Tổ chức thực thi dự án bảo vệ và quản lý tổng hợp các hệ sinh thái rừng thuộc các tỉnh quảng nam kon tum và gia lai tại ban quản lý các dự án lâm nghiệp (tt)
TÓM TẮT LUẬN VĂN Những năm gần đây, Lâm nghiệpđã vàđang trở thành ngành kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng phát triển đất nước Ngành Lâm nghiệp Việt Nam nhận hỗ trợ phát triển từ phủ nước hình thức hỗ trợ đầu tư triển khai dự án Những dự án hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng, từ nâng cao mức sống người dân Cùng với đó, dự án cịn triển khai với mục tiêu nâng cao hiệu bảo vệ rừng, góp phần điều hồ khí hậu địa bàn nâng cao đa dạng sinh học Trong năm 2015, Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai hoàn thành mục tiêu, tiêu thuộc theo kế hoạch chuyên môn cải thiện đời sống cho người dân Hiệu mang lại từ dự án rõ nét Tuy nhiên, bên cạnh số bất cập hạn chế Nguyên nhân bất cập hạn chế số sách Lâm nghiệp lỗi thời chưa sửa đổi bổ sung; mức hỗ trợ khoán bảo vệ rừng Nhà nước cho người dân chưa cao, việc phân bổ sử dụng nguồn lực chưa thực hợp lý, thiếu hiệu quả; giải pháp tỏ thiếuhữu hiệu việc huy động nguồn lực xã hội tham gia Trong ngân sách nhà nước ngày khó khăn, nguồn vốn ODA viện trợ khơng hồn lại ngày ít, việc quản lý tốt hiệu dự án điều quan trọng để đảm bảo trì thành đạt Chính lý trên, tác giả lựa chọn: “Tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án Lâm nghiệp”là đề tài để thực luận văn cấp thạc sỹ Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung luận văn gồm 03 chương sau: Chương Cơ sở lý luận tổ chức thực thi dự án“Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng” Chương Phân tích thực trạng tổ chức thực thi dự án “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án KfW10 Trung ương.” Chương Một số định hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi dự án “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừngthuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án KfW10 Trung ương.” Nội dung cụ thể chương là: Chương Cơ sở lý luận tổ chức thực thi dự án “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng” 1.1 Dự án bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng 1.1.1 Một số khái niệm bản: “Dự án bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng” “chuỗi hoạt động với nguồn lực chi phí cần thiết, triển khai theo kế hoạch chặt chẽ với lịch trình cụ thể địa bàn xác định, nhằm góp phần vào việc trì tính tồn vẹn tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên, đồng thời nâng cao điều kiện sống cộng đồng địa phương.” 1.1.2 Nội dung Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng Mục tiêu Dự án là: “Góp phần vào việc trì tính tốn vẹn hệ sinh thái tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên rộng lớn, đồng thời nâng cao điều kiện sống cộng đồng địa phương.” Nội dung Dự án phân theo hợp phần công việc Hợp phần 1: Lập kế hoạch quản lý bền vững, phát triển sử dụng tài nguyên rừng Hợp phần 2: Giám sát thực bảo vệ rừng Hợp phần 3: Cơ chế phân phối lợi ích để hỗ trợ sinh kế 1.2 Tổ chức thực thi dự án Bảo quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng 1.2.1 Khái niệm tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng Tổ chức thực thi Dự án bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng là: “quá trình triển