VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TUYẾN KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN TREO VÀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TUYẾN KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN TREO VÀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI - NĂM 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TUYẾN KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN TREO VÀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHƠNG GIAM GIỮ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN KHOÁT HÀ NỘI – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Khốt Các thơng tin, số liệu trích dẫn Luận văn nêu rõ nguồn trích dẫn Các kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học trước Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Văn Tuyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN TREO VÀ CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN7 1.1 Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn vai trò kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ Viện kiểm sát nhân dân 1.2 Quy trình, nội dung kiểm sát thi hành án treo hình phạt cải tạo khơng giam giữ Viện kiểm sát nhân dân 18 Kết luận chương 42 Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN TREO VÀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NÀY CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG 42 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm sát thi hành án treo hình phạt cải tạo không giam giữ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bình Dương 42 2.2 Đánh giá thực tiễn hoạt động kiểm sát thi hành án treo hình phạt cải tạo không giam giữ Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Bình Dương 44 Kết luận chương 62 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN TREO VÀ HÌNH PHẠT CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN63 3.1 Quan điểm tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ 63 3.2 Giải pháp bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát thi hành án treo hình phạt cải tạo không giam giữ 66 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 LTHAHS : Luật Thi hành án Hình năm 2019 THAHS : Thi hành án Hình TAND : Tịa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê số lượng vụ án Tòa án đưa xét xử số bị cáo hàng năm địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2016 – 2020 45 Biểu đồ 2.2 Tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2016 – 2020………………………………………………………………………………47 Biểu đồ 2.3 Số lượng bị cáo bị tuyên phạt tù cho hưởng án treo, hình phạt cải tạo khơng giam giữ địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2016 – 2020 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng tác kiểm sát THAHS công tác nhằm thực chức năng, nhiệm vụ VKSND theo quy định Hiến pháp pháp luật Trong công tác này, kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ hoạt động kiểm sát quan trọng nhằm bảo đảm án hình có hiệu lực pháp luật đưa thi hành theo trình tự, thủ tục tố tụng hình sự; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; phục vụ cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm; góp phần đảm bảo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật đưa thi hành nghiêm chỉnh, thống nhất, thể nghiêm minh pháp luật Trong năm gần đây, Đảng ta có nhiều chủ trương, sách thi hành án hình thể chế nhiều văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ công tác thi hành án treo, cải tạo không giam giữ Luật Tổ chức VKSND năm 2014, BLTTHS, BLHS, LTHAHS, VKSND tối cao ban hành Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, THAHS (ban hành kèm theo Quyết định số 501/QĐ-VKSTC-V12 ngày 12/12/2017 Viện trưởng VKSND tối cao – Sau gọi tắt quy chế 501) số văn pháp luật có liên quan khác Khi áp dụng, thi hành văn phát huy tác dụng tích cực có hiệu cơng tác THAHS nói chung kiểm sát việc thi hành án treo, hình phạt cải tạo khơng giam giữ nói riêng, góp phần bảo đảm việc thi hành án thực thực tế, nhanh chóng phát vi phạm pháp luật, kịp thời kiến nghị, kháng nghị, khắc phục vi phạm hoạt động kiểm sát việc thi hành án treo, cải tạo không giam giữ Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước, năm qua VKSND tỉnh Bình Dương cố gắng, nỗ lực việc phát huy vai trò, chức hoạt động kiểm sát thi hành án hình sự, đặc biệt hoạt động áp dụng pháp luật kiểm sát thi hành án treo hình phạt cải tạo khơng giam giữ Tuy nhiên nay, cơng tác cịn tồn hạn chế, xuất phát từ nguyên nhân như: Thứ nhất, tỉnh Bình Dương trước phần tỉnh Sông Bé tác thành tỉnh Bình Dương tỉnh Bình Phước Đây tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, tiếp giáp với 04 tỉnh: phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước; phía đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phần thành phố Thủ Đức; phía tây giáp tỉnh Tây Ninh phần thành phố Hồ Chí Minh; phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh.Tỉnh Bình Dương có tổng diện tích tự nhiên 2690 km2 (chiếm khoảng 0,83 % diện tích tự nhiên nước, khoảng 12% diện tích tự nhiên khu vực Đông Nam Bộ) với dân số khoảng 2.456.319 người, mật độ dân số 912 người/km2 [19]; bao gồm 15 dân tộc khác sinh sống đông người Kinh, sau đến người Hoa, người Khơme…Tính đến ngày 01/12/2020 tỉnh Bình Dương có đơn vị hành cấp quận/huyện/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh, bao gồm: thành phố, thị xã huyện; với 91 đơn vị hành cấp xã/phường/thị trấn, bao gồm: 45 phường, thị trấn 42 xã Trong năm gần đây, bên cạnh nhiều thành tựu mặt kinh tế, xã hội đạt tình trạng vi phạm pháp luật tội phạm địa bàn tỉnh Bình Dương có chiều hướng gia tăng; tỉ lệ người bị kết án phạt tù cho hưởng án treo cải tạo không giam giữ hàng năm ngày tăng tạo nên sức ép không nhỏ cho cơng tác THAHS nói chung Kiểm sát THAHS nói riêng Thứ hai, thực tiễn hoạt động cho thấy, cơng tác thi hành án treo hình phạt cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Bình Dương cịn chưa trọng quan tâm thực hiện, chí có nơi cịn bng lỏng, đặc biệt cấp xã; trình độ lực cán làm cơng tác cịn nhiều hạn chế, nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác cịn eo hẹp… từ dẫn đến khó khăn định cho công tác kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ địa bàn tỉnh Thứ ba, năm gần đây, hệ thống pháp luật THAHS có nhiều sửa đổi, bổ sung; đề cao tăng cường vai trò trách nhiệm nghành kiểm sát nhân dân công tác kiểm sát THAHS Tuy nhiên, đến quy định pháp luật THAHS bộc lộ nhiều hạn chế Do đó, việc nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ VKSND công tác yêu cầu cấp thiết đặt quan THAHS đặc biệt tiến trình cải cách tư pháp Chính vậy, việc lựa chọn vấn đề: “Kiểm sát thi hành án treo hình phạt cải tạo khơng giam giữ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương”, làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học đáp ứng nhu cầu khách quan Tình hình nghiên cứu đề tài Kiểm sát việc thi hành án treo, hình phạt cải tạo khơng giam giữ hoạt động quan trọng việc thực chức năng, nhiệm vụ ngành kiểm sát Vì vậy, thời gian qua vấn đề nhiều nhà nghiên cứu lý luận, nhiều cán làm công tác thực tiễn quan tâm nghiên cứu Đã có số viết, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài cơng bố, viện dẫn số cơng trình, viết sau đây: - Về đề tài khoa học: Đề tài khoa học cấp "Kháng nghị Viện kiểm sát với quan có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù" VKSND tối cao, tác giả Nguyễn Hoàng Thế thành viên thực hiện, nghiệm thu năm 2004; - Các viết tạp chí chuyên ngành: Tác giả Bùi Lê Sính có viết: “Đề xuất nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động quản lý, giáo dục bị án thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ”, Tạp chí Kiểm sát số 18/2014; Tạp chí kiểm sát, số 7/2012 Bài viết tác giả Vũ Đức Chấp: "Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát THAHS VKSND", Tạp chí Kiểm sát, số 10/2008; viết PGS.TS Trần Văn Độ: "Bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp"; - Một số sách chuyên khảo số luận văn đề cập đến tác thi hành án treo hình phạt cải tạo không giam giữ: Viện kiểm sát nhân dân tối cao:“Sổ tay Kiểm sát viên hình sự” Phần thứ 5, năm 2011; Luận văn Thạc sỹ luật học Trần Thị Thục Anh (năm 2016): “Kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ theo quy định pháp luật từ thực tiễn thành phố Hà Nội”; - Chuyên đề bồi dưỡng chuyên sâu cán ngành kiểm sát năm 2017:“Kỹ kiểm sát thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ, hình phạt bổ sung biện pháp tư pháp” TS Mai Đắc Biên nhóm Kiểm sát viên Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam THAHS - VKSND tối cao thực Nhìn chung, đề tài, báo, tạp chí tác giả cơng tác ngồi ngành kiểm sát sâu nghiên cứu, phân tích làm rõ cơng tác THAHS, thi hành án treo, hình phạt cải tạo khơng giam giữ nhiều góc độ nhiều phương diện khác chưa có cơng trình, viết vấn đề kiểm sát thi hành án treo hình phạt cải tạo khơng giam giữ từ thực tiễn tỉnh Bình Dương, đề tài luận văn không trùng lặp với cơng trình, đề tài cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu quy định pháp luật hành áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát thi hành án treo hình phạt cải tạo không giam giữ VKSND; đánh giá thực trạng công tác kiểm sát thi án treo cải tạo khơng giam giữ địa bàn tỉnh Bình Dương, từ nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác này, sở đề xuất số kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định công tác kiểm sát thi hành án treo, hình phạt cải tạo khơng giam giữ theo quy định BLHS, BLTTHS đề giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát thi hành án treo hình phạt cải tạo khơng giam giữ giai đoạn thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhiệm vụ đặt luận văn bao gồm: - Phân tích, làm rõ khái niệm thi hành án treo cải tạo khơng giam giữ; trình tự, thủ tục thi hành án treo cải tạo không giam giữ; - Phân tích, làm rõ khái niệm vai trò áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát thi hành án treo cải tạo không giam giữ VKSND - Phân tích quy trình nội dung kiểm sát thi hành án treo cải tạo khơng giam giữ VKSND - Phân tích điều kiện đảm bảo hoạt động kiểm sát thi hành án treo cải