Thảo luận Nhập môn tài chính tiền tệ

8 1 0
Thảo luận Nhập môn tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sơ lược quá trình thành lập và phát triển Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được thiế.

Sơ lược trình thành lập phát triển Trước Cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng thiết lập hoạt động chủ yếu phục vụ sách thuộc địa Pháp Việt Nam Trong suốt thời kỳ thuộc địa, hình thành phát triển hệ thống tiền tệ, tín dụng Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thơng qua Ngân hàng Đông Dương Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thời ngân hàng kinh doanh đa bao gồm nghiệp vụ ngân hàng thương mại nghiệp vụ đầu tư Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ trọng tâm quyền cách mạng phải bước xây dựng tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng quyền để xây dựng bảo vệ đất nước Nhiệm vụ dần trở thành thực bước sang năm 1950, kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam ngày tiến triển mạnh mẽ với chiến thắng vang dội khắp chiến trường, vùng giải phóng khơng ngừng mở rộng Sự chuyển biến cục diện cách mạng đòi hỏi cơng tác kinh tế, tài phải củng cố phát triển theo yêu cầu Trên sở chủ trương sách tài chính- kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 02/1951) đề ra, ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch Sự đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bước ngoặt lịch sử, kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Năm 1985, trước diễn biễn phức tạp nền kinh tế và tình hình khan nghiêm trọng tiền mặt tốn, Nhà nước cơng bố đổi tiền theo tỉ lệ 10 đồng thống đổi đồng tiền phục vụ cho cách mạng giá lương Ngân hàng quốc gia Việt Nam ban hành loại tiền 10, 20, 50 đồng A Công cụ thực Chính sách tiền tệ nước ta giai đoạn 1986-2010 Tình trạng tiền tệ nước ta giai đoạn 1986-2010 Từ năm 1986 trở lại Việt Nam ta có ba lạm phát mức 2-3 số Những năm 1986-1993 lạm phát mức 600-700% Chủ yếu cân đối lớn quan hệ tiền - hàng (thiếu hàng) với kinh tế trì trệ, hạ tầng yếu, quản lý lại diễn điều kiện bị bao vây cấm vận thời điểm Liên Xô (trước đây) Ðông Âu tan vỡ, lúc ta bắt đầu đổi mới, mở cửa Nền kinh tế chuyển từ quản lý theo kế hoạch tập trung sang quản lý theo nguyên tắc kinh tế thị trường Trình độ kinh nghiệm thiếu, mơ hình chưa có Ngun nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát nội kinh tế, phải tự tìm tịi xác định biện pháp chống lạm phát Cách làm không giống sát với hoàn cảnh đặc điểm nước ta với hai nhiệm vụ chính: Rút khối lượng lớn tiền mặt thị trường Tìm cách để tăng hàng hóa, trước hết sản xuất nước nhiều đường, nhiều đối tượng hình thức đưa hàng từ nước Vấn đề cần giải biện pháp thực sách tiền tệ Vấn đề Tín dụng cần xử lí hợp lí vấn đề sau: Nhu cầu vốn để phát triển kinh tế cao, khả đáp ứng vốn kiềm chế lạm phát mức hợp lí với ổn định đồng tiền Hàng năm hệ thống ngân hàng cung cấp cho kinh tế lượng vốn khoảng vài chục đến vài trăm nghìn tỷ đồng để đầu tư phát triển Thực tế, nhu cầu tăng tín dụng cấp bách với việc nâng cao hiệu sử dụng vốn chất lượng tín dụng Tình hình cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp khu vực giới với khó khăn bên kinh tế nước ta, việc đòi hỏi tiếp tục giảm lãi suất "đầu vào" doanh nghiệp đặc biệt đáng diễn biến lãi suất thị trường để huy động vốn cho vay kinh