TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài NHẬN THỨC VỀ CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài: NHẬN THỨC VỀ CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Nhóm: Lớp học phần: 2216RLCP0221 Người hướng dẫn: Giảng viên Võ Tá Tri Hà Nội, ngày tháng năm 2022 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Cơng giao 61 62 Trần Thu Nguyệt (Nhóm Thuyết trình trưởng) Nguyễn Thị Yến Nhi Tìm tài liệu 63 Vi Thị Tuyết Nhi (Thư ký) Soạn thảo word 64 Bùi Thị Hồng Nhung Làm Powerpoint 65 Cao Thị Hồng Nhung Tìm tài liệu 66 Phạm Thị Hồng Nhung Tìm tài liệu 67 Đỗ Thị Thu Phương Thuyết trình 68 Mai Thu Phương Tìm tài liệu 69 Nguyễn Thị Thu Phương Soạn thảo word 70 Hoàng Thị Tú Phượng Tìm tài liệu việc Mức độ hồn thành BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM (lần 1) Địa điểm: Zalo nhóm học phần Lịch sử học thuyết kinh tế Thời gian: Ngày 16/1/2022 Thành phần tham gia: Các thành viên nhóm Vắng mặt: Nội dung họp: Phân công nhiệm vụ cho thành viên xây dựng đề cương thảo luận Phân chia cụ thể sau: STT Thành viên Nhiệm vụ 62 Nguyễn Thị Yến Nhi 65 Cao Thị Hồng Nhung 66 Phạm Thị Hồng Nhung 68 Mai Thu Phương 70 Hoàng Thị Tú Phượng 61 Trần Thu Nguyệt ( Nhóm trưởng) 67 Đỗ Thị Thu Phương 63 Vi Thị Tuyết Nhi ( Thư ký) 69 Nguyễn Thị Thu Phương 64 Bùi Thị Hồng Nhung Tìm tài liệu Thuyết trình Làm word Làm powerpoint Các ý kiến đóng góp xây dựng thảo luận: STT 61 Thành viên Trần Thu Nguyệt 62 63 64 65 66 67 68 69 Nguyễn Thị Yến Nhi Vi Thị Tuyết Nhi Bùi Thị Hồng Nhung Cao Thị Hồng Nhung Phạm Thị Hồng Nhung Đỗ Thị Thu Phương Mai Thu Phương Nguyễn Thị Thu Phương 70 Hoàng Thị Tú Phượng Ý kiến đóng góp Triển khai đề tài theo mục mơ hình kinh tế nước phát triển vận dụng vào Việt Nam giai đoạn phần I nên có thêm phần nhận xét đặc trưng nước phát triển sau nhận thấy cấp thiết mơ hình kinh tế tăng trưởng phát triển kte phân tích nhận xét mơ hình Cuộc họp kết thúc vào ngày Nhóm trưởng Thư kí (Đã kí) Vi Thị Tuyết Nhi MỤC LỤC A- LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………… B – PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………………7 I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN………………7 Mức sống thấp Tỷ lệ tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp Năng suất lao động thấp II CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Lý thuyết phân kỳ W Rostow Lý thuyết “cái vòng luẩn quẩn” “cú huých từ bên ngoài” Samuelson 11 Lý thuyết tăng trưởng mơ hình kinh tế Nhị ngun .14 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước châu gió mùa Harry t.Oshima) .16 III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THUYẾT “VÒNG LUẨN QUẨN” VÀ “CÚ HUÝCH ĐẾN TỪ BÊN NGOÀI” CỦA SAMUELSON TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 17 Quá trình hình thành đầu tư trực tiếp ngước Việt Nam thời gian qua 17 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 18 Tác động tích cực nguồn vốn FDI kinh tế Việt Nam 19 Tác động tiêu cực nguồn vốn fdi kinh tế Việt Nam 20 Ý nghĩa 20 Mơ hình tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2021-2030; tầm nhìn đến 2045 21 Quan điểm đổi mơ hình tăng trưởng .22 Một số giải pháp kiến nghị 25 C- KẾT LUẬN VỀ MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG HIỆN NAY……………………………….30 Tài liệu tham khảo 31 A- LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu tất cả các nước giới, thước đo chủ yếu tiến giai đoạn của mỗi quốc gia Mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Việt Nam “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất văn hóa, tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định chính trị trật tự, an tồn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trên trường quốc tế Theo tinh thần ấy, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam kết hợp phát triển theo chiều rộng với chiều sâu ngày hướng mạnh vào chiều sâu, phát triển bền vững, coi trọng suất, chất lượng hiệu Nhưng đáng tiếc mơ hình thực thi Việt Nam năm qua lại chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng dựa sở tăng vốn đầu tư, khai thác lợi tài nguyên