1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý vườn ươm doanh nghiệp chế biến và đóng gói thực phẩm hà nội của trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa hà nội

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM HÀ NỘI CỦA TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHÍ BÍNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên cao học Phạm Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà trƣờng, quý thầy cô trang bị tri thức, tạo môi trƣờng & điều kiện thuận lợi suốt trình tơi tham gia học tập trƣờng Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Nguyễn Chí Bính, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp giúp đỡ nghiên cứu hoàn thành luận văn “Quản lý Vƣờn ƣơm doanh nghiệp chế biến & đóng gói thực phẩm Hà Nội Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội” Tôi xin chân thành cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cung cấp cho tơi nhiều nguồn tƣ liệu, tài liệu hữu ích phục vụ nghiên cứu luận văn, đặc biệt là, Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hà Nội (nơi công tác), Cục Phát triển doanh nghiệp/Bộ Kế hoạch Đầu,tƣ; Tổng cục Thống kê; Cục Thống kê Hà Nội, Sở Công thƣơng, Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội…đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Vì kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm đóng góp ý kiến từ phía thầy cô nhƣ ngƣời quan tâm tới đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Học viên cao học Phạm Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP TẠI TỔ CHỨC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 10 1.1 VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP 10 1.1.1 Khái niệm vƣờn ƣơm doanh nghiệp 10 1.1.2 Vai trò vƣờn ƣơm doanh nghiệp 14 1.1.3 Phân loại vƣờn ƣơm doanh nghiệp 16 1.2 QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP 18 1.2.1 Khái niệm quản lý vƣờn ƣơm doanh nghiệp 18 1.2.2 Mục tiêu quản lý vƣờn ƣơm doanh nghiệp 19 1.2.3 Nội dung quản lý vƣờn ƣơm doanh nghiệp 20 1.3 CÁC YẾU TỔ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP TẠI TỔ CHỨC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 32 1.3.1 Yếu tố thuộc tổ chức hỗ trợ 32 1.3.2 Yếu tố thuộc doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ 34 1.3.3 Yếu tố thuộc sách nhà nƣớc 34 1.3.4 Yếu tố khác 35 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TỔ CHỨC HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 36 1.4.1 Kinh nghiệm số tổ chức quản lý vƣờn ƣơm doanh nghiệp 36 1.4.2 Bài học kinh nghiệm quản lý vƣờn ƣơm doanh nghiệp cho Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội 40 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN & ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM HÀ NỘI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011-2016 42 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI 42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 42 2.1.2 Chức nhiệm vụ 42 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.4 Kết hoạt động giai đoạn 2007 - 2016 44 2.2 VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN & ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM HÀ NỘI 47 2.2.1 Quá trình hình thành 47 2.2.2 Mục tiêu vƣờn ƣơm 50 2.2.3 Cơ cấu tổ chức 53 2.2.4 Cơ sở vật chất 55 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN & ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM HÀ NỘI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 56 2.3.1 Quản lý Marketing 56 2.3.2 Quản lý sản xuất 60 2.3.3 Quản lý nghiên cứu phát triển 67 2.3.4 Quản lý nhân 68 2.3.5 Quản lý tài 69 2.4 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN & ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM HÀ NỘI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI 72 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu quản lý vƣờn ƣơm 72 2.4.2 Điểm mạnh 72 2.4.3 Hạn chế 74 2.4.4 Nguyên nhân 76 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN & ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM HÀ NỘI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2022 79 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN & ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM HÀ NỘI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI 79 3.1.1 Mục tiêu hoàn thiện quản lý vƣờn ƣơm doanh nghiệp Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội 79 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện quản lý vƣờn ƣơm doanh nghiệp Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội 80 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI 81 3.2.1 Hoàn thiện quản lý marketing 81 3.2.2 Hoàn thiện quản lý sản xuất 86 3.2.3 Hoàn thiện quản lý nghiên cứu phát triển 87 3.2.4 Hoàn thiện quản lý nhân 87 3.2.5 Hoàn thiện quản lý tài 88 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 89 3.3.1 Đối với Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội 89 3.3.2 Đối với Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hà Nội 90 3.3.3 Đối với quan quản lý Trung Ƣơng 90 3.3.4 Đối với đơn vị hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa DN Doanh nghiệp DNNVV KCN KH & CN Khoa học & Công nghệ KH&ĐT Kế hoạch Đầu tƣ NCPT&QL SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân VƢDN Vƣờn ƣơm doanh nghiệp 10 HBI 11 UKSPA 12 EU Liên minh châu Âu 13 MIC Bộ Thông tin Truyền thông Hàn Quốc 14 DIP STT Doanh nghiệp nhỏ vừa Khu công nghiệp Nghiên cứu phát triển quản lý Vƣờn ƣơm doanh nghiệp chế biến đóng gói thực phẩm Hà Nội” Hiệp hội vƣờn ƣơm khoa học Anh Cục Xúc tiến Công nghiệp, Bộ Cơng nghiệp Thái Lan DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Các tổ chức hỗ trợ DNNVV 11 Bảng 1.2: Các dịch vụ UKSPA cung cấp 37 Bảng 1.3: Ngân sách Cục phát triển DNNVV dành cho vƣờn ƣơm doanh nghiệp 38 Bảng 2.1: Số lƣợng doanh nghiệp gia nhập Vƣờn ƣơm doanh nghiệp giai đoạn 2011-2016 60 Bảng 2.2: Giá dịch vụ cho thuê nhà xƣởng 63 Bảng 2.3: Thời gian thuê sử dụng diện tích xƣởng sản xuất HBI 63 HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm hỗ trợ DNNVV Hà Nội 44 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức HBI 54 Hình 2.3: Tình hình tổ chức lớp đào tạo hội thảo giai đoạn 2011 - 2016 65 Hình 2.4: Tình hình biến động nhân HBI giai đoạn 2011 - 2016 68 Hình 2.5: Tình hình thu – chi HBI giai đoạn 2014 - 2016 71 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  PHẠM PHƢƠNG THẢO QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM HÀ NỘI CỦA TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH HÀ NỘI - 2017 i TÓM TẮT LUẬN VĂN QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ ĐÓNG GÓI THỰC PHẨM HÀ NỘI CỦA TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI Sự cần thiết đề tài * Công tác trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc coi nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế quốc gia Trong ƣơm tạo doanh nghiệp giải pháp hiệu Ƣơm tạo doanh nghiệp giải pháp hữu ích nhằm hỗ trợ, nuôi dƣỡng doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn thành lập non trẻ Xuất phát từ lợi ích mà vƣờn ƣơm doanh nghiệp mang tới, đến nƣớc giới tích cực đẩy mạnh phát triển vƣờn ƣơm doanh nghiệp nƣớc nói riêng phát triển mạng lƣới liên kết vƣờn ƣơm mang tầm quốc tế khu vực nói chung Tại Việt Nam, mơ hình đƣợc nhắc đến nhiều bối cảnh năm 2016 đƣợc chọn Năm quốc gia khởi nghiệp Chính phủ hỗ trợ hàng nghìn dự án khởi nghiệp mục tiêu đặt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quố c gia đến năm 2025” vừa đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt * Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa trực thuộc Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hà Nội đơn vị đƣợc Ủy ban nhân dân Thành phố giao trực tiếp quản lý, vận hành vƣờn ƣơm doanh nghiệp chế biến đóng gói thực phẩm Hà Nội (HBI) Vƣờn ƣơm doanh nghiệp HBI dự án thuộc “Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt Nam” EU tài trợ đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Văn số 1432/CP-HTQT ngày 30/09/2004 Hiệp định tài trợ đƣợc Chính phủ Việt Nam Uỷ ban Châu Âu ký kết ngày 07/10/2004 Vƣờn ƣơm thức khai trƣơng vào ngày 25/11/2007, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp trẻ ngành chế biến đóng gói thực phẩm 81 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HÀ NỘI 3.2.1 Hoàn thiện quản lý marketing * Quản lý khách hàng Quản lý khách hàng ƣơm tạo gặp vấn đề liên quan đến việc đánh giá DN trình ƣơm tạo sau ƣơm tạo gần nhƣ không đƣợc thực Trung tâm hỗ trợ DNNVV cần phải thực việc đánh giá khách hàng ƣơm tạo qua tất giai đoạn để giúp đánh giá đƣợc xác hiệu hoạt động HBI mà cịn nhằm mục đích hồn thiện, xây dựng kế hoạch quản lý marketing tƣơng lai Tuy từ khai trƣơng đến nay, HBI ƣơm tạo đƣợc 40 DN khách hàng Tuy nhiên, việc theo dõi đánh giá DN đƣợc thực tƣơng đối lỏng lẻo, chí khơng thực số giai đoạn dẫn đến chƣa có thống kê xác hiệu xác việc ƣơm tạo Trung tâm hỗ trợ DNNVV thời gian tới bên cạnh trì tốt việc thực đánh giá tiền ƣơm tạo (tuyển chọn khách hàng) cần quy chuẩn việc đánh giá giai đoạn ƣơm tạo sau ƣơm tạo - Giai đoạn ƣơm tạo: Hoạt động DN VƢ đƣợc theo dõi đánh giá thƣờng kỳ tháng/1 lần để đƣa tƣ vấn có điều chỉnh kịp thời Việc đánh giá dựa mục tiêu lộ trình thực đƣợc đề kế hoạch kinh doanh Nội dung đánh giá bao gồm: + Đánh giá mơi trƣờng bên ngồi : bao gờ m mơi trƣờng vi ̃ mô và môi trƣờng vi mô + Đánh giá môi trƣờng bên DN: bao gồm dịch vụ, thị trƣờng, khách hàng, trạng phát triển sản phẩm, quy trình sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển thị trƣờng, 82 - Giai đoạn sau ƣơm tạo: Việc đánh giá dành cho thành viên/DN trải qua ƣơm tạo tốt nghiệp thành công Các tiêu chí đánh giá DN sau ƣơm tạo đủ điều kiện tốt nghiệp VƢ nhƣ sau: + Chứng nhận thị trƣờng sản phẩm: Đã xác định giá trị cốt lõi mà DN cung cấp cho thị trƣờng; Đã kiểm chứng đối tƣợng khách hàng; Đã xác định vị trí cạnh tranh; Có đăng ký sở hữu trí tuệ + Nguồn vốn đầu tƣ chiến lƣợc đầu ra: Đã có đăng ký mời gọi đầu tƣ; Đã có chiến lƣợc đầu thích hợp; Đã hồn trả có kế hoạch hồn trả nguồn vốn đầu tƣ + Tài chính: Đã xây dựng hồn chỉnh mơ hình tài chính; Đã có hệ thống kế tốn + Bán hàng tiếp thị: Đã có kế hoạch marketing; Đã có chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu, đăng ký sở hữu thƣơng hiệu; Đã có có kế hoạch phát triển kênh phân phối + Phát triển sản phẩm: Đã hoàn thiện sản phẩm mẫu; Đã phát triển quy trình sản xuất; Đã xác định nguồn cung ứng nguyên phụ liệu cần thiết cho quy trình sản xuất; Có tầm nhìn chiến lƣợc cho việc phát triển cải tiến sản phẩm tƣơng lai + Nhân sự: Có đội ngũ quản lý có lực; Có mơ hình tổ chức rõ ràng, hiệu quả; Có chiến lƣợc thu hút phát triển nguồn nhân lực; Có kế hoạch đào tạo nội * Mở rộng mạng lưới: Phân tích thực tiễn cho thấy VƢ khơng nên hoạt động riêng lẻ mà nên hợp thành mạng lƣới bên tham gia chính, quan kế hoạch; thực