAL DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Kênh phân phối truyền thống 34 Sơ đồ 2.2: Tỷ lệ nhân viên dùng máy tính thường xun cho cơng việc 36 Sơ đồ 2.3: Các hình thức truy cập internet doanh nghiệp năm 2008 37 Bảng 2.1: Diện tích rừng Việt Nam(2002 – 2004) 30 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động 32 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất gỗ Việt Nam liên tục tăng qua năm gần (2001 – 2007) 33 Bảng 2.4: Phân bổ máy tính doanh nghiệp theo ngành qua năm 2004 – 2008 38 Bảng 2.5: Mục đích sử dụng internet doanh nghiệp 39 Bảng 2.6: Đặc điểm tính thương mại điện tử website doanh nghiệp 44 Bảng 2.7: Hình thức đào tạo nhân lực cho áp dụng TMĐT doanh nghiệp kinh doanh lâm sản năm 2007 49 Bảng 2.8: Mức độ áp dụng TMĐT 82 doanh nghiệp kinh doanh lâm sản 49 Bảng 2.9: Hình thức nhận đơn đặt hàng doanh nghiệp kinh doanh lâm sản qua năm (2006-2008) 53 Bảng 2.10: Tỷ trọng doanh thu doanh nghiệp kinh doanh ván sàn nhân tạo 54 Bảng 3.1: Dự kiến ngân sách cho hoạt động thể qua bảng sau 79 Bảng 3.2 Chi phí cho hoạt động đào tạo 85 Biểu đồ 2.1: Hình thức truy cập Internet doanh nghiệp 38 Biểu đồ 2.2: Hình thức nhận đơn đặt hàng doanh nghiệp qua năm 2006 – 2008 41 Biểu đồ 2.3: Các phương thức toán doanh nghiệp sử dụng qua năm 2006 – 2008 42 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp có website năm 2008 43 Biểu đồ 2.5: Tần suất cập nhật website doanh nghiệp qua năm 45 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu đầu tư CNTT thương mại điện tử doanh nghiệp năm 2007 2008 46 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu doanh thu từ thương mại điện tử năm 2008 47 Biểu đồ 2.8: Tương quan doanh thu B2B B2C doanh nghiệp 47 Biểu đồ 2.9: Hình thức nhận đơn đặt hàng doanh nghiệp kinh doanh lâm sản 53 Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ doanh thu qua hình thức bán hàng doanh nghiệp kinh doanh ván sàn nhân tạo 54 Biểu đồ 2.11: Tăng trưởng số lượng thành viên số lượt truy cập Gophatdat qua năm 2006 – 2008 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, thương mại điện tử trở thành xu hướng tất yếu, ngày phát triển đem lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp toàn giới Tại Việt Nam, kể từ kết nối mạng internet toàn cầu vào cuối năm 1997, vấn đề áp dụng thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh ngày quan tâm hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Với hỗ trợ, đầu tư Nhà nước, việc triển khai áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp hầu hết lĩnh vực bước đầu có thành cơng định, khẳng định lợi ích kinh tế to lớn từ việc áp dụng thương mại điện tử Nếu thương mại điện tử áp dụng thành công kinh doanh dịch vụ, kinh doanh hàng điện tử công nghệ, áp dụng CNTT TMĐT kinh doanh hàng lâm sản sơ khai Các doanh nghiệp kinh doanh lâm sản trang bị sở vật chất ban đầu cho kết nối internet triển khai áp dụng thương mại điện tử cấp độ Việc nghiên cứu sở lý luận thực trạng áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản để đưa giải pháp thúc đẩy áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản việc làm có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học – TS Trần Văn Bão góp ý thầy khoa Thương mại kinh tế quốc tế, em chọn đề tài: “Áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Đề tài vào nghiên cứu sở lý luận việc áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản; phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản Việt Nam đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: tình hình áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản Việt Nam Việc nghiên cứu bao gồm thực trạng hoạt động, đánh giá thực trạng nguyên nhân cản trở việc áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian, độ dài luận văn để đảm bảo hiệu vấn đề nghiên cứu, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp kinh doanh lâm sản giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2008 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích thống kê để tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá giải vấn đề Các nguồn thông tin cho đề tài thu thập từ hai nguồn thông tin: Thông tin thứ cấp thơng tin sơ cấp, đó, thơng tin sơ cấp nguồn thơng tin sử dụng Thơng tin sơ cấp thu thập qua hình thức quan sát, thử nghiệm thông qua việc truy cập vào trang web doanh nghiệp kinh doanh lâm sản, trang web hiệp hội, sàn giao dịch Ngoài ra, đề tài sử dụng số liệu từ nhiều nguồn khác từ hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam, báo cáo thương mại điện tử tổ chức Những đóng góp khoa học đề tài Trình bày cách hệ thống, bổ sung hoàn thiện sở lý luận việc áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản: tính tất yếu, nội dung, quy trình cấp độ áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản nguyên nhân tồn cản trở việc triển khai áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản Đề phương hướng giải pháp thúc đẩy áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận áp dụng thương mại điện tử kinh doanh hàng lâm sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng TMĐT kinh doanh hàng lâm sản Việt Nam Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy ứng dụng TMĐT kinh doanh hàng lâm sản việt nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH HÀNG LÂM SẢN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm TMĐT 1.1.1.1 Khái niệm TMĐT tồn nhiều hình thức trước mạng internet đưa vào sử dụng Trên giới, có nhiều quan điểm khác TMĐT chủ yếu phân thành hai quan điểm sau: TMĐT theo nghĩa rộng: Ủy ban Liên hợp quốc ủy ban Châu Âu đưa định nghĩa TMĐT sau Trong luật mẫu TMĐT ?y ban Liên hợp quốc: giao dịch thương mại, cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ, thỏa thuận phân phối, đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng cơng trình, tư vấn, kỹ thuật cơng trình, đầu tư cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thỏa thuận khai thác tô nhượng, liên doanh hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh, chuyên chở hàng hóa hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường Theo ủy ban Châu Âu: TMĐT hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng text, âm hình ảnh TMĐT gồm nhiều hành vi hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ thương mại (2006), Chỉ thị số 14/2006/CT-BTM việc “triển khai kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010”, Hà Nội Cơng ty gỗ Hồng Phát (2008), sản phẩm lâm sản, Hà Nội Công ty gỗ Hưng Long (2008), sản phẩm đồ gỗ cao cấp, Hà Nội Công ty gỗ Phát Đạt (2007), sản phẩm lâm sản khách hàng, TP Hồ Chí Minh Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin (2007), Báo cáo TMĐT năm 2006, Hà Nội Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin (2008), Báo cáo TMĐT năm 2007, Hà Nội Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin (2009), Báo cáo TMĐT năm 2008, Hà Nội Cục xúc tiến thương mại (2007), thuận lợi khó khăn ứng dụng TMĐT doanh nghiệp, Hà Nội Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam (2007), Chiến lược, kế hoạch tổng thể phát triển ngành lâm sản, Hà Nội 10 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Luật giao dịch điện tử, Hà Nội 11 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006),Luật thương mại, Hà Nội 12 Tạp chí thương mại số năm 2008 13 Tạp chí thương mại online 14 Thủ tướng phủ (2005), Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg “phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010” ngày 25/09/2005 