1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 23

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50 KB

Nội dung

Tr­êng THCS Tµ Long BÀI 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ A MỤC TIÊU 1 Kiến thức Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi 2 Kĩ năng Biết cách đọ[.]

Trêng THCS Tµ Long TIẾ T23 BÀI 20: Ngày soạn: / / SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ A MỤC TIÊU: Kiến thức: Tìm thí dụ thực tế tượng thể tích khối khí tăng nóng lên, giảm lạnh Kĩ năng: Biết cách đọc biểu bảng để rút kết luận cần thiết - Giải thích số tượng đơn giản nở nhiệt chất khí - Làm thí nghiệm bài, mơ tả tượng xảy rút kết luận cần thiết Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan - vấn đáp - hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: Quả bóng bàn bị bẹp Phích nước nóng Cốc Bảng so sánh nở nhiệt chất khí, chất lỏng, chất rắn Học sinh : Chuẩn bị cho nhóm HS: - Một bình thủy tinh đáy - Một ống thủy tinh thẳng ống thủy tinh hình chữ L - Một nút cao su có đục lỗ - Một cốc nước màu - Khăn lau khơ mềm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II Kiểm tra cũ: HS1: Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng? HS2: Nêu ví dụ chứng tỏ chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh III Nội dung mới: Đặt vấn đề: GV: Khi bóng bàn bị bẹp, làm cho phồng lên? ( nhúng vào nước nóng ) GV: Làm thí nghiệm vói bóng bàn bị bẹp HS: Quan sát nêu tượng xãy GV: Dự đoán nguyên nhân làm bóng bàn phồng lên HS: Nguyên nhân làm cho bóng bàn phồng lên khơng khí bóng nóng lên nở GV: Để kiểm tra dự đốn phải tiến hành thí nghiệm Triển khai bài: Phạm Đức Tồn Trêng THCS Tµ Long HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Thí nghiệm kiểm tra chất khí nóng lên nở Thí nghiệm (sgk) GV: Chia nhóm + Giới thiệu dụng cụ hướng dẫn cách tiến hành TN + Phát dụng cụ phiếu học tập cho nhóm Trả lời câu hỏi + Quy định thời gian: phút C1: Giọt nước màu dâng lên chứng HS: Hoạt động nhóm tỏ thể tích khí binh tăng + Theo dõi hướng dẫn GV + Phân cơng nhóm (thư kí…) C2: Giọt nước màu giảm xuống + Nhận dụng cụ bố trí TN chứng tỏ thể tich khí bình giảm + Tiến hành TN + Quan sát ghi lại kết TN C3: Khi áp tay vào bình làm thể + Dựa vào kết TN trả lờiC1,C2,C3,C4,C5 tích khí bình nóng lên nở GV: Hướng dẫn Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn C4: Khi thơi áp tay vào bình làm GV: u cầu nhóm cử đại diện trình bày khơng khí bình nguội co lại HS: Các nhóm cử đại diện trình bày GV: Hướng dẫn nhóm trao đổi thống C5: Các chất khí khác câu trả lời nở nhiệt giơng HS: Trao đổi chung toàn lớp để thống câu trả lời Rút kết luận GV: Yêu cầu HS dựa vào kết hoạt động a) Thể tích khí bình tăng nhóm để hồn thành C6 vào nóng lên HS: Hồn thành C6 b) Thể tích khí bình giảm GV: Hướng dẫn lớp trao đổi thống lạnh kết luận HS: Trao đổi, thống kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng kiến thức – giải thích tượng Vận dụng GV: Tại bóng bàn bị bẹp , bỏ vào C7: Khi cho bóng bàn bị bẹp vào nước nóng lại phồng lên ? nước nóng, khơng khí bóng bị HS: Vì khơng khí bóng nóng lên nóng lên, nở làm cho bóng phồng nở làm bóng phồng lên lên cũ GV: Tại khơng khí nóng lại nhẹ C8: Ta có d = 10 nhiệt độ tăng, m khơng khí lạnh ? khơng đổi V tăng d giảm HS: Vì khơng nóng tích lớn Vì d khơng khí nóng nhỏ d nên trọng lượng riêng giảm khơng khí lạnh : khơng khí nóng nhẹ GV: Cho HS đọc C9 SGK khơng khí lạnh HS: Đọc thảo luận phút C9: Hình 20.3 Khi thời tiết nóng lên GV: Hãy giải thích người ta đo Phạm Đức Tồn Trêng THCS Tµ Long thời tiết dụng cụ ? khơng khí bình cầu nóng lên, HS: Khi thời tiết nóng mực nước hạ xuống nở đẩy mức nước ống thủy tinh Khi lạnh nước dâng lên, bình có xuống Khi thời tiết lạnh … dâng vạch chia độ nhờ mà ta biết nhiệt độ lên môi trường HOẠT ĐỘNG 3: So sánh nở nhiệt chất khác * Nhận xét: GV: Các chất rắn, lỏng, khí bị dãn nở Chất rắn nở nhiệt nhất, chất khí nhiệt nở nhiệt chất khác nở nhiệt nhiều có giống hay khơng? HS: Dự đốn câu trả lời GV: Treo bảng 20.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu + Các chất rắn khác nở nhiệt nào? (khác nhau) + Các chất lỏng khác nở nhiệt nào? (khác nhau) + Các chất khí khác nở nhiệt nào? (giống nhau) + So sánh nở nhiệt chất: rắn, lỏng, khí (rắn < lỏng < khí) HS: Trả lời câu hỏi IV Củng cố: HS đọc ghi nhớ, đọc em chưa biết V Dặn dị : Học cũ, làm tập SBT Nghiên cứu mới: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Phạm Đức Toàn

Ngày đăng: 03/04/2023, 19:06

w