khai, thực nội dung kế hoạch dự án thông qua hoạt động có tổ chức máy quản lý dự án, nhằm đạt mục tiêu đề ra.” 1.2.2 Mục tiêu tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng - Bảo vệ quản lý bền vững rừng tự nhiên địa bànthực triển khai dự án - Ổn định thu nhập thường xuyên cho cộng đồng thôn/làng dựa phát triển sinh kế phân chia lợi ích cấp sở - Các học kinh nghiệm gửi đến quan hoạch định sách cấp tỉnh cấp quốc gia 1.2.3 Quá trình tổ chức thực thi Dự án bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng Quá trình thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng trình triển khai ba giai đoạn Dự án là: chuẩn bị triển khai dự án; Chỉ đạo triển khai dự án kiểm soát thực dự án 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng 1.3.1 Yếu tố thuộc chất vấn đề 1.3.2 Yếu tố khách quan 1.3.3 Yếu tố thuộc khả thực thi Dự án 1.4 Kinh nghiệm tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng 1.4.1 Kinh nghiệm dự án KfW3 1.4.2 Kinh nghiệm dự án KfW6 Các kinh nghiệm thực dự án KfW3 KfW6 học bổ ích việc hồn thiện tổ chức thực thi dự án KfW10 Chương Phân tích thực trạng tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 2.1 Tổng quan Ban quản lý dự án dự án KfW10 Trưng ương BQLCDA Lâm nghiệp thực chức quản lý dự án KfW thông qua BQLDA KfW10 Trung ương Tên giao dịch: “Ban quản lý Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia La trung ương” Cơ cấu tổ chức BQLDA KfW10 TW Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ban quản lý dựán KfW10 Trung ương Tên dự án: “Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai (KfW10).” Địa bàn thực dự án: Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai 2.2 Thực trạng tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 2.2.1 Thực trạng chuẩn bị triển khai dự án KfW10 2.2.1.1 Thực trạng máy triển khai dự án KfW10 a Thực trạng cấu tổ chức máy thực thi Dự án Ban Điều hành Trung ương Ban quản lý dự án Trung ương Ban quản lý dự án tỉnh Ban quản lý dự án huyện Ban quản lý dự án cấp xã Ban quản lý rừng cộng đồng thôn b Thực trạng nhân triển khai Dự án: Một số vị trí cịn khuyếtvàđội ngũ cán thực thi dựán cấp xã cịn có hạn chế lực thái độ làm việc, đặc biệt đội ngũ cán trường 2.2.1.2 Thực trạng lập kế hoạch triển khai dự án KfW10 Hoạt động lập kế hoạch triển khai Dựán BQLDA cấp hàng năm gặp nhiều thuận lợi kế hoạch xác lập chủ yếu dựa phân chia công việc theo năm quy định Kế hoạch tổng thể dựán 2.2.1.3 Thực trạng văn hướng dẫn triển khai dự án KfW10 Hệ thống văn hướng dẫn Dựán đa dạng nội dung chủng loại mặt chất lượng tài liệu hướng dẫn, cán Dựán cấp xã người dân cóđánh giá chưa cao 2.2.1.4 Thực trạng tổ chức tập huấn triển khai dự án KfW10 BQLDA KfW10 Trung ương thực chương trình tập huấn nhằmđảm bảo đối tượng liên quan hiểu Dựán nâng cao kỹ thực Dựán cho tập thể, cá nhân tham gia vào Dựán 2.2.2 Thực trạng đạo triển khai dự án KfW10 2.2.2.1 Thực trạng truyền thông dựán KfW10 BQLDA tổ chức nhiều truyền thống có quy mơ, với nhiều hình thức khác thông qua phổ cập viên, truyền xã, tổ chức họp thôn, phát tài liệu giới thiệu 2.2.2.2 Thực trạng triển khai kế hoạch dự án KfW10 a Thực trạng hoạt động mua sắm đấu thầu Trong năm 2015, BQLDA Trung ương ký kết hợp đồng cho năm gói mua sắm lớn Ngoài ra, BQLDA TW triển khai hoạt động đấu thầu tuân theo Kế hoạch