15 Thủ tướng phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử, Hà Nội 91 16 Sàn giao dịch trực tuyến www.vnemart.com.vn 17 Tạp chí thương mại www.tapchithuongmai.com 18 Trang thơng tin TMĐT www.vec.com.vn 19 Trung tâm thông tin truyền số liệu VDC www.vdc.com.vn 20 Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp Việt Nam www.vsdc.com.vn 21 Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm Việt Nam www.vsdc.com.vn 22 www.fodag.com/Blogs 23 www.globalwood.org/trade/search.asp 24 www.goviet.com.vn/Products.aspx, sản phẩm, danh bạ doanh nghiệp, 25 www.hardwoodtimber.com/related/oak-lumber 26 www.timberweb.com/ETrader/PublicTrading.html 27 www.vcci.com.vn/Môi trường kinh doanh/Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam 28 www.woodplanet.com/main/buying/itemsforsale.cfm 92 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Lưu ý: 1) Bộ Công Thương cam kết giữ bí mật thơng tin riêng công ty dùng thông tin cung cấp phiếu điều tra cho mục đích khảo sát tổng hợp trạng thương mại điện tử Việt Nam năm 2008 2) Với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp cách đánh dấu X vào 3) Dấu tương ứng : Chỉ chọn câu trả lời; Dấu : chọn nhiều câu trả lời Thông tin doanh nghiệp A Tên doanh nghiệp …………………………………………………… Địa ………………………………………………………………… Thông tin liên hệ người điền phiếu Họ tên: …………………………………………………………………… Vị trí cơng tác: …………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………… Email: …………………………………………………………………… Năm thành lập doanh nghiệp ………………………………………… Số lượng nhân viên: Số lượng nhân viên văn phòng: Ngành sản xuất kinh doanh chính: …………………………………… Mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử (thương mại điện tử) B Tổng số máy tính doanh nghiệp? ……………………………… Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xun cho cơng việc? (ít lần ngày) 93 Dưới 10% Từ 10% - 40% Từ 40% - 70% Trên 70% Doanh nghiệp có hình thức đào tạo CNTT thương mại điện tử cho nhân viên? Mở lớp đào tạo Gửi nhân viên học Đào tạo chỗ theo nhu cầu cơng việc Khơng đào tạo Hình thức truy cập Internet? Quay số ADSL Đường truyền riêng Không kết nối Internet Mục đích việc sử dụng Internet doanh nghiệp: Tìm kiếm thơng tin Giao dịch với đối tác thư điện tử Truyền nhận fle liệu Mua bán hàng hóa, dịch vụ Duy trì, cập nhật website Liên lạc với quan nhà nước Tuyển dụng, đào tạo Khác (Nêu cụ thể: ………… ) Mạng nội sử dụng: LAN WAN 94 Intranet Extranet Đánh giá trở ngại việc sử dụng Internet doanh nghiệp (với vấn đề sau cho điểm từ đến 4, mức trở ngại cao nhất): … Tính an tồn bảo mật (lây truyền virus, bị công qua mạng) … Công nghệ phức tạp … Chi phí cao … Kết nối Internet chậm không ổn định … Internet không đem lại hiệu rõ rệt cho hoạt động doanh nghiệp Mức độ ứng dụng thương mại điện tử (thương mại điện tử) C Doanh nghiệp có cán chuyên trách thương mại điện tử khơng? Có (Số lượng …………) Khơng Doanh nghiệp có dự án hay chiến lược phát triển ứng dụng thương mại điện tử khơng? Có Khơng Nếu doanh nghiệp triển khai dự án phát triển ứng dụng thương mại điện tử, đề nghị cung cấp số thông tin dự án này: Tên dự án Năm thực Kinh phí (VND) …………………………………………………………… ………… …………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………… Doanh nghiệp có tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử (trong ngồi nước) khơng? Có Khơng (chuyển sang câu 8) Nếu có, sàn giao dịch thương mại điện tử nào? ……………… 95 Từ tham gia sàn giao dịch này, doanh nghiệp ký hợp đồng từ thông tin chào bán/chào mua sàn chưa? Có Khơng Nếu có, hợp đồng? …………………………………………… Những hợp đồng doanh nghiệp ký qua sàn giao dịch thương mại điện tử có trị giá - Tối thiểu: ………………………… - Tối đa: …………………………… Doanh nghiệp có triển khai ứng dụng EDI (trao đổi liệu điện tử) giao dịch với đối tác khơng? Có Khơng Doanh nghiệp có website khơng? Có (địa website ……… .) Không (chuyển sang câu 15) Sẽ lập website năm tới (chuyển sang câu 15) 10 Nếu doanh nghiệp xây dựng website, website có tính gì? Giới thiệu doanh nghiệp Giới thiệu sản phẩm Cho phép đặt hàng trực tuyến Cho phép toán trực tuyến Khác (nêu cụ thể) ……………………………………………… 11 Nhóm sản phẩm, dịch vụ giới thiệu website doanh nghiệp? Hàng hoá tổng hợp (Siêu thị điện tử) Sản phẩm khí máy móc Thiết bị điện tử viễn thông 96 Hàng tiêu dùng Hàng thủ công mỹ nghệ Nông lâm thủy sản Dệt may, giày dép Sách, văn hóa phẩm, quà tặng Hàng hóa số hố (phần mềm, nhạc,…) Dịch vụ du lịch Dịch vụ luật, tư vấn Khác (nêu cụ thể) ……………………………………………… 12 Đối tượng khách hàng mà website hướng tới? Người tiêu dùng Doanh nghiệp 13 Tần suất cập nhật thông tin website? Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Thỉnh thoảng 14 Doanh nghiệp sử dụng phần mềm tác nghiệp sau đây? Quản lý nhân Kế toán, tài Quản lý kho Quản trị quan hệ khách hàng (CRM) Quản lý hệ thống cung ứng (SCM) Lập kế hoạch nguồn lực (ERP) Khác (là phần mềm gì? ………………………………… .) Không áp dụng phần mềm 15 Doanh nghiệp sử dụng website tìm kiếm để tìm kiếm thông tin? Google 97 Yahoo! Khác: 16 Doanh nghiệp có cho phép nhận đơn đặt hàng phương tiện điện tử (website, email, fax, điện thoại) khơng? Có Khơng (chuyển sang phần D) 17 Nếu có, doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng qua phương tiện cụ thể nào: Điện thoại Fax Email Website doanh nghiệp 18 Nếu doanh nghiệp cho phép đặt hàng phương tiện trên, phương thức toán chấp nhận? Tiền mặt giao hàng Chuyển tiền qua bưu điện Chuyển khoản qua ngân hàng Khác (nêu cụ thể) ……………………………………………… 19 Doanh nghiệp áp dụng hình thức giao hàng với đơn hàng trên? Người mua đến nhận điểm đại lý công ty Cơng ty có đội ngũ giao hàng Bưu điện Đại lý giao nhận Khác (nêu cụ thể) ……………………………… D Hiệu ứng dụng thương mại điện tử D Ước tính tỷ lệ đầu tư cho CNTT thương mại điện tử tổng chi phí hoạt động thường niên: 98 Dưới 5% Từ 5%-15% Trên 15% Ước tính tỷ trọng hạng mục sau tổng chi phí hàng năm cho CNTT thương mại điện tử: - Đầu tư cho trang thiết bị phần cứng chiếm - Đầu tư cho phần mềm chiếm - Đầu tư cho nhân sự, đào tạo chiếm … % ……… % ……….% - Các chi phí trì vận hành hệ thống chiếm …… % Ước tính doanh thu từ đơn đặt hàng qua phương tiện điện tử (điện thoại, fax, website, email) chiếm phần trăm tổng doanh thu hàng năm doanh nghiệp? Dưới 5% Từ 5% - 15% Trên 15% Trong tổng doanh thu từ đơn đặt hàng qua phương tiện điện tử, ước tính nhóm đối tượng sau chiếm phần trăm? - Đơn đặt hàng khách hàng doanh nghiệp chiếm % - Đơn đặt hàng khách hàng cá nhân chiếm … % So với năm trước, doanh thu từ hàng hóa dịch vụ tiếp thị qua kênh thương mại điện tử doanh nghiệp 12 tháng năm diễn biến theo chiều hướng: Tăng Giảm Hầu không thay đổi Đánh giá trở ngại doanh nghiệp việc triển khai ứng dụng thương mại điện tử Việt Nam (với vấn đề, khoanh tròn mức độ trở ngại theo đánh giá doanh nghiệp) 99 Đánh giá hiệu việc ứng dụng thương mại điện tử hoạt động kinh doanh doanh nghiệp.(Với tác động, khoanh tròn mức độ hiệu theo đánh giá doanh nghiệp) Các đề xuất sách, pháp luật Nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp? (Nếu thiếu 100 giấy đính kèm thêm trang khác) …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 101 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1) Cục thương mại điện tử CNTT - Bộ Công Thương cam kết giữ bí mật thơng tin riêng doanh nghiệp cung cấp theo phiều điều tra dùng vào mục đích khảo sát, thống kê số liệu tổng hợp trạng mại điện tử Việt Nam năm 2008 2) Với câu hỏi có sẵn phương án trả lời, xin chọn câu trả lời thích hợp cách đánh dấu X vào ô 3) Dấu tương ứng : Chỉ chọn câu trả lời; Dấu : chọn nhiều câu trả lời Thông tin doanh nghiệp A Tên doanh nghiệp:…………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Địa website (nếu có) ……………………………………………… Thông tin liên hệ người điền phiếu: Họ tên: ……………………………………………………… ………… Chức vụ:…………………………………………………… ………… Điện thoại:………………… Email: …….