tế lại vấn đề nan giải Vốn vay tăng nhanh vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có dấu hiệu tăng khơng nhiều, cộng với việc ổn định tỷ giá theo hương khuyến khích xuất đẩy mạnh sản xuất nước vấn đề đau đầu nhiều nhà kinh tế Biện pháp đề ra: Cần tiếp tục thực thi sách tiền tệ thận trọng hợp lý, song phải điều chỉnh kịp thời, linh hoạt theo tín hiệu thị trường để góp phần kiềm chế lạm phát giá tăng lên chống lại tình trạng giảm phát giá giảm xuống liên tục Các công cụ lãi suất, tỷ giá, hạn mức tín dụng, dự trữ bắt buộc phải sử dụng nhạy bén phù hợp với diễn biến cung cầu hàng hoá giá thị trường - Hạn mức cấc tổ chức tín dụng: Cần khống chế mức tăng tổng phương tiện toán mức hợp lí, từ tính tốn tổng lượng tiền cung ứng ngân hàng trung ương hàng năm tăng tương ứng so với năm trước Bên cạnh khống chế dư nợ tín dụng kinh tế mức vừa phải, bảo đảm sử dụng đồng vốn có hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng thu hồi nợ, tín dụng cho khu vực kinh tế quốc doanh tăng hợp lý, đẩy mạnh tăng tín dụng cho khu vực ngồi quốc doanh - Nghiệp vụ thị trường mở: Phấn đấu nguồn vốn huy động tăng nhanh ngày đáp ứng đủ nhu cầu vốn nước đảm bảo đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao Tuy vậy, cần đẩy mạnh việc phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng ty Bộ Tài doanh nghiệp, Ngân hàng nhà nước cần chuẩn bị tốt cơng tác phát hành tín phiếu ngân hàng để bán thị trường thu hút tiền dư thừa lưu thơng có dấu hiệu lạm phát gia tăng Bảo đảm việc mua bán ngoại tệ thực bình thường, ổn định tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước mua ngoại tệ trường hợp cần thiết để thực sách quản lý ngoại hối, mua ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối, trước hết dùng quỹ kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng nhà nước để mua bán - Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá phải điều hành theo cung cầu diễn biến thị trường mức hợp lý bảo đảm khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, ổn định tiền tệ, không gây biến động đời sống kinh tế xã hội, góp phần làm lành mạnh cán cân toán - Tái cấp vốn: Mức tái cấp vốn tối đa không vượt mức cung ứng dành cho mục tiêu cung ứng phương tiên toán năm Thực tái cấp vốn mức hợp lý ,mức lãi suất cần thực theo hướng nâng cao hiệu tín dụng làm sở điều hành lãi suất thị trường Thực đa dạng hố hình thức huy động vốn huy động tiền gửi từ tổ chức kinh tế, huy động tiền gửi tiết kiệm với thời hạn 3, 6, tháng Tập trung huy động vốn trung dài hạn nhiều hình thức: phát hành trái phiếu, tiết kiệm xây dựng nhàở,nhận vốn uỷ thác đầu tư chiều sâu - Lãi suất: Các Ngân hàng thương mại phải tính tốn lên phương án huy động vốn tập trung dài hạn Lãi suất cần điều hành cách linh hoạt, theo sát cung cầu vốn phục vụ phát triển tăng trưởng kinh tế, bảo đảm đáp ứng yêu cầu huy động vốn kiềm chế lạm phát Trong tình hình nghiên cứu giải pháp nâng lãi suất hợp lý (lãi suất dương 20% tỷ lệ lạm phát) để mặt kiềm chế lạm phát mặt khác khuyến khích doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất Kết theo thống kê Đến cuối tháng 8/2013, tơng phương tiện tốn tăng 9,16% so với cuôi năm 2012, phù hợp với định hướng tăng 14-16% năm 2013, khoản hệ thống ngân hàng đảm bảo Các mức lãi suất chủ chốt điều hành theo hướng giảm