thúc đẩy đổi mới, khả cạnh tranh, chuyển giao công nghệ mục tiêu sách xã hội khác VƢDN đạt 83 đƣợc mục tiêu thơng qua mạng lƣới hiệu - cách áp dụng giải pháp tạo mạng lƣới Mặc dù trọng đến việc phát triển hoạt động mạng lƣới nhiên đến đơn vị mà HBI kết nối dừng lại việc giới thiệu thông tin cho khách hàng tự liên hệ chƣa có phối hợp sâu việc hỗ trợ cho DN ƣơm tạo HBI trở thành thành viên Mạng lƣới VƢ kinh doanh Vƣơng quốc Anh với 200 VƢ thành viên Hiệp hội ƣơm tạo Châu Á Thái Bình Dƣơng - APIN (trả phí hội viên hàng năm 200 €) Tuy nhiên, việc khảo sát học hỏi mơ hình Anh đăng ký cho 01 DN tham gia kiện Ấn Độ APIN tổ chức nay, chƣa có kiện cụ thể Để phát huy hiệu giải pháp này, Trung tâm hỗ trợ DNNVV nên đồng thời thực giải pháp sau đây: 1) Phát triển mạng lƣới từ kinh doanh tới kinh doanh B2B 2) Phát triển mạng lƣới nâng cao đào tạo 3) Phát triển mạng lƣới thể chế Ba hợp phần nhƣ tổng thể không tách rời hoạt động cho hợp phần củng cố cho hợp phần lại Mạng lƣới quan tâm đến ngƣời mối quan hệ, đó, hoạt động cơng cụ mạng lƣới VƢDN nhằm tập hợp mạng lƣới cá nhân cấu thành - Mạng lƣới từ kinh doanh tới kinh doanh B2B: Mạng lƣới B2B đề cập việc tạo mạng lƣới DN nhằm phát triển hội hợp tác kinh doanh cho khách hàng HBI Trung tâm hỗ trợ DNNVV cần tạo hoạt động nhằm đẩy mạnh hiểu biết lẫn khách hàng VƢ (bao gồm mạng lƣới khách hàng ƣơm tạo mạng lƣới khách hàng tốt nghiệp); khách hàng VƢ với doanh nghiệp bên ngoài, tổ chức để họ 84 thiết lập mối quan hệ tạo tin tƣởng để sẵn sàng hợp tác Có thể gợi ý hoạt động mạng lƣới sau: + Sự kiện giao lƣu + Tổ chức cho khách hàng tham quan sở khách hàng khác VƢ + “Điểm tâm/Cà phê CEO” đƣợc tổ chức hàng tuần VƢ, chọn nơi thú vị khơng nghi thức, vịng 30 phút chi phí VƢ chi trả + Đào tạo chung chủ đề khác cho phép khách hàng nhân viên họ làm quen với + Diễn đàn thảo luận chủ đề cụ thể, mời diễn giải chuyên nghiệp + Tham gia kiện tổ chức, hiệp hội khác để giao lƣu với đơn vị hay với DN hội viên họ + Bên cạnh cần thiết lập Mạng lƣới nhà cung cấp dịch vụ kinh doanh (BSP): VƢ chuyển giao dịch vụ cho khách hàng ƣơm tạo khách hàng khác Chiến lƣợc phát triển dịch vụ HBI thiết lập dịch vụ nội dịch vụ cần tƣ vấn bên ngoài, nhận biết nhu cầu cụ thể mặt cung cấp dịch vụ - Mạng lƣới nâng cao đào tạo: Hợp phần mạng lƣới nâng cao giáo dục tập trung xây dựng mạng lƣới với trƣờng đại học, cao đẳng kỹ thuật trung tâm nghiên cứu nhằm mục tiêu tiếp xúc đƣợc với doanh nhân tiềm năng, sinh viên thực tập nhƣ kênh liên kết với công nghiệp, nghiên cứu chuyển giao công nghệ Trung tâm hỗ trợ DNNVV nên xây dựng mạng lƣới trƣờng đại học câu lạc sinh viên trƣờng đại học - nơi mở hội hợp tác với VƢDN nhiều lĩnh vực khác Các trƣờng đại học, cao đẳng kỹ thuật nguồn DN tiềm năng; nguồn sinh viên thực tập tiềm cho công ty khách hàng 85 - Mạng lƣới thể chế: Mạng lƣới thể chế tập trung xây dựng mạng lƣới quan hoạch định sách quốc gia, tổ chức tài trợ quốc gia, quốc tế và/ đa quốc gia, quan hành quản lý DNVVN Mục đích thiết lập mạng lƣới theo sát phát triển hoạch định sách kết hợp với đƣờng lối chiến lƣợc VƢDN; liên kết nhu cầu ngành với ƣu tiên Chính phủ lập thành dự án chiến lƣợc; đệ trình đề nghị với phủ và/hoặc dự án tổ chức tài trợ; nhận diện hội dự án cuối xây dựng mạng lƣới với quan quản lý DNVVN để tăng cƣờng hỗ trợ VƢDN cho khách hàng lĩnh vực nhƣ đăng ký, kiểm tra, thuế… Khung thể chế DNVVN bao gồm: 1) Bộ Kế hoạch đầu tƣ quan liên quan Dự án HBI thuộc quản lý Bộ này, đó, HBI cần có quan hệ mật thiết 2) Bộ KHCN có Trung tâm phát triển DNVVN để cung cấp thông tin KHCN cho việc phát triển DNVVN 3) Bộ Cơng thƣơng có Cục cơng nghiệp địa phƣơng quản lý ngành công nghiệp địa phƣơng Là Trung tâm hỗ trợ DNNVV nằm địa bàn Hà Nội, có quan hệ mật thiết với quan nêu trên, cần trì thƣờng xuyên cập nhật thông tin hỗ trợ VƢDN nhƣ DNNVV Trung tâm hỗ trợ DNNVV qua trình trực tiếp quản lý điều hành HBI cần phải có ý kiến tham vấn sát thực tế cho việc xây dựng chế, sách hỗ trợ cho việc phát triển VƢDN Bên cạnh đó, Trung tâm hỗ trợ DNNVV cần đẩy mạnh hoạt động mạng lƣới VƢ ngồi nƣớc thơng qua hoạt động: trao đổi thông tin, chia sẻ nguồn lực, tổ chức kiện chung, tiếp cận tổ hợp khách hàng lớn 86 3.2.2 Hoàn thiện quản lý sản xuất * Quản lý sở vật chất Cơ sở vật chất hạ tầng vƣờn ƣơm điều kiện quan trọng ban đầu để đảm bảo VƢDN hoạt động Các điều kiện thiết bị, công nghệ ngày tốt giúp VƢ cung cấp dịch vụ ƣơm tạo tốt - Đối với nhà xƣởng: Diện tích nhà xƣởng cần đủ rộng cho DN khởi sự, theo thực tiễn sau ƣơm tạo khoảng năm (thƣờng bắt đầu sản xuất ổn định quy mô nhỏ) DN cần có diện tích rộng tối thiểu 500m2 (240m2 nhƣ bé gây nhiều khó khăn cho DN đầu tƣ thiết bị, setup sản xuất) Đặc biệt với ngành thực phẩm cịn có nhiều địi hỏi khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm nên khó bố trí mặt q chật Về dài hạn cần có phƣơng án mở rộng nhà xƣởng để hồn chỉnh mơ hình hỗ trợ chuẩn Trƣớc mắt, cần sửa chữa, nâng cấp sàn, trần nhà xƣởng đạt chuẩn xƣởng sản xuất thực phẩm, đặc biệt hệ thống xử lý nƣớc thải, hệ thống cống rãnh đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Đối với thiết bị: cần trì việc tu bảo dƣỡng định kỳ, trang bị thêm số thiết bị cần thiết để đa dạng hóa sản phẩm sản xuất VƢ - Xây dựng thêm tòa nhà điều hành theo nhƣ thiết kế ban đầu (hiện phận văn phòng ngồi làm việc tịa nhà có dây chuyền thiết bị); đồng thời đầu tƣ thêm trang thiết bị văn phịng DN ƣơm tạo sử dụng chung nhƣ máy phơ tơ, phịng họp, - Đối với hệ thống sân vƣờn: cần trồng thêm xanh để đảm bảo thống mát cho tồn VƢ Tuy nhiên cần lựa chọn loại phù hợp không gây ô nhiễm ảnh hƣởng đến việc sản xuất thực phẩm * Quản lý cung ứng dịch vụ Hiện tại, HBI chủ yếu cung cấp dịch vụ cho thuê nhà xƣởng, thiết bị đào tạo mà chƣa phát triển thêm đƣợc dịch vụ hỗ trợ khác 87 Thậm chí, dịch vụ phịng thí nghiệm bếp phát triển sản phẩm gần nhƣ chƣa đƣợc thuê sử dụng từ thành lập VƢ đến - Đối với dịch vụ thuê nhà xƣởng, thiết bị: cần trì sách giá cho th ƣu đãi nhƣ đƣợc Thành phố phê duyệt - Đối với dịch vụ phịng thí nghiệm: cần tuyển dụng cán chuyên ngành làm việc để thực thí nghiệm, xét nghiệm, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm DN VƢ Kết nối với đơn vị có chức năng, thẩm quyền cấp giấy chứng nhận để cơng nhận kết đƣợc thực phịng thí nghiệm HBI Trong giai đoạn đầu chí, HBI cần thực miễn phí nhằm hỗ trợ DN việc tiến hành xét nghiệm, kiểm tra sản phẩm - Đối với dịch vụ đào tạo: cần tìm nội dung thiết thực, chuyên sâu phục vụ cho việc chế biến đóng gói thực phẩm để trang bị kiến thức cho DN ƣơm tạo - Đối với dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh: Hiện tại, HBI có chuyên gia phụ trách kỹ thuật chuyên ngành thực phẩm để hỗ trợ DN ƣơm tạo, nhiên nhƣ ỏi lâu dài Trung tâm hỗ trợ DNNVV cần tuyển dụng thêm cán kỹ thuật lĩnh vực liên quan đến hoạt động sản xuất cho DN ƣơm tạo nhƣ công nghệ thực phẩm, thiết bị, vệ sinh an tồn thực phẩm, bao bì, đóng gói,… 3.2.3 Hoàn thiện quản lý nghiên cứu phát triển Trung tâm cần nghiên cứu, xây dựng phƣơng án cụ thể mức kinh phí đầu tƣ cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển, nội dung quan trọng quản lý VƢ, góp phần định hƣớng phát triển VƢ tƣơng lai 3.2.4 Hoàn thiện quản lý nhân Để ổn định máy nhân phòng NCPT&QL VƢDN HBI, trƣớc hết Trung tâm cần đảm bảo mức lƣơng phù hợp chế độ khen thƣởng, bổ sung thu nhập hợp lý cá nhân có nhiều cố gắng thực nhiệm vụ, nhằm khuyến khích khơi gợi hăng say, tích cực đội ngũ nhân viên VƢ 88 Bên cạnh đó, cần tìm kiếm chƣơng trình đào tạo nâng cao tạo điều kiện cho đội ngũ nhân HBI có hội đƣợc học tập, nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề kỹ thuật thơng qua chƣơng trình đào tạo ngắn hạn tổ chức, trƣờng đại học chuyên ngành kinh tế, thực phẩm, đơn vị làm công tác hỗ trợ DN ngồi nƣớc Ngồi ra, thơng qua việc quảng bá, nâng cao hình ảnh HBI giới thiệu hội làm việc mơi trƣờng mang tính chun nghiệp cao, nhiều hội phát triển tƣơng lai góp phần thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng yêu cầu công việc 3.2.5 Hồn thiện quản lý tài Hiện nay, Trung tâm hỗ trợ DNNVV sử dụng nguồn kinh phí nguồn thu khách hàng nguồn NSTP cấp để vận hành HBI Vì vậy, cần có giải pháp để tăng nguồn tìm kiếm thêm nguồn tài trợ khác để đảm bảo đủ kinh phí hoạt động trì phát triển HBI qua thời kỳ - Nguồn hỗ trợ từ Ngân sách nhà nước Việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc hạn chế để hỗ trợ cho DN nhƣ cho VƢ Vì vậy, hồn tồn dựa vào hỗ trợ Nhà nƣớc Việt Nam, vận hành VƢ khó đạt hiệu cao, thiếu tính ổn định bền vững ngân sách Việt Nam hạn hẹp Phƣơng án tối ƣu kết hợp nguồn tài trợ Nhà nƣớc cấp trung ƣơng, cấp địa phƣơng vốn đầu tƣ tƣ nhân, DN, nhà tài trợ ngồi nƣớc Tóm lại, nguồn vốn xây dựng phát triển VƢDN phải đƣợc xã hội hóa Giải pháp tốt cho việc tăng nguồn hỗ trợ từ NSNN bối cảnh khó khăn nhƣ Trung tâm hỗ trợ DNNVV cần tìm kiếm, tiếp cận chƣơng trình sách ƣu đãi, trợ giúp Chính phủ UBND thành phố Hà Nội cho VƢDN để xin cấp thêm kinh phí triển khai hoạt động thuộc chƣơng trình, sách 89 - Nguồn thu khách hàng Nguồn lực tài nhân tố định đến tồn tại, trì phát triển VƢDN Để VƢDN hoạt động, phát triển cách hiệu quả, bền vững, sở vật chất ngày đƣợc củng cố cải thiện, ngồi huy động nguồn lực hỗ trợ đối tác nhƣ quyền trung ƣơng, quyền địa phƣơng, ngành, cộng đồng nhà tài trợ, tổ chức nhà nƣớc tƣ nhân, DN nhà nƣớc tƣ nhân, trƣờng đại học, viện nghiên cứu… đòi hỏi nỗ lực thân VƢDN việc tự tạo nguồn thu cho Về lâu dài, việc thu phí từ dịch vụ cung cấp VƢ cần thiết phải trở thành nguồn thu chính, giúp VƢ chủ động chiến lƣợc hoạt động có cải thiện nâng cấp sở vật chất, lệ thuộc vào nguồn vốn khác Vì vậy, việc cải tiến dịch vụ HBI cung cấp yêu cầu cốt lõi để trì phát triển VƢ Trung tâm cần đẩy mạnh việc quảng bá HBI để thu hút đƣợc nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ VƢ: nhà xƣởng thƣờng xuyên đƣợc thuê sử dụng, dây chuyền thiết bị phát huy hết cơng suất, từ trì đƣợc nguồn thu ổn định từ phí dịch vụ - Nguồn tài tài trợ nguồn khác Trung tâm hỗ trợ DNNVV với lợi có quan chủ quản Sở KH&ĐT Hà Nội quan có nhiều thơng tin dự án ODA, FDI, cần tập trung tìm kiếm thêm nguồn tài trợ khác từ chƣơng trình hỗ trợ phát triển VƢ Bộ Công thƣơng, nhƣ tổ chức quốc tế Đặc biệt kết hợp chƣơng trình hỗ trợ DNNVV hành thời kỳ để tăng nguồn hỗ trợ cho hoạt động HBI 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội - Kiện toàn máy nhân cho HBI thời gian sớm - Chủ động việc tìm kiếm nguồn tài trợ khác cho hoạt động HBI 90 - Phát huy vai trò đầu mối hoạt động trợ giúp phát triển DNNVV địa bàn Xây dựng HBI thành mơ hình thành cơng điển hình để nhân rộng mơ hình VƢDN cho lĩnh vực, ngành nghề khác 3.3.2 Đối với Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hà Nội - Rà sốt, bổ sung chế sách trợ giúp phát triển cho VƢDN địa bàn - Bố trí đủ nguồn lực tài để thực nội dung trợ giúp phát triển VƢDN: Đảm bảo đủ, hợp lý nguồn ngân sách điều kiện tiên để thực thành giải pháp trợ giúp phát triển VƢDN quốc gia Kinh nghiệm nƣớc cho thấy, giai đoạn đầu trình phát triển, nguồn ngân sách nhà nƣớc (trung ƣơng địa phƣơng) đóng vai trị quan trọng với nguồn lực khác (vốn ODA, vốn DN) đảm bảo cho việc thành lập phát triển VƢDN UBND thành phố Hà Nội cần có kế hoạch cấp bổ sung đủ kinh phí cho hoạt động HBI Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nƣớc hạn chế, UBND Thành phố cần phải huy động tối đa nguồn vốn bổ sung (nguồn vốn ODA, vốn DN) để đảm bảo hoạt động trợ giúp VƢDN có tính độc lập bền vững - Thƣờng xuyên định kỳ đánh giá, đổi cơng tác trợ giúp VƢDN quyền Thành phố nhằm tìm giải pháp trợ giúp phù hợp với giai đoạn cụ thể 3.3.3 Đối với quan quản lý Trung Ƣơng - Đề nghị Sở KH&ĐT Hà Nội kiến nghị với Chính quyền Thành phố (UBND Thành phố Hà Nội) cần hoàn thiện thể chế, nhân công tác hỗ trợ VƢDN: Để thực đƣợc giải pháp trên, quyền thành phố Hà Nội cần lồng ghép chƣơng trình trợ giúp phát triển VƢDN với chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án, chƣơng trình mục tiêu 91 Bộ, ngành liên quan nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực Đồng thời, cần giao cho Sở, Ngành triển khai giải pháp trợ giúp VƢDN liên quan đến trách nhiệm Sở, Ngành phụ trách; bố trí nhân đủ lực, kinh nghiệm thực công tác trợ giúp phát triển VƢDN địa bàn Thành phố - Đề nghị Sở KH&ĐT Hà Nội kiến nghị với đơn vị quản lý nhà nƣớc cấp Trung Ƣơng nghiên cứu, bổ sung, cập nhật hồn thiện hệ thống sách liên quan đến lĩnh vực hỗ trợ DN, đặc biệt DNNVV để phù hợp với thực tiễn hoàn cảnh xã hội - Đề nghị Sở KH&ĐT Hà Nội kiến nghị với đơn vị quản lý nhà nƣớc cấp Trung Ƣơng tạo môi trƣờng pháp lý, định thể chế, sách khuyến khích, trợ giúp, tạo điều kiện để tổ chức hỗ trợ DN thực phát huy hiệu quả, vai trò hỗ trợ DN 3.3.4 Đối với đơn vị hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện mở rộng hệ thống dịch vụ hỗ trợ để ngày có nhiều DNNVV có hội tiếp cận - Đề cao “tính bền vững” hoạt động hỗ trợ DN thay thành tích “số lƣợng”, “nhất thời” - Tăng cƣờng mở rộng mạng lƣới liên kết chặt chẽ với Sở, ban, ngành, đơn vị, tổ chức hỗ trợ DN nƣớc liên quan đến lĩnh vực hoạt động DN nhỏ vừa 92 KẾT LUẬN Chƣa hỗ trợ phát triển DN lại đƣợc nhắc tới nhiều nhƣ Từ Trung ƣơng đến địa phƣơng quán quan điểm thực chủ trƣơng Nhà nƣớc kiến tạo, lấy doanh nghiệp đối tƣợng phục vụ Mọi nguồn lực đƣợc ƣu tiên tập trung cho phát triển doanh nghiệp; khơi gợi tinh thần “Quốc gia khởi nghiệp”, “Thành phố khởi nghiệp”, “Doanh nghiêp khởi nghiệp” Một số chƣơng trình, sách mang tính bƣớc ngoặt hỗ trợ phát triển DN đƣợc ban hành, đặc biệt ƣu tiên DN khởi nghiệp nhƣ: Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển DN đến năm 2020, Theo Nghị 35/NQ-CP, mục tiêu đến năm 2020, xây dựng DN Việt Nam có lực cạnh tranh, phát triển bền vững, nƣớc có triệu DN hoạt động, có DN có quy mơ lớn, nguồn lực mạnh Khu vực tƣ nhân Việt Nam đóng góp khoảng 48 - 49% GDP, khoảng 49% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp khoảng 30 - 35% GDP Năng suất lao động xã hội tăng khoảng 5%/năm Hàng năm, có khoảng 30 - 35% DN Việt Nam có hoạt động đổi sáng tạo Làn sóng khởi nghiệp thực bùng bổ diễn sôi với hình thức đa dạng thu hút quan tâm cộng đồng Việt Nam Theo đó, hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp diễn mạnh mẽ dày đặc nƣớc Đồng hành với phong trào hỗ trợ cho khởi nghiệp, tạo dựng môi trƣờng thuận lợi hỗ trợ DN khởi nghiệp, DN đổi sáng tạo, giải pháp phát triển VƢDN đƣợc ƣu tiên nhắc tới đƣợc coi công cụ hữu hiệu để hỗ trợ, gây dựng phát triển DNNVV tiềm Trong bối cảnh đó, Vƣờn ƣơm doanh nghiệp chế biến đóng gói thực phẩm Hà Nội (HBI) với vị VƢ hoạt động tƣơng đối ổn 93 định thành công thời điểm tại, phải có chuyển bắt kịp với nhịp độ phát triển chung đất nƣớc Trên sở kết đạt đƣợc, phân tích khó khăn, thách thức nhƣ nguyên nhân hạn chế HBI, đề tài đƣa số giải pháp khuyến nghị Trung tâm hỗ trợ DNNVV nghiên cứu ứng dụng cho hoạt động quản lý HBI để tạo mơi trƣờng ƣơm tạo thuận lợi cho DNNVV ngành thực phẩm Về dài hạn, phấn đấu đƣa HBI trở thành mơ hình điển hình với chuẩn mực tốt cho việc hỗ trợ DN khởi nghiệp, có khả nhân rộng cho VƢ cơng nghệ nói chung VƢ lĩnh vực chế biến đóng gói thực phẩm nói riêng 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Hiệp hội ƣơm tạo doanh nghiệp Châu Á, 2009 Báo cáo định hướng chiến lược sách phát triển DNV&N Việt Nam đến 2010, 1999, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Báo cáo Phát triển thách thức tương lai vườn ươm doanh nghiệp Thái Lan, Naowarat Ayawongs - Phó Giám đốc, Cơng viên Phần mềm Thái Lan, 2009 Báo cáo “Vườn ươm cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, Hội thảo “Doanh nghiệp nhỏ vừa”, Trần Thị Vân Hoa, 1999 - Ban Nghiên cứu Thủ tƣớng Chính phủ, 24/9/1999 Báo cáo Vườn ươm doanh nghiệp US, Hiệp hội vƣờn ƣơm doanh nghiệp Quốc gia Mỹ (NBIA), 2008 Báo cáo Vườn ươm doanh nghiệp Italia, Liên minh Châu Âu Hiệp hội Công viên Khoa học Công nghệ Italia, 1997 Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, UBND thành phố Hà Nội, 2016 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội, Chính phủ Việt Nam, 2009 Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Chính phủ Việt Nam, 2016 10 Bộ Khoa học Công nghệ, 2005 Đề tài nghiên cứu “Một số kinh nghiệm quốc tế ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao ứng dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa số gợi suy cho khu CNC Thành phố Hồ Chí Minh” Thành phố Hồ Chí Minh 11 Chính phủ Việt Nam, 2016 Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” Việt Nam 12 Trung tâm hỗ trợ DNNVV – Sở Kế hoạch Đầu tƣ thành phố Hà Nội, 2014 Kết khảo sát VƯDN Việt Nam Hà Nội 13 Trung tâm Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia, 2008, Nghiên cứu Vươm doanh nghiệp công nghệ 95 14 Viện công nghệ sinh học, 2005 Đề tài “Vườn ươm công nghệ sinh học” Hà Nội 15 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2009 Đề tài “Nghiên cứu xây dựng Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ địa bàn TP Hà Nội” Hà Nội: Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 16 Hồ Sỹ Hùng, Bộ KH&ĐT, 2007, Đề tài cấp bộ: Phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp điều kiện 17 Hồ Sỹ Hùng, 2009 Hình thành phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Thơng tin dự báo, số 452 18 Nguyễn Thị Lâm Hà, 2009 Đề tài cấp bộ:“Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Việt Nam”.Hà Nội: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW 19 Nguyễn Thị Lâm Hà, 2002 Đề tài cấp “Một số vấn đề xây dựng phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam” Hà Nội: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW 20 Phạm Thuý Hồng, Phát triển chiến lược cạnh tranh cho DNV&N Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới, 2002, Luận án tiến sỹ kinh tế, tr.65 21 Phan Đăng Tuất, 2009, Đề tài Nghiên cứu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội 22 Xuân Sang, Nguyễn Thị Lâm Hà, Lê Văn Sự, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, 2008, Nghiên cứu: Cơ chế sách thành lập phát triền hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w