……… ……………… Ngành nghề chính: …………… …………………………………… Số lượng nhân viên: Cán quản lý: Cán CNTT:…… Công nghệ tiêu chuẩn ứng dụng trao đổi liệu điện tử B Doanh nghiệp có quy trình cơng việc ban hành áp dụng? Có Chưa Doanh nghiệp áp dụng chương trình phần mềm để trao đổi liệu điện tử (TĐDLĐT) qua mạng máy tính? 102 Có Chưa Doanh nghiệp có thống mẫu biểu sử dụng cho TĐDLĐT? Có Chưa Bao nhiêu mẫu biểu sử dụng cho việc TĐDLĐT doanh nghiệp …… (có thể cung cấp số lượng xác ước tính) Bao nhiêu đơn vị/doanh nghiệp khác liên quan q trình TĐDLĐT qua mạng máy tính …… (có thể cung cấp số lượng xác ước tính) Doanh nghiệp thực TĐDLĐT phục vụ mục đích? Thanh tốn qua mạng Cung cấp thơng tin giao dịch trực tuyến Xử lý số liệu kế toán, tài Quản lý hàng hố, kho bãi Quản lý quan hệ khách hàng (CRM) Quản lý hệ thống cung ứng (SCM) Lập kế hoạch nguồn lực (ERP) Khác: Doanh nghiệp sử dụng chuẩn trao đổi liệu chưa? Đang áp dụng Dự kiến áp dụng Chưa có ý định áp dụng Khác: …………………………………………………………… Các loại dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) doanh nghiệp cung cấp tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan (Ví dụ: ISO, tiêu chuẩn doanh nghiệp, v.v…)?…………………………………………………………… Các chuẩn trao đổi liệu điện tử mà doanh nghiệp đang/ sử dụng: Do doanh nghiệp tự xây dựng ban hành (ví dụ: có hệ thống biểu mẫu quy trình liên quan) 103 XML chuẩn dựa tảng XML EDIFACT (Theo chuẩn UN/CEFACT) ASC X12 (Tiêu chuẩn Hoa Kỳ) ebXML Khác: Xin mô tả chi tiết chuẩn TĐDLĐT mà doanh nghiệp đang/sẽ sử dụng: ……………………… ……………… ……………………………… …………………………………………………………… …………… 10 Hình thức để áp dụng chuẩn TĐDLĐT nêu mà doanh nghiệp lựa chọn? Chuyển giao công nghệ từ cơng ty nước ngồi Hợp đồng với công ty Việt Nam để xây dựng phát triển Tự nghiên cứu phát triển dựa chuẩn cơng bố Kết hợp hình thức Khác: 11 Thời gian tiến hành cho nghiên cứu ứng dụng chuẩn TĐDLĐT: Đã áp dụng Trong vòng năm tới đến năm tới Chưa xác định rõ thời điểm 12 Các chuẩn dự kiến nghiên cứu, ứng dụng Do doanh nghiệp tự xây dựng ban hành XML chuẩn dựa tảng XML EDIFACT (Theo chuẩn UN/CEFACT) ASC X12 (Tiêu chuẩn Hoa Kỳ) ebXML Khác: 13 Mức độ tâm doanh nghiệp việc nghiên cứu, ứng dụng chuẩn TĐDLĐT vào thực tiễn (Xin khoanh tròn vào mức độ phù hợp) 104 Mức thấp = 0 Mức cao =9 C Đánh giá tác động (đối với doanh nghiệp ứng dụng trao đổi liệu điện tử) Tăng hiệu công tác quản lý/ sản xuất kinh doanh, dịch vụ Có Khơng Giảm chi phí (so với chưa áp dụng TĐDLĐT) 1-5% 5-10% 10-20% Trên 20% Ước tính tăng trưởng doanh thu hàng năm nhờ áp dụng TĐDLĐT (đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ) - Tính theo phần trăm (có thể đưa số liệu % cụ thể theo lựa chọn sau) 1-5% 5-10% 10-20% 20-40% Trên 40% % tăng trưởng cụ thể………………………………………………… - Tính theo tiền đồng VN (có thể đưa số liệu cụ thể theo lựa chọn sau) 100 - 500 triệu - 20 tỷ 500 triệu - tỷ - tỷ Trên 20 tỷ Doanh thu tăng trưởng cụ thể………………………………………… Số lượng đơn hàng, hợp đồng ký kết thông qua TĐDLĐT chiếm phần trăm tổng giá trị/số lượng đơn hàng doanh nghiệp? 1-5% 5-10% 10-20% 20-40% Trên 40% % tăng trưởng giá trị cụ thể…………………………………… D Đề xuất đóng góp ý kiến Đề xuất hỗ trợ sách từ phía Nhà nước ý kiến đóng góp để hoạt động ứng dụng công nghệ thương mại điện tử đẩy mạnh.………………………………………………………… ……………… ………………………………………… ………………………… Đại diện doanh nghiệp (Ký & đóng dấu)

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w