1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức thực thi dự án bảo vệ và quản lý tổng hợp các hệ sinh thái rừng thuộc các tỉnh quảng nam, kon tum và gia lai tại ban quản lý các dự án lâm nghiệp

121 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2016 LỜI CẢM ƠN Xin đƣợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giảng viên công tác Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Khoa học quản lý truyền thụ kiến thức tạo điện hết lịng cho tơi qng thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS.TS Mai Văn Bƣu tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn Ban quản lý dự án Lâm nghiệp toàn thể anh chị em công tác Ban quản lý dự án KfW10 cấp nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập số liệu đƣa nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Lời cuối, xin dành lời cảm ơn cho gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ủng hộ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN…………………………………………………… i PHẦN MỞ ĐẦU …….10 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC THI DỰ ÁN BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG 18 1.1 Dự án bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng 18 1.1.1 Khái niệm dự án bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng .18 1.1.2 Nội dung Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng .20 1.2 Tổ chức thực thi dự án Bảo quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng 25 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng………………… 25 1.2.2 Mục tiêu tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng………………………… 25 1.2.3 Quá trình tổ chức thực thi Dự án bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng………………… .26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng .39 1.3.1 Yếu tố thuộc chất vấn đề .39 1.3.2 Yếu tố khách quan 40 1.3.3 Yếu tố thuộc khả thực thi Dự án 41 1.4 Kinh nghiệm tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng 42 1.4.1 Kinh nghiệm dự án KfW3 42 1.4.2 Kinh nghiệm dự án KfW6 44 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC THI DỰ ÁN BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG THUỘC CÁC TỈNH QUẢNG NAM, KON TUM VÀ GIA LAI TẠI BAN QUẢN LÝ BAN QUẢN LÝ CÁC DỰÁN LÂM NGHIỆP 46 2.1 Tổng quan Ban quản lý dự án dự án KfW10 Trung ương .46 2.1.1 Giới thiệu chung Ban quản lý dự án 46 2.1.2 Tổng quan Dự án KfW10 50 2.2 Thực trạng tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 53 2.2.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai dự án KfW10 .53 2.2.2 Thực trạng đạo triển khai dự án KfW10 67 2.2.3 Thực trạng kiểm soát thực dự án KfW10 82 2.3 Đánh giá tổ chức thực thi dự án KfW10 85 2.3.1 Điểm mạnh 86 2.3.2 Điểm yếu 88 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu 89 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC THI DỰ ÁN BẢO VỆ VÀ QUẢN LÝTỔNG HỢP CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG THUỘC CÁC TỈNH QUẢNG NAM, KON TUM VÀ GIA LAI TẠIBAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN LÂM NGHIỆP 91 3.1 Phương hướng nhiệm vụ dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 91 3.1.1 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ dự án KfW10 giai đoạn 2016 – 2020 91 3.1.2 Thuận lợi khó khăn việc thực phƣơng hƣớng nhiệm vụ dự án KfW10 thời gian tới .92 3.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 94 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 96 3.3.1 Hoàn thiện chuẩn bị triển khai dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp……………… .96 3.3.2 Hoàn thiện đạo thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp……… ……… .92 3.3.3 Hồn thiện kiểm sốt dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp…………….…………… 95 3.4 Kiến nghị 97 3.4.1 Kiến nghị với Bộ .97 3.4.2 Kiến nghị với địa phƣơng 98 3.4.3 Kiến nghị với nhà tài trợ KfW văn phòng tƣ vấn .99 3.4.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BCĐDA Ban chỉđạo dựán BĐHDA Ban điều hành dựán BĐHTW Ban điều hành Trung ƣơng BQL Ban quản lý BQLCDA Ban quản lý dựán BQLDA Ban quản lý dựán BQLDA TW Ban quản lý dựán Trung ƣơng BQLRCĐ Ban quản lý rừng cộng đồng BQLRTB Ban quản lý rừng thôn Dự án Dựán KfW10 GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụngđất KH Kế hoạch KH&ĐT Kế hoạch vàđầu tƣ KHQLRBV Kế hoạch quản lý rừng bền vững NHT Ngân hàng thôn NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QHSDĐ Quy hoạch sử dụngđất RCĐ Rừng cộng đồng TN&MT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân Tiếng Anh KfW Reconstruction Credit Institue DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1: Q trình tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng 26 Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức máy thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng 28 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dự án KfW10 Trung ƣơng 48 Hình 2.2 : Cơ cấu tổ chức máy thực thi dự án KfW10 54 Hình 2.3: Sơ đồ luồng tiền dự án FfW10 79 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu tiêu chí đánh giá thực mục tiêu tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum 25 Bảng 2.1: Số lƣợng ngƣời vị trí việc làm BQLDA cấp tỉnh, huyện Dự án 58 Bảng 2.2: Bộ máy nhân thực thi Dự án 59 Bảng 2.3: Đánh giá ngƣời dân tham gia dự án phổ cập viên cấn trƣờng cấp xã 60 Bảng 2.4: Kế hoạch triển khai Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai 61 Bảng 2.5: Một số văn hƣớng dẫn thực dự án đƣợc ban hành 64 Bảng 2.6: Chƣơng trình tập huấn, hội thảo, tham quan học tập Dự án năm 2015 66 Bảng 2.7: Kết điều tra hiểu biết ngƣời dân Dự án 67 Bảng 2.8: Các gói mua sắm năm 2015 69 Bảng 2.9: Các thôn lựa chọn tham gia dự án KfW10 70 Bảng 2.10: Kết QHSDĐ năm 2015 dự án KfW10 72 Bảng 2.11: Mơ hình rừng cộng đồng thiết lập năm 2015 74 Bảng 2.12 : Tỷ lệ vốn đối ứng Việt Nam Dự án nhận đƣợc so với kế hoạch đề năm 2015 80 Bảng 3.1: Các vị trí chun mơn khuyết BQLDA tỉnh 97 DANH MỤCCÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết điều tra Tài liệu hƣớng dẫn thực dự án KfW10 65 Biểu đồ 2.2: Kết điều tra chất lƣợng chƣơng trình tập huấn Dự án 66 Biểu đồ 2.3: Kết điều tra nguồn thông tin ngƣời dân Dự án 68 Biểu đồ 2.4: Đánh giá cán thực thi cấp xã mức độ tham gia hoạt động ngƣời dân 75 Biểu đồ 2.5: Mức thu nhập thƣờng xuyên từ tham gia dự án KfW10 ngƣời dân 78 10 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, Lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng phát triển đất nƣớc Tính đến thời điểm 30/12/2015, ngành lâm nghiệp nƣớc ta đảm nhiệm quản lý 14,062 triệu ha, với diện tích rừng tự nhiên khoảng 10,175 triệu ha, rừng trồng 3,886 triệu ha, chiếm nửa diện tích quốc gia Bảo vệ rừng quản lý rừng bền vững sách lƣợc hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam triển khai nhiều biện pháp nhằm cải thiện lực quản lý rừng, hình thành phát triển rừng bền vững Ngồi ra, quan chức cịn tiến hành biện pháp quy hoạch lại đất trồng từng, tập trung xã hội hóa ngành trồng rừng, nâng cao mức sốngngƣời dân sống gần rừng rừng Từ năm 1996 đến nay, diện tích rừng nƣớc ta đƣợc mở rộngđáng kể, đến năm 2009, độ bao phủ đạt 38,2% năm 2015 đạt khoảng 39,84% Đây thành tựu ban đầu hoạt động tăng cƣờng quản lý bền vững ngành lâm nghiệp nƣớc ta Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng nhanh giai đoạn 2005-2009, lên đến 194% Năm 2005 giá trị sản xuất lâm nghiệp 62 ngàn tỷ đồng, đến năm 2009 đạt 121 ngàn tỷ đồng; xuất lâm sản tăng từ 329 triệu USD năm 2002 lên 3,39 tỷ USD năm 2009 năm 2015 7,1 tỷ đô la Mỹ.Năm 2015, ngành Lâm nghiệp tăng trƣởng đột phá với giá trị sản xuất ƣớc đạt 7,92% Đây mức tăng trƣởng cao ngành lâm nghiệp từ trƣớc tới Trồng rừng tập trung đạt 239 nghìn ha; sản lƣợng khai thác gỗ rừng trồng tập trung đạt 12.800 nghìn m3 Mặc dù vậy, ngành Lâm nghiệp Việt Nam đứng trƣớc nhiều thách thức mới: tổng diện tích rừng tăng lên nhƣng mức tăng cịn cịn chậm chất lƣợng rừng chƣa mức thấp, chƣa đạt yêu cầu; lực cạnh tranh lâm sản nƣớc tavà khả thu hút đầu tƣ cho ngành Ngành Lâm nghiệp Việt Nam nhận đƣợc hỗ trợ phát triển từ phủ nƣớc hình thức hỗ trợ đầu tƣ triển khai dự án Những dự án 107 thờiđiểm thấp, chƣa phù hợp vớiđiều kiện thực tế triển khai Định mức chi tiêu thấp khiến BQLDA Trung ƣơng phải hạn chếở mức thấp số khoản chi phí hợp lý chi phí vận hành Tác giả kiến nghị Bộ sớm xem xét để việcđiều chỉnhđƣợc thực hợp lý, kịp thời nhằm hỗ trợ cho việc thực Dựán Thứ hai, kiến nghị Bộ NN&PTNT làm việc với UBND tỉnh việc cấp đầy đủ kịp thời vốn đối ứng phục vụ hoạt động BQLDA KfW10 tỉnh, huyện Việc giải ngân vốn chậm khiến hoạt động vận hành dựán KfW10 bịảnh hƣởng BQLDA cấp phải điều chỉnh kế hoạch hoạt động, ảnh hƣởng đến hoạt động chung tồn Dựán Bộ cần có biện pháp thiết thực nhằm đảm bảo cho dựán KfW10 tiếp cận đƣợc đầyđủ kịp thời nguồn vốn theo quy định pháp luật 3.4.1.2 Kiến nghị với Bộ Tài Tác giả kiến nghị Bộ Tài Chính cần xem xét lại số thủ tục rƣờm rà, làm ảnh hƣởng đến q trình giải ngân vốn ODA phía đối tác KfW Việc giải ngân đầy đủ kịp thời nguồn vốn cóý nghĩa quan trọng với hoạt động dựán KfW10 Do đó, Bộ Tài cần xem xét tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho Dựán đƣợc giải ngân nguồn vốn, vốn ngân sách vốn tài trợ, nhằm triển khai sử dụngvốntheo mụcđích kế hoạch đề 3.4.2 Kiến nghị với địa phương Thứ nhất, tác giả kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Nam, Gia Lai Kon Tum thực giải ngân nguồn vốn đốiứng lại năm 2015 thực đầy đủ, kịp thời việc bố trí vốn đốiứng cho hoạt động dựán KfW10 năm 2016 năm Đặc biệt trƣờng hợp tỉnh Quảng Nam, tỉ lệ giải ngân vốn đốiứng năm 2015 chỉđạt 61% Điều cho thấy UBND tỉnh Quảng Nam cần xem xét vàđƣa chỉđạo tích cực cách kịp thời nhằm đảm bảo cho việc giải ngân nguồn vốn ngân sách, tạođiều kiện thuận lợi cho việc thực công việc dựán địa bàn tỉnh Thứ hai, tác giả kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Nam, Gia Lai Kon Tum cân đối vànghiên cứutăng phụ cấp dựán cho cán Dựán Đây thực chất 108 làhoạt động hỗ trợ chế thực hiệnbiện pháp nhằm tăng động lực làm việc cho cán Dựán Thứ ba, chỉđạo Sở, Ban, Ngành tạiđịa phƣơng phối hợp hỗ trợ BQLDA tỉnh, huyện trình triển khai dựán, việc giao đất cấp GCNQSDĐ cho cộng đồng thôn, tham gia dựán Công tác cần hỗ trợ mặt pháp lý đơn vị hành Nhà nƣớc Ngồi ra, Sở NN&PTNT tỉnh cần thƣờng xuyên hỗ trợ nhƣ giám sát việc thực dựán hai phƣơng diện mặt kỹ thuật mặt tài quan quản lý dựán KfW10 cấp sở 3.4.3 Kiến nghị với nhà tài trợ KfW văn phòng tư vấn Thứ nhất, tác giả kiến nghị với nhà tài trợ KfW thực giải ngân cho Dựán theo kế hoạch 2015 giải ngân đầy đủ kịp thời nguồn vốn triển khai dựán KfW10 năm 2016 Nhà tài trợ KfW cần tăng cƣờng phối hợp với BQLDA Trung ƣơng trình thơng tin Nhà tài trợ KfW cần chủ động trả lời yêu cầu, đề nghị BQLDA Trung ƣơng kịp thời nhƣ đề nghị thay đổi chƣơng trình tập huấn nhằm giúp BQLDA Trung ƣơng chủ động hoạt động Dựán Thứ hai, tác giả kiến nghị với Văn phòng tƣ vấn hợp tác chặt chẽ với BQLDA cấp Với BQLDA TW, đơn vị tƣ vấn cần tăng cƣờng hợp tác việc ban hành tài liệu hƣớng dẫn thực cơng việc Với BQLDA cấp sở, Văn phịng tƣ vấn cần có biện pháp hỗ trợ hoạt động giám sát tồn hạn chế nhƣ giám sát hoạt động cán thực thi dựán hoạt động tuần tra bảo vệ rừng 3.4.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tác giả kiến nghị Ngân hàngNN&PTNT có chỉđạo đến Ngân hàng chi nhánh huyện địa bàn Dựán, thực kiểm sốt chặt chẽ Ngân hàng thơn Các u cầu vay vốn ngƣời dân cần đƣợc thẩm định xem xét kĩ lƣỡng nhằmgiúp khoản vayđƣợc sử dụngđúng mụcđích Trên sởđó, nâng cao hiệu quảhoạt động Quỹ phát triển thôn việc nâng cao mức sống cộng đồng dân tộc tạiđịa phƣơng 109 KẾT LUẬN Quá trình tổ chức thực thi dự án KfW10 BQLDA KfW10 Trung ƣơng giai đoạn đầu triển khai nhƣng đạt đƣợc thành tựu có hạn chế định Nhằm phát điểm mạnh, điểm yếu trình tổ chức thực thi, từ đề xuất giải pháp điều chỉnh nhằm hoàn thiện hoạt động dự án KfW10 năm tiếp theo, tác giả thực nghiên cứu đề tài: "Tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp”làm luận văn thạc sĩ Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh liệu thứ cấp liệu sơ cấp trình tổ chức thực thi dựán để phân tích thực trạng q trình Ban quản lý dựán KfW10 Bố cục luận văn gồm chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận tổ chức thực thi dự ánBảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng Chƣơng Phân tích thực trạng tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp Chƣơng Một số định hƣớng giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừngthuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp Luận văn hệ thống đƣợc sở lý luận tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng Về mặt thực tiễn, tác giả tập trung vào nghiên cứu BQLDA KfW10 Trung ƣơng, đơn vị thuộc BQLCDA lâm nghiệp thực trực tiếp quản lý dự án KfW10 Sau điểm mạnh, điểm yếu trình tổ chức thực thi dự án KfW10, tác giả đề xuất số giải pháp có tính thực tế nhằm hồn thiện q trình tổ chức thực thi dự án KfW10 năm Tuy đạt đƣợc số thành tựu nhƣng luận văn có số hạn chế 110 thời gian nghiên cứu không nhiều, thân dự án KfW10 triển khai năm trình Dự án, nên lƣợng số liệu kết đầu việc thực mục tiêu cịn tƣơng đối Tác giả khắc phục phần vấn đề việc tổ chức điều tra xã hội hai đối tƣợng ngƣời dân tham gia dự án cán thực thi cấp xã Tác giả tin tƣởng công trình nghiên cứu góp phần định vào việc hồn thiện q trình tổ chức thực thi dự án KfW10 BQLDA KfW10 TW BQLCDA lâm nghiệp 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Quyết định số 5391/QĐ-BNN-TCCB, “Về việc Thành lập Ban quản lý Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai” ban hành ngày 17/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Quyết định số 4727/QĐ-BNN-TCCB, “Về việc Thành lập ban hành điều lệ hoạt động Ban điều hành Trung ương Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai”ban hành ngày 16/11/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Quyết định số5252/QĐ-BNN-HTQT, “Về việc phê duyệt Văn kiện dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Laido Chính phủ Đức tài trợ” ban hành ngày 9/12/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Quyết định số2170/QĐ-BNN-TCCB, “Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Chính phủ Đức tài trợ” ban hành ngày 03/06/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Thông tƣ 38/2007/TT-BNN, “Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn.” ban hành ngày 25/04/2007 Mai Văn Bƣu (2001), Hiệu quản lý dự án nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật Công ty cổ phần Vapeco Việt Nam (2013), Báo cáo đánh giá tác động dự án KfW6, Ban quản lý dự án KfW6 Trung ƣơng Công ty cổ phần Vapeco Việt Nam(2011), Báo cáo tổng kết dự án KfW3, Ban quản lý dự án KfW3 Trung ƣơng Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền(2010), Giáo trình sách kinh tế xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Bảo Huy(2008), Quản lý dự án phát triển, NXB Đại học Tây Nguyên 112 11 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2013), Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Từ Quang Phƣơng (2014), Quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 13 Quốc hội, Luật số 29/2004/QH11, “Luật bảo vệ phát triển rừng”, ban hành ngày 03/12/2004 14 Tập đoàn tƣ vấn GFA (2016), Báo cáo tổng kết dự án KfW10 năm 2015, Ban quản lý dự án KfW10 Trung ƣơng 15 Tập đoàn tƣ vấn GFA (2016), Báo cáo tiến độ dự án KfW10 lần 1, Ban quản lý dự án KfW10 Trung ƣơng 16 Tập đoàn tƣ vấn GFA(2013), Nghiên cứu khả thi dự án “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai”, Ban quản lý dự án KfW10 Trung ƣơng 17 Thủ tƣớng phủ, Quyết định số 1879/QĐ-TTg, “Về việc phê duyệt danh mục Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Chính phủ Đức tài trợ” ban hành ngày 16/10/2014 18 Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt(2012), Chính sách kinh tế xã hội, NXB Tài 19 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bƣu (2008), Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 20 Đặng Kim Vui, Đỗ Hoàng Sơn(2007), Lập quản lý dự án lâm nghiệp xã hội, NXB Nông nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI DÂN THAM GIA DỰ ÁN KFW10 Thƣaông (bà), làNguyễn Nam Phương, cán Ban quản lý dựán KfW10 Trung ƣơng Hiện nay, thực nghiên cứu luận văn thạc sỹ tình hình thực dựán KfW10 Phiếuđiều tra có mụcđích thu thập sốý kiến củng (bà) tình hình thực dựán KfW10 Tơi xin cam kết thông tin thu thập đƣợc đƣợc sử dụng với mụcđích phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ khơng bất ky mục tiêu lợi nhuận Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ củng (bà)! Xin ơng (bà) vui lịng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu (x) ô trƣớc câu trả lời ông (bà) lựa chọn: Câu 1: Ông (bà) đánh giá nhƣ lực thái độ làm việc cán phổ cập cán trƣờng dự án KfW10? Năng lực cán trƣờng: □ Tốt □ Bình thƣờng □ Chƣa tốt Thái độ làm việc cán trƣờng: □ Tốt □ Bình thƣờng □ Chƣa tốt Năng lực cán phổ cập: □ Tốt □ Bình thƣờng □ Chƣa tốt Thái độ làm việc cán phổ cập: □ Tốt □ Bình thƣờng □ Chƣa tốt Câu 2: Ông (bà) thấy tài liệu hƣớng dẫn mà quan quản lý dự án phát cho ơng (bà) dễ hiểu hay khó hiểu? □ Khó hiểu □Bình thƣờng□Dễ hiểu Câu 3: Ơng (bà) thấy chƣơng trình tập huấn, tham quan mà dự án dành cho ơng (bà) có bổ ích hay khơng? □ Bổ ích □Bình thƣờng□Khơng bổ ích Câu 4: Ơng (bà) có biết thông tin dự án KfW10 không? □ Có biết □ Khơng biết Câu 5: Ơng (bà) có hiểu rõ nội dung dự án KfW10 không? □ Hiểu rõ □Khơng rõ lắm□Khơng hiểu Câu 6: Ơng (bà) hiểu rõ hay không rõ nội dung sau: Mục đích dự án KfW10: □ Hiểu rõ □Khơng rõ Những ngƣời hƣởng lợi từ dự án: □ Hiểu rõ □Không rõ Các công việc mà dự án thực □ Hiểu rõ □Không rõ Câu 7: Ông (bà) biết thông tin Dự án chủ yếu qua cách sau đây? □ Phổ cập viên □ Họp thôn □ Truyền xã □ Sách giới thiệu Câu 8: Thu nhập thƣờng xuyên ông (bà) từ tham gia dự án có tăng lên khơng? □ Tăng lên □Không thay đổi nhiều□Giảm Câu 9: Ông (bà) có thƣờng xuyên tham dự họp thôn không? □ Thƣờng xuyên □Thỉnh thoảng□Hiếm Câu 10: Ơng (bà) có thấy ý kiến đƣợc quan quản lý dự án quan tâm không? □ Có quan tâm □Khơng quan tâm□Khơng rõ Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ THỰC THI DỰ ÁN KFW10 Thƣa anh (chị), làNguyễn Nam Phương, cán Ban quản lý dựán KfW10 Trung ƣơng Hiện nay, thực nghiên cứu luận văn thạc sỹ tình hình thực dựán KfW10 Phiếuđiều tra có mụcđích thu thập sốý kiến anh (chị) tình hình thực dựán KfW10 Tơi xin cam kết thông tin thu thập đƣợc đƣợc sử dụng với mụcđích phục vụ nghiên cứu luận văn thạc sỹ khơng bất ky mục tiêu lợi nhuận Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ anh (chị)! Xin anh (chị) vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu (x) ô trƣớc câu trả lời anh (chị) lựa chọn: Câu 1: Hãy cho biết đánh giá anh (chị) chất lƣợng tài liệu hƣớng dẫn thực công việc dự án mà anh (chị) đƣợc cấp? □ Khó hiểu □Bình thƣờng□Dễ hiểu Câu 2: Hãy cho biết đánh giá anh (chị) chất lƣợng chƣơng trình tập huấn mà Ban quản lý dự án cấp tổ chức cho anh(chị)? □ Bổ ích □Bình thƣờng□Khơng bổ ích Câu 3: Hãy cho biết đánh giá anh (chị) mức độ tham gia dự án KfW10 ngƣời dân địa phƣơng? □ Tích cực □Bình thƣờng□Chƣa tích cực Câu 4: Anh chị có thƣờng xun phải giải vấn đề xung đột với ngƣời dân thực cơng việc khơng? □ Thƣờng xuyên □Thỉnh thoảng□Hiếm Câu 5: Anh chị đánh giá mức phụ cấp mà anh (chị) đƣợc nhận tham gia dự án KfW10? □ Cao □Bình thƣờng□Thấp Câu Vị trí cơng tác dự án KfW10 anh (chị) là:………………………………… Nơi công tác dự án KfW10 anh (chị) là: ………………………………… Anh (chị) cho biết khó khăn mà anh (chị) gặp phải thực cơng việc mình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! PHỤ LỤC Khung giám sát dự án KfW10 Nhóm hoạt Lĩnh vực động chịu tác pháp lấy số động liệu Quản lý Tình trạng rừng bền hệ sinh vững (SFM) thái rừng Nội dung tác động Nguồn nƣớc Chỉ số Phƣơng Số vụ thu hoạch năm Hồ sơ thôn đất /Bảng hỏi PV hộ Loại mùa vụ (Cần nhiều Hồ sơ thôn nƣớc/chịu hạn) /Bảng hỏi PV hộ Lƣợng nƣớc suối tăng giảm Bảng PV hộ theo ý kiến ngƣời dân Xói mịn Lƣợng nƣớc tháng mùa Hồ sơ thôn khô bảng PV hộ Mức độ thƣờng xuyên xẩy lũ Bảng PV hộ quét Mức độ đất đá tích tụ lại sau lũ Bảng PV hộ Sự thay đổi lâm Lƣợng gỗ Bảng theo sinh (trạng thái rừng) (m3/ha) dõi thực trạng rừng Đa dạng sinh thái Sự xuất vết chặt phá Hình ảnh vệ tinh Sự diện lồi sinh vật Điều tra sinh thái Xác định loài thực vật, động rừng vật Thực vật: Tái sinh số loại Bảng theo dõi thực trạng rừng Sinh kế Sự diện sản Tỷ trọng thu nhập từ rừng so với phẩm rừng tổng thu nhập hộ gia đình Bảng PV hộ Nhóm hoạt Lĩnh vực Nội dung tác động động chịu tác pháp lấy số động liệu Chỉ số Giá sinh hoạt /giá trị đồng tiền Phƣơng Bảng PV hộ thu từ khai thác lâm sản Năng lực/ Kết hồn thành Kỹ cơng việc Số lƣợng khối lƣợng lâm sản Bảng PV hộ # nhân viên đƣợc thăng tiến Thống kê quan nhà nƣớc Kết đánh giá nhân viên hàng Bảng Đánh năm giá cán hàng năm Danh sách cán nguồn Bảo vệ rừng Sinh kế Các minh chứng việc áp ụng Tập hợp Mở rộng mô hình phƣơng pháp dự án nhân /sử dụng kỹ dự án khác /đƣa vào dự án ngồi vùng dự án sách, hƣớng dẫn suốt nhà nƣớc gian dự án Các khoản chi tiêu từ thu Bảng PV hộ Thu nhập viên thời nhập phát sinh thêm Trình độ học vấn giới trẻ Hồ sơ thôn /Bảng hỏi PV hộ Các hoạt động bất Đa dạng sinh thái Tiết kiệm (vàng, trâu, tiền mặt) Bảng PV hộ # loài mức độ xếp hạng Điều tra so với tình trạng nguyên sơ sinh thái hợp pháp rừng Số lƣợng chủng loại LSNG đƣợc khai thác Bảng PV hộ Nhóm hoạt Lĩnh vực Nội dung tác động động chịu tác pháp lấy số động liệu Chỉ số Tỷ trọng thu nhập từ rừng / thu Phƣơng Bảng PV hộ nhập hộ Số lƣợng hình thức Báo cáo hoạt động vi phạm đội quản lý rừng Ý kiến hộ gia đình Bảng PV hộ mức độ hoạt động vi phạm Hệ sinh thái rừng Sự xuất vết chặt phá Hình ảnh vệ tinh Khối lƣợng gỗ/ Bảng theo dõi trạng rừng Các thắc Phân hóa giàu nghèo Kết xếp loại kinh tế Tài liệu mắc việc thành viên có thu nhập từ hoạt thơn chọn sai đối động tham gia bảo vệ rừng tƣợng hƣởng lợi? Diện tích đất thành viên Tài liệu có thu nhập từ hoạt động tham thơn gia bảo vệ rừng Mâu thuẫn Xung đột cộng đồng Số đơn thƣ khiếu nại gửi đến Sổ ghi chép, trƣởng thôn đơn thƣ khiếu nại Các tƣợng đe dọa hành Báo cáo động gây hấn đội bảo vệ rừng Quỹ phát Sinh kế Tầm qua trọng Tỷ thu nhập từ hoạt triển thôn thu nhập từ QPTT (So động có vốn từ Quỹ / tổng thu (vốn quay sánh thu nhập từ nhập hộ vịng QPTT với hoạt khơng quay động khác) Bảng PV hộ vòng) Thu nhập Nhƣ Bảng PV hộ Nhóm hoạt Lĩnh vực Nội dung tác động động chịu tác pháp lấy số động liệu Chỉ số Phúc lợi hộ gia Các thay đổi thái độ đình ngƣời dân từ tham gia vào Phƣơng Bảng PV hộ QPTT Giới Cơ hội cho phụ nữ Số lƣợng phụ nữ ban quản Tài liệu cấp lý thôn, xã Số lƣợng phụ nữ giữ vai trị lãnh Tài liệu cấp đạo thơn, xã % phụ nữ đứng tên nhận vốn Tài liệu dự án Khối lƣợng công việc Nhận định phụ nữ thời Bảng PV hộ gian giải trí từ tham gia Quỹ Các khóa Năng lực/ Tƣơng tự phần đào tạo cho kỹ lực/kỹ cán Giới Xem phần tƣơng tự ngƣời dân Xem Xem bên giới Sự tham gia phụ % phụ nữ tham gia vào khóa Danh sách nữ đào tạo kỹ thuật học viên tham gia khóa học Chất lƣợng Ý kiến học viên Đánh giá khóa đào tạo đào tạo vấn đề liên đánh giá sau quan đào tạo Biểu mẫu PHỤ LỤC MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Ngân hàng thôn (NHT):là tổ chức tín dụng vi mơ dựa vào cộng đồng, sở hữu điều hành ngƣời dân thôn NHT cung cấp dịch vụ tài cho nơng dân, ngƣời có tiếp xúc với dịch vụ tài chính thức từ hệ thống ngân hàng Điều có nghĩa thơng qua NHT nơng dân tiếp cận khoản vay nhỏ để đầu tƣ cho hoạt động phát triển sinh kế để tăng thu nhập để chi trả chi phí sinh hoạt hàng ngày tình khẩn cấp nhằm giảm phụ thuộc vào việc vay tiền với lãi suất cao từ chuyên cho vay nặng lãi NHT đƣợc điều hành BQL, đƣợc hợp với BQLRCĐ, BQL có trách nhiệm việc lập kế hoạch, thực vào theo dõi hoạt động liên quan đến hợp phần RCĐ Các luật lệ quy định VDF NHT văn dƣới luật đƣợc đồng ý toàn cộng đồng phê duyệt UBND huyện NHT đƣợc cung cấp hai dịch vụ miễn phí: (i) Tài khoản tiết kiệm cổ phần khoản vay nhỏ Các hộ gia đình trở thành thành viên NHT việc mở tài khoản tiết kiệm ngân hàng thơn mua cổ phần Mỗi cổ phần có trị giá 10,000 VND; theo quy định thành viên NHT phải mua cổ phần tháng tƣơng đƣơng với việc gửi tiết tiền vào NHT Các cổ phần đƣợc coi nhƣ cổ phiếu cổ phần toán chuyển thành tiền mặt chuyển thành tiền chủ sở hữu mong muốn rút tiền mặt Các khoản tiền đƣợc nhận hàng năm từ VDF đƣợc chuyển vào tài khoản tiết kiệm toán Ngân hàng Agribank, đƣợc phân bố đồng vào tài khoản hộ gia đình dƣới dạng Cổ phần hạn chế Cổ phần không đƣợc rút năm hoạt động NHT Cán trƣờng cán làm việc chuyên trách Ban quản lý dự án huyện, đƣợc Lãnh đạo Ban quản lý dự án huyện tuyển dụng Có trách nhiệm hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho hộ dân tham gia dự án

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN