Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - TRẦN THỊ THU HÀ KIỂM SỐT ĐĨNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ & CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM LAN HƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật HỌC VIÊN Trần Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luâ ̣n văn tha ̣c sỹ, bên ca ̣nh sự cố gắ ng, nỗ lực của bản thân còn có sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiê ̣t tin ̀ h của các Thầ y, Cô cũng sự đô ̣ng viên, ủng hô ̣ của gia điǹ h và ba ̣n bè suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu và thực hiê ̣n luâ ̣n văn tha ̣c sy.̃ Trước hế t em xin chân thành cảm ơn toàn thể các Thầ y , Cô khoa Khoa học quản lý, Viê ̣n Đào ta ̣o Sau đa ̣i ho ̣c và các thầy, cô của Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân đã tâ ̣n tiǹ h chỉ bảo, truyề n đa ̣t những kiế n thức quý báu và ta ̣o điề u kiê ̣n cho em suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p , nghiên cứu và thực hiê ̣n luâ ̣n văn ta ̣i Trường Xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n TS Pham Lan Hương, người đã dày công dành rấ t nhiề u thời gian và tâm huyế t để hướng dẫn em thực hiê ̣n nghiên cứu và hoàn thành luâ ̣n văn này Xin gửi lời cảm ơn đế n gia đin ̀ h , bạn bè đồng nghiệp , những người đã không ngừng ta ̣o điề u kiê ̣n và ủng hô ̣ suố t thời gian ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu Mă ̣c dù đã có nhiề u cố gắ ng , khả bản thân và thời gian nghiên cứu có ̣n nên luâ ̣n văn không tránh khỏi những thiế u sót, rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c những ý kiế n đóng góp của các thầ y, cô và các ba ̣n Điện Biên, ngày tháng năm 2017 HỌC VIÊN Trần Thị Thu Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ KIỂM SỐT ĐĨNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI CẤP TỈNH 76 1.1 Đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 76 1.1.1 Khái niệm đặc điểm bảo hiểm xã hội 76 1.1.2 Đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 98 1.2 Khái niệm kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 1110 1.2.1 Khái niệm kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 1110 1.2.2 Mục tiêu phải kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 1211 1.2.3 Nguyên tắc kiểm soát đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngồi quốc doanh 1312 1.2.4 Bộ máy kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội 1312 1.2.5 Nội dung kiểm sốt đóng bảo hiể m xã hô ̣i đ ối với doanh nghiệp quốc doanh 1514 1.2.6 Phương pháp kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 1817 1.2.7 Quy trình kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp 1918 1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh quan bảo hiểm cấp tỉnh 2524 1.3 Kinh nghiệm kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh số tỉnh học kinh nghiệm cho bảo hiểm xã hội Điện Biên 2827 1.3.1 Kinh nghiệm Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La 2827 1.3.2 Kinh nghiệm Bảo hiểm xã hội tỉnh Lai Châu 2928 1.3.3 Bài học rút cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 3029 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SỐT ĐĨNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐIỆN BIÊN 3230 2.1 Khái quát bảo hiểm xã hội tỉnh điện biên 3230 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 3230 2.1.2 Kết hoạt động chung BHXH Điện Biên 3836 2.2 Kết đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh bảo hiểm xã hội tỉnh điện biên 3937 2.2.1 Tổng quan doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Điện Biên 3937 2.2.2 Kết đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 4139 2.3 Phân tích thực trạng kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh bảo hiểm xã hội Điện Biên 4745 2.3.1 Thực tra ̣ng máy kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh của bảo hiể m xã hô ̣i Điện Biên 4745 2.3.2 Thực trạng thực nội dung kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh Bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 5248 2.3.3 Thực trạng thực phương pháp kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh Bảo hiểm xã hội Điện Biên 5451 2.3.4 Thực tra ̣ng thực quy trin ̀ h kiể m soát đóng bảo hiể m xã hội doanh nghiê ̣p quốc doanh bảo hiểm xã hội Điện Biên 5753 2.4 Đánh giá kiểm sốt đóng bảo hiểm bảo hiểm xã hội điện biên doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Điện 6158 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh Bảo hiểm xã hội Điện Biên 6158 2.4.2 Những ưu điểm kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh Bảo