lựa chọn nhà thầu duyệt, tuân thủ quy định bên liên quan b Thực trạng hoạt động quy hoạch sử dụng đất - Về thực trạng lựa chọn thôn bản: Tổng số thôn lựa chọn tham gia dự án 62 thôn, 29 xã thuộc huyện - Về công tác quy hoạch sử dụng đất: Công tác QHSDĐ có tham gia triển khai với nhiệm vụ BQLDA cấp huyện c Thực trạng hoạt động quản lý rừng cộng đồng Các hoạt động thuộc hợp phần QLRCĐ khởi động triển khai vào tháng năm 2015 theo KH Dựán d Thực trạng hoạt động hỗ trợ tài Dự án bắt đầu triển khai khái niệm Quỹ phát triển thôn 33 thôn 62 thôn tham gia dự án 2.2.2.3 Thực trạng vận hành sử dụng quỹ dự án KfW10 Vốn ODA từ phía đối tác KfW năm 2015 thực giải ngân chưa tốt Tỉ lệ giải ngân năm 2015 chỉđạt 24,9% Tỷ lệ vốn đốiứng nước Dựán nhận so với kế hoạch năm 2015 90% 2.2.2.4 Thực trạng phối hợp hoạt động dự án KfW10 BQLDA Trung ương tiến hành triển khai phối hợp hoạt động BQLDA thành phần bên liên quan theo quy chế 2.2.2.5 Thực trạng đàm phán giải xung đột dự án KfW10 Các mâu thuẫn nảy sinh Ban thực thi xã tiến hành ghị nhận, xem xét giải 2.2.2.6 Thực trạng xây dựng vận hành hệ thống hỗ trợ dự án KfW10 Để tăng hiệu việc thực Dựán, BQLDA triển khai số dịch vụ hỗ trợ hoạt động cho dựán KfW10 2.2.3 Thực trạng kiểm soát thực dự án KfW10 2.2.3.1 Thực trạng xây dựng hệ thống thông tin phản hồi dự án KfW10 BQLDA KfW10 Trung ương tiến hành xây dựng hệ thống thông tin phản hồi phục vụ trình thực quản lý dựán KfW10 2.2.3.2 Thực trạng giám sát dự án KfW10 Theo Hiệpđịnh tài Văn kiện Dựán, BQLDA thiết kế triển khai hệ thống giám sát vàđánh giá toàn tác động dựán 2.2.3.3 Thực trạng đánh giá thực dự án KfW10 Quá trìnhđánh giá dựán KfW10 tiến hành nhiều bên liên quan 2.2.3.4 Thực trạng điều chỉnh dự án dự án KfW10 BQLDA TW thực số thay đổi cho thích hợp với tình hình thực tế phạm vi thẩm quyền 2.3 Đánh giá tổ chức thực thi dự án KfW10 2.3.1 Điểm mạnh - Bộ máy tổ chức thực thi dự án KfW10 xây dựng có khoa học, đủ hiệu lực để tổ chức chuẩn bị, chỉđạo thực kiểm sốt q trình thực thi Dựán - Nhân thực dự án KfW10 bố trí đầy đủ - Q trình lập kế hoạch hợp phần công việc dựán KfW10 thực khoa học - Hoạt động văn hướng dẫn thực triển khai dựán KfW10 BQLDA TW quan tâm - Hoạt động truyền thông dựán KfW10 BQLDA trọng thực - Hoạt động triển khai kế hoạch dự án KfW10 thực tốt - Quá trình vận hành quản lý quỹ thực nghiêm túc - Sự phối hợp hoạt động trình tổ chức thực thi dựán KfW10 đượcđánh giá cao - Hoạt động đàm phàn, giải xung đột BQLDA dựán KfW10 đượcđánh giá tốt - Hoạt động xây dựng phát triển dịch vụ hỗ trợ trình triển khai dựán KfW10 thực đồng - Hệ thống thông tin phản hồi dựán KfW10 có sốđiểm tốt hệ thống báo cáo triển khai tốt - Quá trình giám sát dự án KfW10 thực hiệnđúng quy trình theo theo dõi củađơn vị tư vấn phía nhà tài trợ - Hoạt động đánh giá thực dự án KfW10 thực nghiêm túc 2.3.2 Điểm yếu - Năng lực thái độ làm việc cán Dựán, đặc biệt đội ngũ thực thi cấp xã chưa cao - Chất lượng tài liệu dưỡng dẫn tập huấn cho cán cho người dân cịn khó hiểu, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tập huấn - Hoạt động tập huấn triển khai hoạt động dựán Kfw10 cịn có nhiều hạn chế - Hoạt động truyền thông dựán KfW10 chưa thật hiệu biểu hiệnở việc người dân chưa thực biết hiểu thông tin Dựán - Hoạt động triển khai dựán KfW10 tồn tạiđiểm yếu trình