sức lao động giản đơn, yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu mờ nhạt Tuy mang lại hiệu ứng tích cực định, mơ hình bộc lộ ngày rõ yếu kém, bất cập Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá mơ hình tăng trưởng đề xuất phương hướng chuyển đổi mô hình tăng trưởng thích ứng với điều kiện u cầu phát triển Trong chuyên đề “Nhận thức mơ hình tăng trưởng kinh tế nước phát triển vận dụng vào Việt Nam giai đoạn nay”, nhóm em xin đề cập số ý kiến tính tất yếu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng đề xuất định hướng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn phát triển B – PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Mức sống thấp Ở nước phát triển, mức sống nói chung thấp đại đa số dân chúng Mức sống thấp biểu thị lượng chất thu nhập thấp, thiếu nhà ở, sức khỏe kém, học hành, tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp Mức thu nhập thấp thể rõ mức thu nhập bình quân đầu người (GNP/người) Điều phản ánh khả hạn chế nước phát triển việc giải nhu cầu người Ngoài việc phải vật lộn với mức thu nhập thấp, nhiều người nước phát triển phải thường xuyên phải chiến đấu chống lại nạn suy dinh dưỡng, bệnh tật sức khỏe Trong số 40 nước có mức thu nhập thấp giới tuổi thọ trung bình vào khoảng 50, so với 58 tuổi nước phát triển khác 75 tuổi nước công nghiệp phát triển Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tuổi số 1000 trẻ em sinh nước phát triển vào khoảng 118 so với 73 nước phát triển khác 12 nước phát triển Cơ hội học hành nước phát triển hạn chế Việc cố gắng tạo hội giáo dục cấp tiểu học nỗ lực lớn phủ nước Tuy vậy, có bước tiến đáng kể động viên học sinh đến trường, tỷ lệ biết chữ thấp Trong số nước phát triển tỷ lệ 34% so với 65% nước phát triển khác 99% nước phát triển Tỷ lệ tích lũy thấp Điều hiển nhiên để có nguồn vốn tích lũy cần phải hy sinh tiêu dùng Nhưng khó khăn chỗ, nước phát triển, nước có thu nhập thấp, gần có mức sống tối thiểu, việc giảm tiêu dùng khó khăn Ở nước phát triển thường để dành từ 20% đến 30% thu thập để tích lũy Trong đó, nước nơng nghiệp có khả tiết kiệm 10% thu nhập; phần lớn số tiết kiệm lại phải dùng để cấp nhà trang thiết bị cần thiết khác cho số dân tăng lên Do vậy, hạn chế quy mô tiết kiệm cho tích lũy phát triển kinh tế Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp Ở nước phát triển, hoạt động kinh tế chủ yếu dựa sở sản xuất nhỏ, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy rằng, kinh tế chuyển động lên khơng có cơng nghiệp phát triển Sự đời phương thức sản xuất đôi với cách mạng công nghiệp Các kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao có nguồn gốc từ tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Trải qua giai đoạn phát triển công nghiệp thay nhập khẩu, nước phát triển có ngành cơng nghiệp mới, phần lớn ngành sản xuất với kỹ thuật cổ truyển, trình độ kỹ thuật thấp, sản xuất sản phẩm thường dạng thô, sơ chế chế biến với chất lượng thấp Trong nước có kinh tế phát triển dạt tới trình độ cơng nghệ tiên tiến với kỹ thuật sản xuất đại, trình độ quản lí thành thạo, vượt xa trình độ cơng nghệ nước phát triển - thập kỷ, khoảng cách công nghệ lớn làm cho nước phát triển khó tận dụng lợi nước sau trình phân công lao động quốc tế đưa lại Năng suất lao động thấp Các nước phát triển phải đối đầu với thách thức trình phát triển áp lực dân số việc làm Dân số nước phát triển vốn đông, bùng nổ dân số quốc gia tạo hạn chế lớn cho phát triển kinh tế Tỷ lệ gia tăng đân số thường mức cao tỷ lệ tăng trưởng kinh tế làm cho mức sống nhân dân ngày giảm Thu nhập giảm tất yếu dẫn đến giảm sức mua tỷ lệ tiết kiệm, cân đối tích lũy đầu tư làm kìm hãm sản xuất, dân số tiếp tục gia tăng, tạo áp lực việc làm, làm cho suất lao động không tăng lên II CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Lý thuyết phân kỳ W Rostow Mơ hình Rostow (Rostow model) Định nghĩa: Mơ hình Rostow tiếng Anh Rostow model Mơ hình Rostow lí thuyết lịch sử tiếng tăng trưởng kinh tế giáo sư W W Rostow đưa vvào năm 1961W Rostow cho rằng sự tăng trưởng kinh tế của các nước phải trải qua các giai đoạn khác nhau, khác với lý thuyết phân tích sự phát triển thông qua các yếu sản xuất Lý thuyết của ông từ gốc độ kinh tế lịch sử, nó nghiên cứu tiến độ, quá trình phát triển của nền kinh tế từ thấp mà đến đỉnh cao nhất W Rostow cho rằng sự phát triển của mỗi nước nhất thiết phải trải qua giai đoạn từ thấp đến cao: Nội dung mơ hình Rostow (1) Xã hội truyền thống Rostow nói giai đoạn Giai đoạn định nghĩa giai đoạn dựa khoa học cơng nghệ thời kì tiền Newton; thường có khu vực nông nghiệp lớn cấu xã hội đẳng cấp Với những đặc trưng bản là không có khoa học hiện đại, phân bố tài nguyên quá nhiều và không có hiệu quả nông nghiệp, phân bố ít nông nghiệp chế tạo, cấu xã hội cân nhắc, xuất lao động thấp, thu nhập đủ sống Ứng với giai đoạn này là các nước Châu Âu thời Trung Cổ (2) Tạo tiền đề để cất cánh Với đặc trưng bản là: Áp dụng những biện pháp mới sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế tạo, xuất hiện những chế tài chính như: ngân hàng, cải thiện các phương tiện giao thông vận tải để mở rộng thương mại, đã có tầng lớp chủ xí nghiệp đủ khả thực hiện đổi mới cấu hạ tầng sản xuất Các điều kiện liên quan đến việc áp dụng khoa học đại vào nông nghiệp Bắt đầu xuất hiện những khu vực có tác động lôi kéo nền kinh tế Ứng với giai đoạn này là thời kỳ công nghiệp hóa; Châu Âu vào cuối kỷ XVII coi ví dụ Xã hội phải có doanh nghiệp mạo hiểm nhà đầu tư sẵn sàng cung cấp tài cho ý tưởng (3) Cất cánh Giai đoạn có đặc điểm tăng trưởng ổn định, bình thường, khơng phải bùng nổ ngắn hạn Nói chung, tỉ lệ tiết kiệm đầu tư thu nhập quốc dân tăng 10% giai đoạn Ngoài ra, giai đoạn thứ ba cịn có hai đặc điểm Đó là: 10 774 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 14,49 tỷ USD, chiếm 72% tổng vốn đầu tư đăng ký Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 35 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 2,54 tỷ USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,05 tỷ USD, chiếm 5,2% tổng vốn đăng ký Có thể thấy tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo tổng vốn đăng ký nước tăng thời gian vừa qua (năm 2011 chiếm 50%, năm 2012: 70%, năm 2013: 76,6%, năm 2014: 72%) Trong đó, xuất nhiều dự án có hàm lượng cơng nghệ cao, đóng góp vào phần chủn dịch cấu ngành và chuyển giao công nghệ, kỹ thuật sản xuất Định hướng đầu tư phù hợp với mục tiêu định hướng thu hút ĐTNN theo ngành lĩnh vực VN Vốn FDI đầu tư vào cơng nghiệp chủ yếu cơng nghiệp dầu khí, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, công nghiệp thực phẩm, xây dựng định hướng theo hướng sản xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thơng tin, khí chế tạo, thiết bị khí xác, sản phẩm linh kiện điện tử Đây khu vực có khả tạo giá trị cao VN có lợi thu hút vốn đầu tư nước Ngành dịch vụ thu hút lượng lớn vốn FDI đầu tư, chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực giao thông vận tải, bưu điện, logistic, khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho th, khu thị mới, tài ngân hàng, dịch vụ nghiên cứu thị trường, trợ giúp pháp lý…Chủ trương khuyến khích khu vực FDI hướng xuất tạo thuận lợi cho VN việc nâng cao lực xuất khẩu, qua VN bước tham gia cải thiện vị trí chuỗi giá trị tồn cầu Tác động tích cực nguồn vốn FDI kinh tế Việt Nam - Thứ là, thời kì xây dựng VN trở thành nước công nghiệp phát triển kinh tế VN theo chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nguồn vốn FDI nguồn vốn quan trọng hỗ trợ cho phát triển kinh tế VN Theo thống kê, đóng góp FDI qua giai đoạn chiếm khoảng 16% tổng vốn đầu tư xã hội giai đoạn giai đoạn 2001-2006, giai đoạn 2007-2013, với gia tăng đáng kể vốn giải ngân, có cải thiện đóng góp Cụ thể từ năm 2007 2013, vốn FDI chiếm tỷ trọng từ 2130% tổng vốn đầu tư phát triển xã hội - Thứ hai lãi suất cố định FDI có nhiều ưu so với hình thức huy động khác Ví dụ việc vay vốn nước ngồi ln với mức trở thành gánh nặng cho kinh tế khoản viện trợ thường kèm với điều kiện trị FDI vào VN đồng thời tạo tác động tích cực việc huy động nguồn vốn khác ODA, NGO, đồng thời kích thích thu hút vốn đầu tư nước 20