hiểm xã hội Điện Biên 6561 2.4.3 Những hạn chế kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh Bảo hiểm xã hội Điện Biên 6662 2.4.4 Nguyên nhân 6864 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀ I QUỐC DOANH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐIỆN BIÊN 7167 3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng hồn thiện kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngồi quốc doanh bảo hiểm xã hội Điện Biên đến 2020 7167 3.2 Giải pháp hoàn thiện kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh bảo hiểm xã hội Điện Biên 7268 3.2.1 Giải pháp tổ chức máy kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 7268 3.2.2 Giải pháp nội dung tiến hành kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 7369 3.2.3 Giải pháp phương pháp kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 7469 3.3.4 Giải pháp hồn thiện quy trình kiểm soát 7470 3.2.5 Các giải pháp khác 7873 3.3 Kiến nghị hoàn thiện kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 7975 3.3.1 Kiến nghị với Ủ y ban nhân dân tỉnh Điện Biên 8175 3.3.2 Kiế n nghi vơ ̣ ́ i các doanh nghiê ̣p ngoài quố c doanh điạ bàn tỉnh Điện Biên 8276 KẾT LUẬN 8477 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải ASXH An sinh xã hội DNNQD Doanh nghiệp quốc doanh DNNN Doanh nghiệp nhà nước BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thât nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh NLĐ Người lao động LĐ Lao động LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội CNTT Công nghệ thông tin TNLĐ, BNN Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ILO Tổ chức lao động quốc tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Kết đóng bảo hiểm xã hội DNNNQ năm 2012 - 2016 4139 Bảng 2.2: Tình hình tham gia BHXH bắt buộc khối DNNQD 4240 Bảng 2.3: Số thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2012-2016 khối DNNQD 4341 Bảng 2.4: Số nợ BHXH DNNQD điạ bàn Điện Biên 4644 Bảng 2.5: Cơ cấu nhân Phịng kiểm sốt BHXH Điện BiênError! Bookmark not defined.46 Bảng 2.6: Tình hình thực phương pháp kiểm sốt chọn mẫu năm 2012 - 2016 5451 Bảng 2.7: Kế hoa ̣ch kiể m soát của bảo hiể m xã hô ̣i Điện Biên 5854 Bảng 2.8: Tổng hợp kết kiểm sốt đóng BHXH doanh nghiệp năm 2012 - 2016 Error! Bookmark not defined.57 Bảng 2.9: Tổng hợp kết kiểm sốt đóng BHXH theo qui mô DNNQD 6359 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức quan bảo hiểm xã hội tỉnh“ 1514 HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy BHXH tỉnh Điện Biên 3432 Hình 2.2: Sớ DNNQD đăng ký hoa ̣t đô ̣ng điạ bàn Điện Biên giai đoạn 2012-2016 4038 Hình 2.3: Số lượng người lao động tham gia BHXH từ năm 2012 -2016 4341 Hình 2.4: Bộ máy Kiểm soát BHXH tỉnh Điện Biên 5148 Bảng 2.6: Kế hoa ̣ch kiể m sốt của bảo hiể m xã hơ ̣i Điện Biên 5854 Bảng 2.7: Tổng hợp kết kiểm sốt đóng BHXH doanh nghiệp năm 2012 - 2016 Error! Bookmark not defined.57 Bảng 2.8: Tổng hợp kết kiểm sốt đóng BHXH theo qui mơ DNNQD 6359 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - TRẦN THỊ THU HÀ KIỂM SỐT ĐĨNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ & CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM LAN HƢƠNG 10 HÀ NỘI – 2017 TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước nhằm chăm lo đời sống người lao động Chính sách BHXH với tính nhân văn nhân đạo cao cả, dựa nguyên tắc chia sẻ rủi ro, lấy số đơng bù số Vì thế, sách BHXH đảm bảo tính an sinh xã hội (ASXH), tảng cho phát triển kinh tế ổn định trị quốc gia Cùng với hình thành hệ thống BHXH BHXH tỉnh Điện Biên thành lập theo Quyết định số:89/QĐ-TCCB ngày 2/8/1995 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam BHXH Điện Biên đã góp phần bảo đảm quyền lợi chế độ cho NLĐ DNNQD Chi trả chế độ kịp thời nhằm bù đắp thu nhập giúp NLĐ ổn định sống Hiện nay, địa bàn tỉnh Điện Biên có khoảng 2.212 doanh nghiệp quốc doanh Tất doanh nghiệp đã tham gia và đóng BHXH với tư cách chủ sử dụng lao động Tuy nhiên, thực trạng thực hiê ̣n chính sách BHXH nhiều doanh nghiệp chưa tốt , chưa thực đảm bảo qù n lơ ̣i cho NLĐ Cịn có trường hợp doanh nghiê ̣p không thực hiê ̣n chin ́ h sách BHXH , cụ thể không đóng BHXH cho NLĐ làm ảnh hưởng lớn v trực tiếp đến quyền lợi , ảnh hưởng đế n sự bảo toàn và phát triể n của quỹ BHXH , tác động khơng nhỏ đến tình hình an sinh xã hơ ̣i Vì thế, để tổ chức thực tốt nhiệm vụ , liên quan đến BHXH, kiể m soát DNNQD viê ̣c thực hiê ̣n đóng BHXH cho NLĐ quan BHXH có ý nghĩa đặc biệt quan tro ̣ng Tuy nhiên kiểm sốt đóng BHXH của BHXH Điện Biên còn nhiề u ̣n chế : lực lượng kiể m soát BHXH còn