dần, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh tế Mặt lãi suất VND tháng đầu năm giảm khoảng 2-5%/năm so với đầu năm, lãi suất huy động giảm 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm 3-5%/năm trở mức lãi suất thời kỳ 2005-2006, TCTD chủ động giảm lãi suất khoản cho vay tồn đọng Đến nay, trần lãi suất huy động giảm mức 7%/năm áp dụng kỳ hạn tháng, trân lãi suât cho vay đôi với lĩnh vực ưu tiên 9%⁄/năm, tỉ trọng khoản cho vay có lãi suất đên 13%⁄ 4/năm chiêm khoảng 74,97% Sau nhiều tháng tăng chậm, tín dụng bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc, nhu cầu doanh nghiệp vốn cho sản xuất kinh doanh tăng mạnh nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cải thiện mạnh Tính đến cuối tháng 8/2013, tín dụng kinh tế tăng 6,45% so với đầu năm, khả đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% năm 2013 trở thành thực Như vậy, từ năm 2011 đến năm 2013, tín dụng tăng chậm so với giai đoạn trước đây, chất lượng tín dụng tăng cao, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý Việc điều hành lãi suất định hướng, dẫn dắt thị trường, đồng thời có điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô tiền tệ; mặt lãi suất cho vay huy động giảm mạnh so với cuối năm 2011 B Cơng cụ thực Chính sách tiền tệ nước ta giai đoạn từ 2010 đến Giai đoạn năm 2010-2016 Do chịu tác động bất lợi tình trạng suy thối kinh tế tồn cầu sau khủng hoảng tài năm 2008 - 2009 bất cập nội kinh tế, năm 2011 - 2016, kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn đan xen, lạm phát tăng cao (từ 11,8% năm 2010 tăng vọt lên 18,13% năm 2011); thị trường tiền tệ, ngoại hối thị trường vàng có nhiều biến động với mặt lãi suất cho vay mức cao, lên đến 20 - 25%/năm, khoản hệ thống TCTD căng thẳng, VND chịu sức ép phá giá, dự trữ ngoại hối nhà nước sụt giảm mạnh, kỷ luật thị trường chưa TCTD tuân thủ nghiêm chỉnh, tiềm ẩn nguy đổ vỡ hệ thống TCTD   Với mục tiêu xuyên suốt kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, đảm bảo an toàn hệ thống TCTD, ngành Ngân hàng bám sát chủ trương Đảng, Quốc hội, Chính phủ diễn biến kinh tế vĩ mô, liệt đạo, điều hành, phát huy tính sáng tạo tinh thần trách nhiệm toàn Ngành, tăng cường gắn kết với bộ, ngành địa phương nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp thực nhiệm vụ trị giao.    Trong giai đoạn này, công tác dự báo, thống kê hoạt động tiền tệ - ngân hàng hiệu so với giai đoạn trước, nên chế điều hành sách tiền tệ có đổi mạnh mẽ theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường NHNN triển khai nhiều biện pháp để giảm mặt lãi suất cho vay, đặc biệt lĩnh vực ưu tiên, triển khai hàng loạt chương trình tín dụng với lãi suất ưu đãi Về điều hành thị trường tiền tệ, nhóm giải pháp tín dụng tập trung thực theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an toàn hoạt động TCTD Nhờ tăng cường giám sát kiên xử lý trường hợp vi phạm trần lãi suất huy động, đồng thời với biện pháp hỗ trợ khoản cho ngân hàng yếu kém, tình trạng số TCTD phải vay mượn lẫn với lãi suất cao thị trường liên ngân hàng khắc phục đáng kể.  