thực công việc chưa huy động tham gia tích cực người dân vào Dựán - Q trình vận hành quỹ cóđiểm yếu việc giải ngân vốn cho dựán từ phía nhà tài trợ KfW diễn chậm - Hệ thống thông tin phản hồi tồn tạimột sốđiểm yếu - Hoạt động giám sát thực dựán KfW10 tồn hạn chế việc giám sát hoạt động cán thực thi cấp xã hoạt động tuần tra rừng 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu - Do dựán KfW triển khai giai đoạn đầu, nên cán thực thi Dựán không tránh khỏi bỡ ngỡ làm việc - Do cán thực thi chủ yếu làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, đặc biệt phụ cấp cho cán thực thi dựán KfW10 cấp xã thấp - Do người dân có nhận thức chưa cao, cần phải có tác động lâu dài - Do hoạt động truyền thông Dựán tập trung vào phạm vi chưa trọng đến chất lượng - Do người dân chưa nhận thức phải bảo vệ rừng tương lai em họ - Do thân đối tác KfW có chậm trễ việc thực kế hoạch tài - Do địa bàn thực dựán KfW10 rộng lớn hiểm trở, nhân lực hạn chế Chương Một số định hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi “Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp” 3.1 Phương hướng nhiệm vụ dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 3.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 3.3.1 Hoàn thiện chuẩn bị triển khai dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 3.3.1.1 Kiện toàn máy nhân cấp 3.3.1.2 Nâng cao lực tinh thần làm việc cán thực thi dự án KfW10 cấp xã 3.3.3.3 Nâng cao chất lượng tài liệu hướng dẫn tập huấn 3.3.3.4 Nâng cao lực hoạt động tập huấn triển khai Dự án 3.3.2 Hoàn thiện đạo thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 3.3.2.1 Nâng cao lực truyền thông dự án KfW10 3.3.2.2 Hoàn thiện triển khai thực kế hoạch dự án 3.3.2.3 Hoàn thiện vận hành sử dụng ngân quỹ dự án KfW10 3.3.3 Hoàn thiện kiểm soát dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý Ban quan lý dự án lâm nghiệp 3.3.3.1 Nâng cao lực hệ thống thông tin phản hồi dự án KfW10 3.3.3.2 Hoàn thiện hoạt động giám sát thực dự án KfW10 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Bộ 3.4.1.1 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 3.4.1.2 Kiến nghị với Bộ Tài 3.4.2 Kiến nghị với địa phương 3.4.3 Kiến nghị với nhà tài trợ KfW văn phòng tư vấn 3.4.4 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy đạt số thành tựu luận văn có số hạn chế thời gian nghiên cứu không nhiều, thân dự án KfW10 triển khai năm trình Dự án, nên lượng số liệu kết đầu việc thực mục tiêu tương đối Tác giả khắc phục phần vấn đề việc tổ chức điều tra xã hội hai đối tượng người dân tham gia dự án cán thực thi cấp xã Tác giả tin tưởng cơng trình nghiên cứu góp phần định vào việc hồn thiện q trình tổ chức thực thi dự án KfW10 BQLDA KfW10 TW ... hồn thi? ??n tổ chức thực thi dự án KfW10 Chương Phân tích thực trạng tổ chức thực thi Dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp. .. hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai (KfW10).” Địa bàn thực dự án: Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai 2.2 Thực trạng tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng. .. thi? ??n tổ chức thực thi dự án Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng thuộc tỉnh Quảng Nam, Kon Tum Gia Lai Ban quan lý dự án lâm nghiệp 3.3 Một số giải pháp hoàn thi? ??n tổ chức thực thi dự án