mỏng , trình độ cán chưa chuyên sâu; ̣ thố ng pháp luâ ̣t chưa đồ ng bô,̣ nhiề u kẽ hở Xuất phát từ tình hình thực tế nói trên, việc sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến kiểm soát BHXH BHXH tỉnh Điện Biên giai đoạn để từ đề giải pháp đờng bộ, mang tính chiến lược cho kiểm soát BHXH 74 đa dạng trọng tâm trọng điểm Vừa góp phần tăng hiệu kiểm sốt vừa tránh lãng phí thời gian nguồn lực Tổng kết phổ biến hành vi vi phạm qua kiểm sốt đóng BHXH qua năm theo chuyên ngành, đặc biệt hành vi vi phạm Nghiên cứu kỹ phương pháp phát dạng vi phạm để tổ chức tập huấn, trao đổi nâng cao trình độ nghiệp vụ cho lực lượng kiểm sốt đóng BHXH Tăng cường bời dưỡng kiến thức kế tốn nâng cao, kỹ phân tích báo cáo tài chính, chuẩn mực kế tốn cho lực lượng kiểm soát BHXH 3.2.3 Giải pháp phƣơng pháp kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh Trong luận văn này, học viên tập trung đề xuất phương pháp kiểm soát chọn mẫu: Đây phương pháp có tính khả thi cao phương pháp nhiều điểm chưa hợp lý, cần phải có nhiều tiêu đánh giá rủi ro doanh nghiệp quốc doanh nữa; Cần phải có nhiều tiêu để phân tích theo quy mơ doanh nghiệp ngồi quốc doanh, loại hình doanh nghiệp lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh để tìm mẫu có tần suất vi phạm pháp luật BHHX cao để thực kiểm soát đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngồi quốc doanh đạt hiệu cao 3.3.4 Giải pháp thực hồn thiện quy trình kiểm sốt Quy trình kiểm sốt đóng BHXH DNNQD cầns phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội huyện, thị xã, thành phố Giảm bớt mẫu biểu thủ tục trùng lắp không cần thiết mà trọng vào việc xác định vi phạm DN Cần phải đưa quy trình phối hợp với phòng ban quan hữu quan để kiểm sốt phối hợp nhịp nhàng có hiệu Cần phải nghiên cứu, ban hành quy định giám sát Đồn kiểm sốt, thực giám sát đồn kiểm sốt có biểu khơng minh bạch, có hành vi nhũng nhiễu có đơn thư tố cáo… đảm bảo kiểm soát thực minh bạch, dân chủ quy định quy phạm pháp luật kiểm soát Chính sách pháp luật Nhà nước cần ổn định rõ ràng để q trình kiểm sốt khơng bị vướng mắc phải kéo dài quy định chưa thống 3.2.4.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác chuẩn bị kiểm soát 75 Hiện hoạt động kiểm sốt BHXH thực theo quy trình 1518/QĐBHXH ngày 18/10/2016 Tuy nhiên việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu để kiểm soát Bảo hiểm xã hội vào hờ sơ: Quyết tốn thuế hàng năm doanh nghiệp, Tờ khai tham gia BHXH, Danh sách tham gia BHXH doanh nghiệp… chưa có tiêu chí rủi ro, thang điểm để chấm điểm theo tiêu chí rủi ro để phân loại DNNQD có dấu hiệu vi phạm luật BHXH từ cao xuống thấp Để cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm sốt có hiệu quả, xác định đối tượng cần kiểm soát, tác giả kiến nghị vấn đề sau: - BHXH tỉnh Điện Biên cần xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro bảo hiểm xã hội thang điểm tương ứng với loại rủi ro, tổng hợp kết đánh giá rủi ro xếp loại rủi ro từ cao xuống thấp Căn vào ng̀n lực cán kiểm sốt bảo hiểm xã hội chọn DNNQD để tiến hành kiểm soát bảo hiểm xã hội theo mức độ rủi ro từ cao đến thấp - Ứng dụng CNTT vào việc phân tích, chọn doanh nghiệp nghiên cứu để kiểm sốt đóng BHXH: Để cơng tác lập kế hoạch kiểm sốt khoa học hơn, tốn nhiều thời gian cho việc phân tích lựa chọn đối tượng kiểm sốt để kiểm sốt theo tiêu chí đánh giá rủi ro có chấm điểm theo mức độ rủi ro từ cao đến thấp + Lập kế hoạch kiểm soát tại doanh nghiệp quốc doanh: Các doanh nghiệp đã xác định có hành vi vi phạm đóng BHXH cho NLĐ phải đưa vào kế hoạch kiểm sốt Các nhóm phân tích tiếp tục tiến hành phân tích đánh giá tính xác thực mức độ hành vi DN đã lập kế hoạch sở thơng tin tài liệu thu thập từ bên ngồi trực tiếp làm việc với DN quan BHXH (kiểm tra bàn) Đối với DN không giải trình nghi vấn tiến hành kiểm soát trực tiếp doanh nghiệp + Ứng dụng khoa học nghệ vào kỹ phân tích: Tất cơng việc từ phân tích nhận dạng rủi ro, xếp hạng rủi ro, kiểm tra rủi ro doanh nghiệp phải có hỗ trợ máy tính Thực tế cho thấy, mức độ thành công kiểm soát theo kỹ thuật rủi ro phụ thuộc chủ yếu vào mức độ ứng dụng cơng nghệ máy tính hỗ trợ cho kiểm soát Các ứng dụng tin học hỗ trợ xây dựng theo kiến trúc tin học dạng mở, hệ thống tin học cung cấp sở liệu tích hợp ứng dụng 76 làm cơng cụ tính tốn phân tích liệu Các ứng dụng hỗ trợ xây dựng yêu cầu nghiệp vụ kỹ thuật kiểm soát 3.2.4.