Kết bật hệ thống ngân hàng giai đoạn lạm phát được kiểm soát giảm dần, kinh tế vĩ mô dần ổn định, các cân đối lớn của nền kinh tế bản được bảo đảm Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh từ mức 18,13% năm 2011 xuống còn 0,63% năm 2015, mức thấp nhất 15 năm qua; mặt bằng lãi suất giảm từ mức 20 - 25%/năm - 9%/năm; khoản hệ thống ngân hàng từ chỗ thiếu hụt, tiềm ẩn nguy đổ vỡ hệ thống cải thiện rõ nét ổn định bền vững; tín dụng tăng trưởng mức hợp lý, gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh; tỉ giá thị trường ngoại hối ổn định, niềm tin vào đờng Việt Nam tăng lên, tình trạng la hóa giảm đáng kể, NHNN mua lượng lớn ngoại tệ để tăng mạnh dự trữ ngoại hối nhà nước Đáng ý, giải pháp cấu lại xử lý nợ xấu triển khai đồng bộ, liệt, công khai, minh bạch theo mục tiêu, định hướng đề theo quy định pháp luật, TCTD yếu kiểm soát bước xử lý hiệu Từ năm 2011 - 2015 giảm 19 TCTD yếu thông qua hợp nhất, sáp nhập, mua lại, giải thể thu hồi giấy phép Đến cuối tháng 11/2015, tỉ lệ nợ xấu giảm 2,72% tổng dư nợ    Sự ổn định, an tồn hoạt đợng và khả chi trả của hệ thống TCTD giữ vững cải thiện, không để xảy đổ vỡ ngân hàng ngồi tầm kiểm sốt Hoạt động tra, giám sát tăng cường; kỷ cương, kỷ luật thị trường tiền tệ và lĩnh vực ngân hàng được trì Hiệu lực quản lý, điều hành NHNN lĩnh vực nâng lên rõ rệt, thị trường xã hội ngày tin tưởng vào việc điều hành sách Chính phủ NHNN   Giai đoạn 2016 - 2021   Trong giai đoạn này, kinh tế Việt Nam liên tục chịu tác động tiêu cực cung cầu kinh tế giới diễn biến bất thường, suất lao động giảm dần, thiên tai dịch bệnh ngày trầm trọng, căng thẳng thương mại Mỹ với Trung Quốc nhiều kinh tế chủ chốt khác gia tăng, trào lưu chủ nghĩa dân túy với thay đổi sách thương mại hàng loạt vấn đề khác Đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát tàn phá hầu giới, Việt Nam số quốc gia thành cơng việc đối phó với đại dịch, khơng để Covid-19 lây lan phức tạp cộng đồng trì tốc độ tăng trưởng dương với GDP năm 2020 tăng 2,91%, hoạt động kinh tế nhìn chung ổn định.    Trong lĩnh vực tài chính, thị trường giới diễn biến bất thường đảo chiều nhanh chóng, sách tiền tệ nới lỏng tiếp tục chi phối ngân hàng trung ương, buộc NHNN phải chủ động có giải pháp phù hợp để thích ứng với thay đổi Cụ thể là, NHNN điều hành linh hoạt, đồng cơng cụ sách tiền tệ, đảm bảo khoản thông suốt, ổn định thị trường, góp phần quan trọng thực thành cơng mục tiêu kiểm sốt lạm phát ổn định kinh tế   Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, NHNN điều hành đồng giải pháp để trì ổn định giảm dần mặt lãi suất Từ năm 2016 đến nay, NHNN điều chỉnh giảm - 2,5%/năm mức lãi suất điều hành, giảm 0,8 - 1,5%/năm trần lãi suất huy động kỳ hạn tháng, giảm 2%/năm trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên; điều tiết đáp ứng kịp thời nhu cầu khoản TCTD, trì lãi suất thị trường liên ngân hàng mức hợp lý để tạo điều kiện cho TCTD tiếp cận nguồn vốn với chi phí hợp lý; đạo TCTD cân đối khả tài để áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay vốn.    Về tỉ giá thị trường ngoại hối, NHNN điều hành tỉ giá chủ động, linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến thực tế thị trường mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn cụ thể Theo đó, NHNN thực cơng bố tỉ giá trung tâm hàng ngày sở tham chiếu diễn biến thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mơ, tiền tệ mục tiêu sách tiền tệ, góp phần ổn định tỉ giá thị trường ngoại tệ nước NHNN xây dựng tiêu định hướng tín dụng điều hành tín dụng tăng trưởng phù hợp với cân đối vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế gắn với nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung vào khu vực sản xuất kinh doanh lĩnh vực ưu tiên, kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực rủi ro   Các giải pháp cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu, tra, giám sát ngân hàng, bảo đảm an toàn hệ thống, an ninh tiền tệ, tín dụng đẩy mạnh đạt kết đáng khích lệ; TCTD nghiêm túc thực quy định Basel II nâng cấp chuẩn mực quản trị theo thông lệ quốc tế Cho đến nay, toàn hệ thống TCTD chấn chỉnh, củng cố Các TCTD phi ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ cấu lại, hoạt động lành mạnh, hạn chế tín dụng đen Quy mô hệ thống TCTD tiếp tục tăng; lực tài TCTD củng cố, vốn điều lệ tăng dần qua năm; chất lượng quản trị ngân hàng cải thiện, NHTM thiết lập máy quản trị doanh nghiệp theo phương thức đại Vai trò mối quan hệ ban điều hành, hội đồng quản trị, cổ đông quy định theo thông lệ quốc tế quản trị công ty   Giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục đánh dấu bước tiến vượt bậc phát triển hoạt động toán với nhiều sản phẩm, dịch vụ tốn mới, tiện ích đại dựa ứng dụng công nghệ thông tin Các số tốn khơng dùng tiền mặt tăng trưởng ấn tượng; vấn đề đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt coi trọng tăng cường; rủi ro nguy an toàn phát hiện, kiểm soát xử lý kịp thời; hạ tầng kỹ thuật công nghệ phục vụ tốn khơng dùng tiền mặt đầu tư, nâng cấp, toán điện tử; xu hướng chuyển dịch rõ nét sang sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng cơng nghệ mới, đại, tiện ích thân thiện với người sử dụng; tiếp tục mở rộng toán điện tử khu vực dịch vụ công.    Hiện nay, nhiều ngân hàng nước ứng dụng công nghệ tiên tiến, giải pháp vào hoạt động toán nhằm nâng cao tốc độ tốn, tăng cường an tồn, bảo mật dịch vụ cung cấp thông tin khách hàng     Định hướng tiếp tục sách tiền tệ   Một là, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ nước giới, làm sở để kịp thời đề xuất giải pháp điều hành sách tiền tệ, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách vĩ mô khác để ổn định giá trị đồng tiền, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu đề   Hai là, hoàn thiện thể chế pháp luật ngân hàng, tạo sở pháp lý đồng bộ, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, tăng cường thực thi cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng Chủ động rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách, quy định pháp luật hoạt động ngân hàng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân kinh tế khôi phục sau đại dịch.    Ba là, kiên trì thực giải pháp chống la hóa quản lý thị trường vàng theo Nghị định số 24/2012/NĐ-CP, đảm bảo trì ổn định bền vững thị trường vàng, hạn chế tác động giá vàng đến ổn định tỉ giá, thị trường ngoại hối tình hình kinh tế vĩ mô.    Bốn là, thực giải pháp cho vay nhằm kiểm sốt quy mơ tín dụng mức hợp lý, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh trình phục hồi kinh tế Thực giải pháp hỗ trợ TCTD mở rộng cho vay có hiệu quả, tập trung vào lĩnh vực ưu tiên, tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch.    