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tiến hành kiểm sốt - Xây dựng chương trình cơng tác chi tiết tháng để triển khai thực kế hoạch kiểm sốt đã phê duyệt; bố trí lực lượng dự phịng cho kiểm sốt theo kế hoạch đột xuất theo đạo BHXH Điện Biên nhằm phát trường hợp doanh nghiệp có biểu bất thường, vi phạm pháp luật BHXH - Thường xuyên nắm bắt tình hình, chủ động tham mưu, đề xuất định hướng công tác, nhiệm vụ cụ thể cho thời kỳ, thời gian cụ thể đảm bảo kiểm sốt đóng BHXH DNNQD, đáp ứng sát với nhiệm vụ chung ngành BHXH Điện Biên Tiếp tục nghiên cứu đổi nội dung, phương pháp kiểm sốt nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng kiểm sốt đóng BHXH đảm bảo đủ chứng lý kết luận, tính khả thi việc thực kiến nghị kiểm sốt Các đồn kiểm sốt diện rộng chủ động xây dựng đề cương, kế hoạch, mẫu biểu, tổ chức quán triệt, tập huấn cho cán trước triển khai.Tăng cường phối hợp, đạo phòng Kiểm sốt đóng BHXH với phịng Quản lý thu, phịng Khai thác thu nợ phòng ban liên quan kiểm soát theo chuyên đề, tra diện rộng để có đánh giá sâu, tồn diện chế sách ban hành hiệu phát huy thực tiễn Phát kiến nghị sửa đổi bổ sung kịp thời chế, sách chưa phù hợp, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật thuế Tổ chức thực quy định pháp luật kiểm sốt đóng BHXH DNNQD quy chế làm việc quan - Điều hành phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan việc kiểm sốt - Phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền, thơng tin sách Pháp luật BHXH DN Để DN hiểu rõ nắm sách pháp luật Nhà nước, sở thực tốt Luật BHXH hạn chế tới mức thấp vi phạm Nâng cao hình thức tuyên truyền hỗ trợ DNNQD, NLĐ để nâng cao tính tuân thủ tự nguyện, đem lại hiệu cao cơng tác thực sách pháp luật BHXH để từ dố Doanh nghiệp hạn chế rủi ro 77 thuế, tránh vi phạm thuế, công tác tuyên truyền phải phối hợp chặt chẽ với quan truyền thông như: báo, đài phát truyền hình… để tuyên truyền pháp luật BHXH Phương pháp lựa chọn để đối chiếu, so sánh, phân tích phương pháp phân tích theo chiều ngang, phương pháp phân tích theo chiều dọc phân tích tỷ suất 3.2.4.3 Giải pháp hồn thiện kết thúc kiểm sốt Tăng cường cơng tác phúc tra sau kiểm soát đóng BHXH doanh nghiệp ngồi quốc doanh Hoạt động phúc tra sau kiểm sốt ln đem lại hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý cá nhân hay tổ chức Kết kiểm sốt có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào cơng tác sau kiểm sốt có thực kịp thời đầy đủ hay khơng Vì vậy, ngành BHXH cần đạo, đơn đốc phịng nghiệp vụ liên quan phịng kiểm sốt, phịng thu nợ cần theo dõi, cập nhật thường xun kết kiểm sốt đóng BHXH DNNQD để tiến hành công tác phúc tra đờng thời có biện pháp để DN kiểm sốt đóng BHXH nghiêm chỉnh chấp hành kết luận kiến nghị Đồn kiểm sốt Trường hợp đơn vị cố tình dây dưa khơng chấp hành quan BHXH cần có biện pháp mạnh phối hợp với quan chức như: Phòng cảnh sát kinh tế, Tòa án, Ngân hàng thương mại, Kho bạc Nhà nước tiến hành biện pháp cưỡng chế nhằm chấn chỉnh cá nhân, tổ chức nộp thuế phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định Luật BHXH đã Quốc Hội ban hành Để đạt kết mong đợi, quan BHXH cần phân tích kỹ lưỡng kết kiểm soát trước tiến hành công tác phúc tra đơn vị kiểm sốt Thu thập hờ sơ kiểm sốt đầy đủ, khoa học, đồng thời phối hợp với đơn vị kiểm sốt phịng ban liên quan thu thập đầy đủ thơng tin hệ thống kiểm sốt nội đơn vị để có đầy đủ chứng pháp lý cần thiết trình phúc tra Khi phân tích thơng tin đã thu thập, đồn phúc tra bỏ qua đơn vị đánh giá chấp hành tốt kết luận kiểm sốt tập trung tiến hành phúc tra đơn vị có dấu hiệu yếu cơng tác chấp hành kết luận kiến nghị đồn kiểm sốt đóng BHXH Q trình phân tích 78 đem lại hiệu tiết kiệm thời gian cơng tác phúc tra, tiết kiệm tiền tài sản Nhà nước đồng thời nâng cao chất lượng biên phúc tra BHXH 3.2.5 Các giải pháp khác Phối hợp với quan chức địa bàn nhằm tăng cƣờng hiệu kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh Để kiểm sốt đóng BHXH DNNQD ngày phát huy hiệu lực hiệu quan chức cần có hành động trước tiên Đó tiền đề để tạo môi trường pháp lý chặt chẽ, đầy đủ, công cụ mạnh hỗ trợ quan bảo hiểm xã hội kiểm sốt đóng BHXH Những DNNQD có dấu hiệu khơng chấp hành quy định quan BHXH cần báo cáo lên quan thẩm quyền cao địa bàn Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiến hành phối hợp với quan kiểm sốt ngồi ngành như: Thanh tra tỉnh, Liên đồn lao động, Sở LĐTB&XH trước tiến hành kiểm sốt đóng BHXH DNNQD tránh chờng chéo kiểm soát BHXH dẫn đến phải điều chỉnh kế hoạch làm tốn thời gian công sức Đồng thời phối hợp với: Kho Bạc nhà nước tỉnh, huyện, thị xã, thành phố, ngân hàng thương mại địa bàn để kiểm sốt l̀ng tiền DNNQD, cần thiết xử lý thu nợ cưỡng chế DN cố tình khơng chấp hành theo quy định quan BHXH Ngồi việc phối hợp cơng tác đơn đốc thu BHXH, quan BHXH cần có chương trình giao lưu, trao đổi kinh nghiệm kiểm sốt đóng BHXH DNNQD với Thanh tra tỉnh, Sở LĐTB&XH nhằm nâng cao nghiệp vụ kiểm soát Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo hiểm xã hội tới ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp Tuyên truyền cho NLĐ làm việc DNNQD nhận thức đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa tầm quan trọng sách BHXH đời sống người lao động yêu cầu an sinh xã hội Tuyên truyền, vận động đến NLĐ, chủ doanh nghiệp, cán ngành BHXH nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng sách BHXH Đảng Nhà nước Để đạt mục đích trên, thời gian tới ngồi thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng: Truyền hình, truyền địa phương (tăng thời lượng phát 79 sóng, tổ chức chuyên trang, chuyên đề) để tuyên truyền sách, quy định pháp luật BHXH bắt buộc cịn phản ánh phê bình tình trạng số DNNQD lợi dụng khe hở sách, chế quản lý BHXH để trốn đóng BHXH cho NLĐ, thiếu trách nhiệm chăm lo lợi ích xứng đáng, hợp pháp NLĐ làm việc DNNQD Bên cạnh đó, biểu dương nhân tố điển hình việc tham gia BHXH thực tốt quy định pháp luật thời gian tới quan BHXH, nhà báo, quan thông tin, báo chí cần tăng cường việc phê bình, nhắc nhở doanh nghiệp khắc phục tình trạng chây ỳ, trốn đóng BHXH cho người lao động, hay dùng tiền đóng BHXH chuyển sang mục đích kinh doanh doanh nghiệp Tổ chức thi tìm hiểu sách, chế độ BHXH nhiều hình thức khác nhau, với biện pháp cụ thể theo phạm vi + BHXH Điện Biên phối hợp với Đài phát truyền hình tỉnh đưa chương trình BHXH, để BHXH thực có ý nghĩa sát thực với NLĐ Đăng ký riêng chuyên mục BHXH, phát sóng định kỳ hàng tuần với thơng tin về: Giải chế độ, sách, tình hình tham gia BHXH doanh nghiệp ngồi quốc doanh Xây dựng hoàn thiện web http://www.bhxhdienbien.gov.vn tới người lao động + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, phổ biến pháp luật BHXH hình thức: phương tiện thông tin đại chúng báo, đài phát truyền hình panơ, áp phích cổ động, để NLĐ nắm văn pháp luật BHXH hành, nhằm bước hình thành ý thức pháp luật để sống theo pháp luật 3.3 Kiến nghị hồn thiện kiểm sốt đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp quốc doanh 3.3.1 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thứ nhất, đề nghị BHXH Việt Nam tích cực việc đóng ghóp ý kiến hồn thiện văn pháp lý BHXH với quan Nhà nước Bởi ý kiến nhận định từ thực tiễn sé ghóp phần làm tăng tính khả thi có giá trị cao văn Thứ hai, xây dựng chương trình quy hoạch đào tạo sử dụng cán Đội ngũ cán ngành BHXH chưa tập huấn nghiệp vụ thường xuyên, số cán trình làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chính, tiếp 80 cận với văn Nhà nước cách thụ động thiếu tính sáng tạo, phong cách làm việc cịn mang tính chất hành Vì vậy, việc đổi xây dựng phát triển đội ngũ cán ngành BHXH vấn đề cấp thiết mang tính khách quan Gần BHXH tỉnh đã giải cho cán vừa làm vừa học chức để họ nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý Nhưng giải pháp trước mắt nên khó tránh khỏi tình trạng chắp vá số lượng chất lượng Do vậy, ngành BHXH cần phải xây dựng định hướng đào tạo phát triển đội ngũ cán tồn ngành, trọng đến cơng tác đào tạo đội ngũ cán trẻ, thu hút nhân tài nhằm có ng̀n nhân lực kế thừa Thứ ba, tuyển dụng nên tuyển dụng người tài sinh viên tốt nghiệp chun ngành BHXH, Tài kế tốn, quản lý kinh tế, tin học Có lĩnh trị vững vàng, có quan điểm lập trường đắn, có tâm huyết vời nghề nghiệp nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao Thứ tư, đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án phát triển cơng nghệ thơng tin BHXH Việt nam hồn thành mục tiêu dự án tin học hoá nghiệp vụ quản lý đối tượng tham gia BHXH, quản lý thu, chi, quản lý quỹ BHXH từ trung ương đến sở, nhiệm vụ khai thác ng̀n thu để tăng số người tham gia BHXH, tăng số thu quỹ nhiệm vụ trọng tâm, dự án triển khai, toàn ngành nối mạng tạo điều kiện quản lý quỹ chặt chẽ, hạn chế thất thoát quỹ, số liệu thông tin phục vụ công tác quản lý, khai thác nguồn thu, tăng nhanh số người tham gia BHXH khai thác mạng Kết nối với cổng thơng tin điện tử Chính phủ Bộ, ngành liên quan Thứ năm, với việc đưa công nghệ thông tin vào quản lý BHXH cần phải đầu tư phương tiện kỹ thuật khác phục vụ công tác thông tin tuyên truyền, bảo vệ an toàn tiền mặt, trang thiết bị làm việc tương xứng với phát triển ngành Thứ sáu, Tiếp tục xây dựng phát triển hoàn thiện khoa học BHXH, đưa khoa học BHXH trở thành lĩnh vực khoa học chuyên sâu hệ thống khoa học xã hội Gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học với ứng dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý ngành Đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác nghiên cứu với Viện nghiên cứu khoa học, trường đại học nước 81 trường Đại học Kinh tế quốc dân, trường Đại học Lao động xã hội Đặc biệt quan tâm đến công tác phối hợp đào tạo sinh viên, nghiên cứu sinh trường đại học nội dung đào tạo giảng dạy, làm luận văn lĩnh vực BHXH * Đối với đối tượng thuộc khu vực doanh nghiệp: kiến nghị với quan quản lý Nhà nước việc xác định mức tiền lương làm thu BHXH bắt buộc người lao động mức tiền lương thực nhận mà đơn vị trả cho người lao động Đồng thời xây dựng chế thu BHXH dựa mức tiền lương thực nhận Có đơn vị thực đóng BHXH bắt buộc tổng quỹ lương thực tế, không cịn điều kiện gian lận BHXH bắt buộc nữa, khơng cịn trốn tránh việc ký hợp đờng lao động với mức lương hợp đồng thấp mức lương thực lĩnh Khi hơp đờng lao động thực trở thành xác thực việc đóng BHXH bắt buộc cho người lao động Xét cho cùng, có mức tiền lương thực tế chuẩn xác để thực chế độ trích nộp BHXH bắt buộc với mục đích đảm bảo nội dung sau: Đảm bảo cho toàn số lao động doanh nghiệp tham gia thụ hưởng sách BHXH Tăng cường ng̀n quỹ để đảm bảo nhu cầu toán chế độ BHXH cách lâu dài Tạo bình đẳng doanh nghiệp thành phần kinh tế việc đóng, hưởng BHXH Đảm bảo tính thống rõ ràng, minh bạch thực nghĩa vụ trích nộp BHXH việc thực chế độ hạch toán, kế toán doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm sốt việc thực sách pháp luật BHXH doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị với Ủ y ban nhân dân tỉnh Điện Biên - Đề nghị với cấp ngành liên quan đẩy mạnh công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật BHXH sở nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành luật BHXH, văn hướng dẫn quy định quy trình kiểm sốt đóng BHXH DNNQD, tạo điều kiện sở pháp lý đầy đủ để quan BHXH triển khai thực - Cấp ủy, quyền cấp cần đạo quan quản lý nhà nước phối kết hợp đồng với quan BHXH việc tăng cường kiểm soát việc thực Luật BHXH DNNQD 82 - Hiện nay, UBND tỉnh chưa có sách khuyến khích xử phạt nghiêm khắc DNNQD thực không tốt cố tình vi phạm quy định BHXH Vì thế, cần sớm có sách phù hợp để tránh tình trạng xấu lây lan Có thể áp dụng số biện pháp điển hình chủ DN sau: + Định kỳ, trước thay đổi GĐKKD, quan quản lý có quyền xem xét việc chấp hành nghĩa vụ theo pháp luật DN: Nộp BHXH, nộp thuế… Tùy theo mức độ chấp hành có thời hạn cấp giấy phép hoạt động tiếp + Ban hành văn quy định ngành BHXH tiếp cận số liệu tài kế tốn chi phí nhân cơng chi phí SXKD DNNQD để tránh tình trạng DN trốn tránh gian lận việc đóng BHXH cho NLĐ + Phát triển hiệp hội ngành nghề với số hoạt động bổ trợ cho SXKD DNNQD, qua trao đổi thuyết phục DN thấy rõ lợi ích tham gia BHXH cho người lao động + Đối với doanh nghiệp có nhiều năm thực tốt nghĩa vụ nên cấp giấy chứng nhận có chế, điều kiện thuận lợi cho DN hoạt động SXKD ưu đãi: vay vốn, trụ sở làm việc, có chế độ thưởng phạt, hỗ trợ, động viên rõ rang, kịp thời xác, coi tiêu chí thi đua khen thưởng, nêu gương điển hình tiên tiến thực sách BHXH để mơ hình nhân rộng phạm vi toàn tỉnh + Chỉ đạo Sở, ban, ngành tăng cường công tác quản lý BHXH (Sở LĐTB&XH, Cục Thuế, Sở KHĐT…) gắn trách nhiệm phối hợp với quan BHXH việc quản lý đối tượng tham gia BHXH từ thành lập doanh nghiệp + Đổi hình thức nội dung thơng tin tun truyền sách, chế độ BHXH đến tầng lớp nhân dân xã hội, cần tập trung vào đối tượng người lao động DNNQD, phương pháp tuyên tuyền dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với NLĐ làm việc DNNQD 3.3.3 Kiế n nghi ̣ với các doanh nghiê ̣p ngoài quố c doanh điạ bàn tỉnh Điện Biên - Doanh nghiệp phải thực quan tâm thực hiê ̣n chính sách pháp luâ ̣t về BHXH để đảm bảo quyề n lơ ̣i cho người lao đô ̣ng , nâng cao ý thức tự giác chấ p hành việc đóng BHXH theo quy định pháp luật quy trình nghiệp vụ quy đinh ̣ về thu nô ̣p BHXH của BHXH Đi ện Biện; - Tăng cường nữa viê ̣c phố i hơ ̣p với quan BHXH và chính quyề n các 83 cấ p viê ̣c tuyên truyề n chin ́ h sách , pháp luật BHXH đến người lao động , coi là trách nhiê ̣m, việc làm thường xuyên doanh nghiệp ; - Tạo điều kiện cho tổ chức cơng đồn doanh nghiệp hoạt động để phát huy vai trò chăm sóc , bảo vệ quyền lợi người lao động , đó có quyề n đươ ̣c tham gia và thu ̣ hưởng các chế đô ̣ BHXH ; - Ý thức cao việc chấp hành cơng tác kiểm sốt quan BHXH quan có thẩm quyề n khác; hiể u rõ mu ̣c đích của cơng tác kiể m sốt khơng chỉ nhằ m phát hiê ̣n sai pha ̣m mà còn giúp doanh nghiê ̣p hiể u rõ những quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t BHXH, quy đinh nh, ̣ của quan BHXH về thực hiê ̣n chính sách BHXH từ đó điề u chi ̉ uố n ắ n những tồ n ta,̣i hạn chế nghiệp vụ đóng BHXH , giúp việc thực sách BHXH cho người lao động doanh nghiệp ngoàiốc qudoanh vào nề nế p và góp phầ n hoàn thiê ,̣n nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng cu a ̉ doanh nghiê ̣p 84 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách xã hội lớn Đảng Nhà nước , đã góp phần quan trọng đảm bảo sống vật chất tinh thần cho người lao động, đồng thời góp phần ổn định sản xuất xã hội Cơng tác kiểm sốt đóng BHXH DNNQD cơng tác quan trọng góp phần thực tốt sách BHXH hồn thiện chế quản lý thu nộp BHXH BHXH Điện Biên Về lý luâ ̣n , luâ ̣n văn tha ̣c sỹ đã làm rõ khái niệm , chất vai trò BHXH; làm rõ quy định đóng BHXH cần thiết , vai trò của cơng tác kiể m sốt đóng BHXH; làm rõ vấn đề lý luận kiểm soát đóng BHXH đố i với DNNQD, từ nguyên tắ c , nô ̣i dung, quy trin ̀ h và phương ph áp thực Đồng thời, luâ ̣n văn cũng đã nghiên cứu kinh kiê ̣m về kiể m soát đóng BHXH của bảo hiểm xã hội tỉnh Lai Châu bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La để rút học áp dụng cho cơng tác kiể m sốt đóng BHXH DNNQD địa bàn tỉnh Điện Biên Về thực tra ̣ng, luâ ̣n văn tha ̣c sỹ đã tổng hợp phân tích đánh giá đươ ̣c thực trạng đóng BHXH của DNNQD điạ bàn Điện Biên; phân tić h thực tra ̣ng cơng tác kiểm tra đóng BHXH BHXH Điện Biên đố i với nhữ ng doanh nghiê ̣p này về nội dung : thực tra ̣ng tở chức bơ ̣ máy kiểm sốt đóng BHXH thực hiê ̣n quy trình kiểm sốt, thực tra ̣ng thực hiê ̣n nơ ̣i dung kiể m sốt đóng BHXH DNNQD, thực tra ̣ng xử lý các vi pha ̣m về đóng BHXH Qua phân tích thực tra ̣ng đã đánh giá những mă ̣t đa ̣t đươ ̣c , những tồ n ta ̣i , hạn chế cơng tác kiể m sốt đóng BHXH của BHXH Điện Biên đố i với các DNNQD điạ bàn Điện Biên; đồ ng thời phân tić h nguyên nhân dẫn đế n các ̣n c hế kiể m tra đóng BHXH của BHXH Điện Biên địa bàn thời gian qua, đặc biệt giai đoạn từ năm 2012 đến 2016 nhằm rút bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và đề xuấ t những giải pháp thực hiê ̣n tố t công tác kiể m tra đóng BHXH của BH XH Điện Biên đố i với các DN điạ bàn Về kiế n nghi va ̣ ̀ đề xuấ t giải pháp công tác kiể m , qua phân tić h , đánh giá thực tra ̣ng soát đóng BHXH của BHXH Điện Biên đố i với các DN 85 phương hướng hoa ̣t đô ̣ng của BHXH Điện Biên đến năm 2020 , luâ ̣n văn tha ̣c sỹ đã đưa các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt về đóng BHXH DNNQD tỉnh Điện Biên, giải pháp tập trung vào vấn đề : cán , chế hoa ̣t đô ̣ng kiể m soát đóng BHXH , nghiê ̣p vu ̣ kiể m soát đóng BHXH , xử lý sau kiể m sốt, viê ̣c phớ i hơ ̣p kiể m soát đóng BHXH giữa các quan , quy đinh ̣ nghiê ̣p vu ̣ đóng BHXH , sở vâ ̣t chấ t đảm bảo công tác kiể m Đồng thời đã kiến nghị với các quan sốt… QLNN hồn thiện chế sách BHXH; phân định làm rõ chức quyền hạn kiểm sốt BHXH Điện Biên tạo mơi trường pháp lý cho hoạt động kiểm soát quan BHXH nói chung hoạt động kiểm tra việc đóng BHXH doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng ; kiế n nghi vơ ̣ ́ i Ủ y ban nhân dân tỉnh Điện Biên có đa ̣o đồ ng bô ̣ giữa các quan quản lý nhà nước điạ bàn viê ̣c tuyên truyề n , kiể m soát viê ̣c đóng BHXH của các doanh nghiê ̣p ngoài quố c doanh kiế n nghi vơ ̣ ́ i các ; DNNQD điạ b àn quan tâm thực sách BHXH cho NLĐ, nâng cao ý thức tự giác chấ p hành viê ̣c đóng BHXH cho thức chấ p hành công tác kiể m NLĐ ý soát quan BHXH Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Giáo viên Hướng dẫn TS Phạm Lan Hương, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp, đã nỗ lực song Luận văn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, phê bình để Luận văn hồn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 15/CT- TW tăng cường lãnh đạo thực chế độ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Đi ện Biên (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết công tác BHXH các năm và phương hướng nhiệm vụ năm Bảo hiểm xã hội Điện Biên (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo toán Ngân sách hàng năm Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2903/1999/QĐ-BHXH ngày 24/11/1999 việc ban hành quy định quản lý chi trả chế độ BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Quyết định số 2902/1999/QĐ-BHXH ngày 13/11/1999 việc ban hành quy định quản lý thu BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/6/2007 việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT băt buộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 1333/QĐ-BHXH ngày 21/2/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điểm tại QĐ 902/QĐ-BHHX Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiể m xã hôi , bảo hiểm y tế , quản lý sổ bảo hiểm xã hội , thẻ bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1313/QĐ-BHXH ngày 22/11/2011 việc ban hành quy định công tác kiể m tra của quan bảo hiể m xã hội 10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 9/9/2015 việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 1518/QĐ-BHXH ngày 18/10/2016 việc ban hành quy định hoạt động kiểm soát chuyên ngành đóng BHXH, BHTN, BHYT hoạt động kiểm soát BHXH Việt Nam 12 Bô ̣ Chiń h tri ̣ (2012), Nghị số 21-NQ/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đố i với công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012- 2020 13 Bộ Tài – tổng Cơng đồn Việt Nam (1962), Thông tư liên số 17-TT/LB ngày tháng năm 1963 hướng dẫn cách tính nộp kinh phí cho quỹ BHXH 14 Bộ Tài (1998), Thơng tư số 85/1998/TT-BTC ngày 25 tháng năm 1998 hướng dẫn quy chế quản lý tài BHXH Việt Nam 15 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1994), Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2002), Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi bổ sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1995), Chế độ Bảo hiểm xã hội công nhân viên chức Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2007 hướng dẫn số điều Nghị định 152/2006/NĐ-CP 19 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Thông tư 19/2008/ TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008 sửa đổi mộ số điều Thơng tư03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/1/2007 20 Chính phủ (1995), Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội 21 Chính Phủ (1995), Nghị định số 12-CP ngày 26 tháng năm 1995 việc ban hành Điều lệ BHXH 22 Chính phủ (1995), Nghị định số 19/CP ngày 26/2/1995 việc thành lập Bảo hiểm xã hội Việt Nam 23 Chính phủ (1996), Nghị định số 38/CP ngày 25 tháng năm 1996 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động 24 Chính phủ (1998), Nghị định số 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 về công tác tra, kiể m tra đố i với các doanh nghiê ̣p 25 Chính phủ (1999), Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 việc ban hành quy chế quản lý đầu tư và xây dựng 26 Chính phủ (2003), Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 9/01/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng năm 1995 Chính Phủ 27 Chính phủ (2008), Nghị định số 94/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy ̣nh chức , nhiê ̣m vụ, quyề n hạn và cấ u tổ chức của Bảo hiể m hiể m xã hợi Viê ̣t Nam 28 Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân(2012), Giáo trình Kinh ết Thương mại, NXB Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân, Hà Nội 29 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2012), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Viê ̣t Nam l ần thứ XI Đảng, NXB Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Văn Đinh ̣ (2008), Giáo trình An sinh xã hội , NXB Đa ị ho ̣c Kinh tế quố c dân, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Đinh , NXB Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân , Hà Nội ̣ (2012), Giáo trình Bảo hiểm 32 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (2006), Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 33 Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hoà xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam (2014), Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ban hành ngày 20/11/2014, ngày có hiệu lực 01/01/2016 34 GS.TS Đỗ Hồng Tồn, PPGS TS Mai Văn Bưu (2012), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân 35 Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Đoàn Thị Thu Hà – Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học kinh tế quôc dân 36 Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định số 606/TTg ngày 29/6/1995 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động BHXH Việt Nam 37 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg ngày 21/3/2001 việc nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia BHXH 38 Trần Đức Long (2006), Hoàn thiện hoạt động kiểm tra tài BHXH Việt Nam Luận văn Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hờ Chí Minh , 49 Phạm Tuấn Cường (2013) Hồn thiện kiểm soát đóng bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Việt Nam đố i với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ̣a bàn thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế quốc dân 40 www.baohiemxahoidienbien.gov.vn