Năm là, tăng cường tra, giám sát hoạt động TCTD, lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; giám sát chặt chẽ đạo TCTD triển khai liệt, có hiệu Đề án tái cấu gắn với phương án xử lý nợ xấu phê duyệt, tích cực triển khai giải pháp kiểm soát hạn chế nợ xấu phát sinh Phối hợp với bộ, ngành, địa phương để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc áp dụng giải pháp xử lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD.     Tóm lại, 35 năm đổi hội nhập, cịn số khó khăn hạn chế, song ngành Ngân hàng đạt nhiều kết đáng khích lệ, có đóng góp lớn cho công phát triển kinh tế - xã hội đất nước.    Cơ chế điều hành sách tiền tệ có đổi mạnh mẽ theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường, bước chuyển từ chế điều tiết theo khối lượng sang điều hành theo lãi suất NHNN thực công bố định hướng điều hành lãi suất triển khai đồng biện pháp để đạt mục tiêu giảm dần mặt lãi suất, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp hộ dân; tiến hành điều chỉnh linh hoạt mức lãi suất điều hành, kết hợp với áp dụng biện pháp hành phù hợp theo diễn biến thị trường   Chính sách tỉ giá được điều hành linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ sở rổ tiền tệ, tỉ giá phản ánh tương đối xác sức mua VND tương quan VND với loại ngoại tệ nước có quan hệ thương mại, đầu tư tín dụng với Việt Nam Việc điều chỉnh tỉ giá linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM NHNN tăng mua ngoại tệ từ thị trường, đáp ứng phần lớn nhu cầu ngoại tệ khách hàng đảm bảo mục tiêu tăng dự trữ ngoại hối nhà nước, giúp bảo đảm an ninh tài tiền tệ quốc gia củng cố mức xếp hạng tín nhiệm Việt Nam.    Chính sách tiền tệ thời kì dịch bệnh Covid 19 Năm 2020, trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19, NHNN 03 lần điều chỉnh giảm đồng mức lãi suất với quy mô cắt giảm lớn so với nhiều năm qua, với tổng mức giảm từ 1,5 - 2%/năm Việc định giảm mức lãi suất điều hành NHNN phát tín hiệu mạnh mẽ quán chủ trương tiếp tục giảm lãi suất, sẵn sàng hỗ trợ khoản cho TCTD Cùng với giải pháp sách tiền tệ đồng linh hoạt, định giảm mức lãi suất điều hành góp phần tháo gỡ khó khăn cho kinh tế Mặt lãi suất có xu hướng giảm, lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên mức 5%/năm, giảm khoảng 2% so với năm 2016.    Trong lúc đó, NHNN điều hành tỉ giá linh hoạt, chủ động, kết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, chủ động truyền thông, điều chỉnh giảm tỉ giá bán can thiệp sẵn sàng bán ngoại tệ để bình ổn thị trường tình hình kinh tế vĩ mơ Nhờ đó, bản, tỉ giá thị trường ngoại hối ổn định, cân đối cung cầu tiếp tục thuận lợi, khoản thông suốt, VND ổn định nhiều so với đồng tiền nhiều đối tác thương mại.    Mặc dù kinh tế giới dự báo phục hồi mạnh mẽ từ năm 2021, sau hàng loạt công ty dược phẩm quốc tế bắt đầu sản xuất đại trà loại vaccine phòng, chống Covid-19 lập kế hoạch phân phát phạm vi toàn cầu, song, diễn biến dịch bệnh tháng đầu năm 2021 phức tạp với số ca nhiễm tử vong tiếp tục tăng cao trước công biến thể virus với khả kháng thuốc tốc độ lây nhiễm cao Trong đó, giới cịn chậm trễ việc sản xuất phân phối vaccine Điều đòi hỏi Việt Nam phải theo dõi sát diễn biến đại dịch Covid-19 giới nguy lan truyền vào đất nước, qua đưa sách giải pháp phù hợp cho trình phục hồi kinh tế quốc gia hậu Covid-19.  Tài liệu tham khảo Cổng thông tin điện tử NHNN.  Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nguyễn Đức Long Vụ trưởng Vụ Dự báo, thống kê, NHNN

Ngày đăng: 03/04/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan