1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận lịch sử đảng n3 (2)

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

fefefefefefeefef TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIHÀ NỘI – 2021 KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài Con đường chi viện của miền Bắc cho miền Nam trong cuộc.

fefefefefefeefef TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - -  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Con đường chi viện miền Bắc cho miền Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ 1954 – 1975 GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG NHÓM: LỚP: 21717HCMI013 HÀ NỘI – 2021 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM ST Họ tên Chức vụ T 27 Nguyễn Bá Thành 28 Nam Dương Yến viên Thành 29 Nhi Nguyễn Thị viên Thành 30 Nhung Phạm Thu viên Thành 31 Phương Đặng Thị viên Thành 32 Diễm Quỳnh Hồ Diễm viên Thành 33 Quỳnh Nông Đức viên Thành 34 Tiến Nguyễn Thu viên Thành 35 Trang Phạm Hiền viên Thành 36 Trang Trần Thùy viên Nhóm 37 Trang Nguyễn Quốc trưởng Thành 38 Trung Vũ Thế Văn viên Thành Ngô Thảo Vi viên Thành 39 Công việc viên MỤC LỤC Kết Điểm LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGUYÊN NHÂN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) VÀ CHỦ TRƯƠNG HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG CHI VIỆN CỦA ĐẢNG 1.1 Khái quát bối cảnh Việt Nam giai đọan (1945 - 1954) 1.2 Nguyên nhân kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) 1.3 Chiến lược chủ trương Đảng hình thành đường chi viện 1.3.1 Chiến lược chung Đảng ta hình thành đường chi viện 1.3.2 Chủ trương Đảng hình thành đường chi viện CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG CHI VIỆN CỦA MIỀN BẮC CHO MIỀN NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 2.1 Đường - Đường Trường Sơn .5 2.1.1 Hồn cảnh hình thành 2.1.2 Diễn biến 2.1.2.1 Lãnh đạo .6 2.1.2.2 Lực lượng 2.1.2.3 Quá trình hoạt động 2.1.3 Kết - Ý nghĩa 2.1.3.1 Kết 2.1.3.2 Ý nghĩa 10 2.2 Đường biển - “Đường Hồ Chí Minh biển” 11 2.2.1 Hồn cảnh hình thành 11 2.2.2 Diễn biến 11 2.2.2.1 Lãnh đạo 11 2.2.2.2 Lực lượng 12 2.2.2.3 Quá trình hoạt động 13 2.2.3 Kết ý nghĩa 16 2.2.3.1 Kết 16 2.2.3.2 Ý nghĩa 18 2.3 Đường ống xăng dầu .20 2.3.1 Hồn cảnh hình thành 20 2.3.2 Diễn biến 21 2.3.2.1 Lãnh đạo 21 2.3.2.2 Lực lượng 21 2.3.2.3 Quá trình hoạt động 21 2.3.3 Kết ý nghĩa 23 2.3.3.1 Kết 23 2.3.3.2 Ý nghĩa 24 2.4 Đường cảnh biển – hàng không 24 2.4.1 Hồn cảnh hình thành 24 2.4.2 Đường cảnh biển .25 2.4.2.1 Lãnh đạo 25 2.4.2.2 Lực lượng 25 2.4.2.3 Quá trình hoạt động 26 2.4.3 Đường cảnh hàng không 27 2.4.3.1 Lãnh đạo 27 2.4.3.2 Lực lượng 27 2.4.3.3 Quá trình hoạt động 27 2.4.4 Kết ý nghĩa 28 2.4.4.1 Kết 28 2.4.4.2 Ý nghĩa 28 2.5 Con đường chuyển ngân – đường tiền tệ 29 2.5.1 Hồn cảnh hình thành 29 2.5.2 Diễn biến 29 2.5.2.1 Lãnh đạo 29 2.5.2.2 Lực lượng 30 2.5.2.3 Quá trình hoạt động 30 2.5.3 Kết ý nghĩa 34 2.5.3.1 Kết 34 2.5.3.2 Ý nghĩa 35 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CHUNG CON ĐƯỜNG CHI VIỆN CỦA MIỀN BẮC CHO MIỀN NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 -1975) 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 LỜI MỞ ĐẦU Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại dân tộc ta, công tác chi viện sức người, sức từ hậu phương miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa định nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Dân tộc ta lập kỳ tích lịch sử, đường chi viện miền Bắc cho miền Nam Đây kỳ tích có ý nghĩa chiến lược quân dân ta lãnh đạo Đảng, biểu ý chí sắt đá, tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Những đóng góp hiệu đường chi viện miền Bắc cho miền Nam góp phần xứng đáng vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại dân tộc, vượt lên tính tốn thơng thường chiến tranh quyền Mỹ - Ngụy, để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá cho hôm mai sau Với lòng biết ơn tri ân sâu sắc hy sinh, đóng góp hệ cha ơng, nhóm xin chọn nghiên cứu đề tài “Con đường chi viện miền Bắc cho miền Nam kháng chiến chống đế quốc Mỹ 1954 - 1975” làm đề tài thảo luận nhằm hiểu rõ vai trị to lớn mang tính lịch sử xác định tầm quan trọng chiến lược Qua nghiên cứu đề tài có thêm học quý giá thêm lòng tự hào dân tộc, yêu Tổ quốc nỗ lực thời đại để góp phần nhỏ bé công phát triển đất nước giàu đẹp, văn minh CHƯƠNG I: NGUYÊN NHÂN CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) VÀ CHỦ TRƯƠNG HÌNH THÀNH CON ĐƯỜNG CHI VIỆN CỦA ĐẢNG 1.1 Khái quát bối cảnh Việt Nam giai đọan (1945 - 1954) Cách mạng tháng Tám thành cơng, ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Bản Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính quyền Cách mạng đời chưa có thời gian củng cố, phải đương đầu với hàng loạt khó khăn thách thức “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Đảng Nhà nước ta bắt tay vào giải khó khăn cấp bách đời sống nhân dân, tăng cường thực lực cách mạng tất phương diện trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong thời kỳ (1946 - 1954) kinh tế nơng thơn sản xuất nơng nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng nên với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ bước thực sách ruộng đất, giảm tô, giảm tức Năm 1949, sắc lệnh giảm tô, giảm tức ban hành, đồng thời tạm cấp ruộng đất thu thực dân Pháp địa chủ bỏ chạy vào vùng địch tạm chiếm chia cho nơng dân nghèo Nhờ đó, vùng giải phóng, sản xuất nơng nghiệp phát triển, sản lượng lương thực nâng cao Công nghiệp thủ công nghiệp kháng chiến xây dựng, đặc biệt công nghiệp quốc phịng góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu tiêu dùng Ngoài số lượng lớn vũ khí đạn dược, mặt hàng tiêu dùng thiết yếu sản xuất ngày nhiều Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, nghiệp giáo dục-chống giặc dốt coi nhiệm vụ hàng đầu, đôi với chống giặc ngoại xâm, giặc đói Từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu người nạn mù chữ Từ kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, kiệt quệ bóc lột lâu dài đế quốc phong kiến, dân tộc ta đứng lên kháng chiến năm gian khổ chống thực dân Pháp, kết thúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (07/05/1954) miền Bắc hoàn toàn giải phóng bước vào xây dựng CNXH Nhưng miền Nam, Đế quốc Mỹ nhảy vào đặt ách cai trị chủ nghĩa thực dân Trước tình hình đó, Đảng ta khẳng định: Dân tộc Việt Nam đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: Miền Bắc chuyển sang giai đoạn cách mạng Xã hội Chủ nghĩa nhằm hoàn thành cải cách ruộng đất, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế xây dựng miền Bắc thành địa cách mạng nước hậu phương vững cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước miền Nam Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chống lại chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ, tiến đến giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Hai nhiệm vụ khác nhau, nhằm mục đích chung đánh đổ Đế quốc Mĩ tay sai chúng để đến thống đất nước Trong đó, miền Bắc giữ vai trò hậu phương, đảm bảo cho thắng lợi toàn cách mạng; miền Nam tiền tuyến trực tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ tay sai 1.2 Nguyên nhân kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneve ký kết Cuộc chiến tranh kết thúc Quân Pháp rút nước, miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng Theo Hiệp định Geneve, sau năm tổ chức tổng tuyển cử thống nước Việt Nam Nhưng Đế quốc Mỹ với ý đồ xâm lược Việt Nam từ lâu, lợi dụng hội, gạt Pháp ra, nhảy vào tổ chức, huy nguỵ quyền, nguỵ quân tay sai, viện trợ kinh tế quân sự, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài nước ta Bấy dân tộc ta lại bước vào chiến đấu chống xâm lược Khi đó, Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm Mỹ dựng lên sức phá hoại Hiệp định Geneve (1954) Việt Nam, thực sách “tố cộng, diệt cộng”, đánh phá điên cuồng, giết hại, giam cầm nửa triệu cán bộ, đảng viên, quần chúng yêu nước, đàn áp dã man phong trào đấu tranh nhân dân đòi thi hành hiệp định Geneve thực tổng tuyển cử tự để thống đất nước quyền dân sinh, dân chủ Chỉ năm (1955 - 1958), 9/10 cán đảng viên ta bị bắt giết, tù đày, nhiều huyện khơng cịn sở Đảng Cách mạng miền Nam phải chịu tổn thất nặng nề lâm vào tình hiểm nghèo Đứng trước sách phản động tàn bạo Mỹ - Diệm, Đảng ta rõ nhân dân miền Nam khơng có đường khác đứng lên làm cách mạng để cứu nước, cứu Do đó, mục đích cách mạng miền Nam phải đánh đổ quyền độc tài phát xít Ngơ Đình Diệm đánh đổ đường cách mạng 1.3 Chiến lược chủ trương Đảng hình thành đường chi viện 1.3.1 Chiến lược chung Đảng ta hình thành đường chi viện Thực chủ trương chi viện lực lượng, vật chất cho miền Nam, từ T7/1954, Trung ương Đảng định thành lập đồn vận tải biển Đơng, đặt tên Đồn 759 Bộ Chính trị định tổ chức tuyến giao liên vận tải quân biển (sau tuyến đường Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh biển) để vận chuyển hàng quân vào miền Nam, tổ chức đưa cán bộ, đội, chuyển công văn, tài liệu lại hai miền Như vậy, từ đầu Đảng nhà nước nhận thấy tầm quan trọng, vai trò định hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn Miền Nam Đây đường lối hoàn toàn đắn Đảng 1.3.2 Chủ trương Đảng hình thành đường chi viện Đứng trước tình hình đất nước thời kì mới, Đảng chủ trương xây dựng hậu phương miền Bắc trở thành hậu phương chiến lược, địa cách mạng – chỗ dựa vững cho cách mạng miền Nam Chính sau kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, miền Bắc giải phóng hồn tồn, Đảng ln trọng việc xây dựng hậu phương miền Bắc trở thành địa nước Hội nghị trung ương Đảng lần thứ (từ 03 – 12/03/1955) xác định phải củng cố miền Bắc đường lối tái khẳng định lần Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (từ 13 – 20/08/1955) Hội nghị nhấn mạnh: “Muốn thống nước nhà, điều cốt yếu phải sức củng cố miền Bắc, đường lối củng cố miền Bắc củng cố phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến dần bước vững đến chủ nghĩa xã hội, củng cố miền Bắc tách rời chiếu cố miền Nam, miền Bắc chỗ đứng ta, tình hình nào, miền Bắc phải củng cố” Tiếp đó, phát biểu Đại hội Mặt trận dân tộc thống toàn quốc (tháng 09 -1955), Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Miền Bắc tảng, gốc rễ lực lượng đấu tranh nhân dân ta Nền có vững, nhà Gốc có mạnh tốt” Tại Hội nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam (19/03/1958) kì họp thứ Quốc hội khóa I (16/04/1958), chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhiệm vụ trước mắt nhân dân ta sức xây dựng củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc tiến dần lên CNXH, đồng thời đấu tranh thực thống nước nhà” Để củng cố miền Bắc trở thành tảng cho đấu tranh thống nước nhà, Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ III, năm 1960, chủ trương phải tiến hành cách mạng XHCN miền Bắc; cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) miền Bắc gắn bó chặt chẽ với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam giữ vai trò định phát triển toàn nghiệp cách mạng nước, đấu tranh thống nước nhà; cịn cách mạng miền Nam có vị trí quan trọng, có tác dụng định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam Trong suốt kháng chiến, nhân dân ta vừa đẩy mạnh hoạt động đấu tranh chống Mỹ - Việt Nam Cộng hòa miền Nam, vừa bước xây dựng CNXH miền Bắc Đảng đặc biệt quan tâm đạo xây dựng củng cố hậu phương, địa cách mạng, tạo chỗ dựa vững chắc, tạo nguồn sức mạnh to lớn, cung cấp kịp thời sức người, sức cho miền Nam đánh Mỹ Miền Bắc thực trở thành địa vững cho cách mạng Việt Nam nước, với chế độ trị ưu việt, với lực lượng kinh tế quốc phòng lớn mạnh Những thắng lợi xây dựng CNXH miền Bắc sở vững cho Đảng củng cố, giữ vững tâm chống Mỹ cứu nước Như vậy, từ đầu, vai trị vị trí miền Bắc Đảng Lao động Việt Nam xác định rõ Để làm trịn vai trị đó, kháng chiến chống Mỹ, hậu phương miền Bắc cần xây dựng theo đường lối phù hợp - đường lối tiến hành cách mạng XHCN miền Bắc; gắn chặt nhiệm vụ xây dựng với nhiệm vụ bảo vệ vững hậu phương; gắn chặt nhiệm vụ chiến lược hậu phương với nhiệm vụ chiến lược tiền tuyến CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG CHI VIỆN CỦA MIỀN BẮC CHO MIỀN NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 2.1 Đường - Đường Trường Sơn 2.1.1 Hồn cảnh hình thành Tháng 1-1959, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp khẳng định đường phát triển cách mạng miền Nam đường sử dụng bạo lực cách mạng để giải phóng miền Nam, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Thực nhiệm vụ đây, chiến trường miền Nam cần chi viện lực lượng, vũ khí, đạn dược, thuốc men, quân trang, quân dụng với số lượng lớn Chi viện sức người, sức kịp thời trở thành yêu cầu sống tồn phát triển cách mạng miền Nam điều địi hỏi phải gấp rút mở tuyến đường huyết mạch nối liền hậu phương với tuyền tuyến Tuyến đường phải đủ sức đảm nhận, hoàn thành nhiệm vụ vận tải chiến lược, đáp ứng yêu cầu, tình hình phát triển chiến trường chí phải vượt trước bước Trước tình hình đó, Bộ Chính trị giao nhiệm vụ cho Quân ủy Trung ương nghiên cứu, nhanh chóng mở tuyến giao thơng vận tải Sau thời gian nghiên cứu chuẩn bị, ngày 19/05/1959, thường trực tổng quân ủy Bộ quốc phịng triệu tập ban cán sự, thức giao cho Đồn 559 mở đường giao thơng qn vào Nam, dọc theo dãy Trường Sơn, vận chuyển hàng quân cho miền nam, đưa đón cán từ Bắc vào Nam ngược lại mà trước mắt Liên khu V Binh đoàn Trường Sơn (Đoàn 559) thành lập, đánh dấu khởi đầu tuyến đường Trường Sơn 2.1.2 Diễn biến 2.1.2.1 Lãnh đạo Bộ Chính trị giao nhiệm vụ cho Quân ủy Trung ương nghiên cứu, nhanh chóng mở tuyến giao thơng vận tải đến ngày 19/05/1959, thường trực tổng quân ủy Bộ quốc phòng triệu tập ban cán sự, thức giao cho Đồn 559 mở đường giao thông quân vào Nam, dọc theo dãy Trường Sơn, trước mắt Liên khu V Binh đoàn Trường Sơn (Đoàn 559) thành lập, đánh dấu khởi đầu tuyến đường Trường Sơn 2.1.2.2 Lực lượng Thời kỳ 1959–1964, Đoàn 559 đạt quân số lên đến 6.000 người với 02 trung đoàn 70 71 Tháng 4/1965 quân số Đoàn 559 phát triển lên tới 24.000 người, khả cung ứng đường Trường Sơn đạt đến 20 tới 30 ngày Năm 1966, Mỹ ước tính tổng số quân vào Nam qua đường Trường Sơn từ 58.000 đến 90.000 người Thái tử Xi Ha Núc Quốc trưởng vương quốc Campuchia; ơng người có cảm tình đặc biệt với Bác Hồ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp Mặt khác, năm 1950, Chính phủ ta cử giáo sư Ca Văn Thỉnh làm đại sứ vương quốc Campuchia Ông Xi Ha Núc kính phục giáo sư Ca Văn Thỉnh học Trung học Sài Gịn Chính nhờ mối quan hệ tốt ấy, Quốc vương Xi Ha Núc cho phép ta sử dụng cảng Xi Ha Núc Vin với quy chế đặc biệt, đất liền Campuchia để vận chuyển lập kho chứa hàng hóa dọc biên giới giao cho quân đội Hoàng gia bảo vệ kho tàng cảng, biên giới hỗ trợ việc chuyển tải Tất nhiên, quan hệ hữu nghị, phải chịu khoản phí tổn khơng nhỏ cho cán bộ, sỹ quan cao cấp Bộ Quốc phòng liên quan, sỹ quan lính hộ tống, canh gác Mấy năm sau, tướng Lon Non - Tham mưu trưởng Qn đội Hồng gia địi chia 1/3 vũ khí cho họ Con đường chi viện cảnh cho miền Nam cịn phương tiện đặc biệt hàng khơng quân dân Con đường vừa tương đối an toàn, hiệu cao, tốc độ nhanh Cuối tháng năm 1960, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp vào Quảng Bình - Vĩnh Linh xem xét địa thế, tình hình gợi ý mở tuyến đường hàng không nhằm rút ngắn đường vận tải từ Bắc vào Nam 2.4.2 Đường cảnh biển 2.4.2.1 Lãnh đạo Trung ương cục miền Nam thành lập Đoàn hậu cần 17, chuyên trách công tác tổ chức tiếp nhận hàng viện trợ miền Bắc nước bạn, chuyển kho biên giới, phân phối cho chiến trường khu 6, 8, 9, Đơng Nam Bộ Phụ trách Đồn 17 ông Nguyễn Gia Đằng tức Tư Cam - chiến sỹ lão luyện, tận tụy trung thành tuyệt cách mạng mặt trận hậu cần 2.4.2.2 Lực lượng Trong hệ thống tổ chức Đoàn 17, có Cơng ty Thương mại Vận tải Hắc Lý Cơng ty quyền Campuchia cấp giấy phép kinh doanh tỉnh thành phố Phnom Penh Đoàn vừa làm nhiệm vụ thu mua khai thác nguồn hàng hóa Campuchia, vừa tổ chức tiếp nhận hàng chi viện Trung ương qua cảng Sihanoukville, tiếp chuyển hàng khu vực thuộc Con tàu “không số” vận chuyển vũ khí vào miền Nam 26 chiến trường B.52 Biên chế đồn có 84 người sử dung lực lượng biên chế 564 người, chủ yếu Việt kiều hàng trăm dân thường, binh lính, sĩ quan qn đội hồng gia Campuchia hoạt động cho ta Đây chuyến vận tải hồn tồn giới, có tới 150 xe tơ vận tải, có lúc th mướn thêm 300 xe ô tô, 500 ca nô để vận chuyển hàng hóa hướng, nên vận chuyển khai thác khối lượng hàng lớn quan trọng Ngoài ra, đồn cịn có sở kinh doanh mua bán sản xuất, sửa chữa thành phố Campuchia xưởng sửa chữa xe đạp, thực phẩm, may mặc quần áo 2.4.2.3 Q trình hoạt động Chính nhờ mối quan hệ tốt Quốc trưởng vương quốc Campuchia với Bác Hồ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp Quốc vương Xi Ha Núc cho phép ta sử dụng cảng Xi Ha Núc Vin với quy chế đặc biệt, đất liền Campuchia để vận chuyển lập kho chứa hàng hóa dọc biên giới giao cho quân đội Hoàng gia bảo vệ kho tàng cảng, biên giới hỗ trợ việc chuyển tải Tất nhiên, quan hệ hữu nghị, phải chịu khoản phí tổn khơng nhỏ cho cán bộ, sỹ quan cao cấp Bộ Quốc phòng liên quan, sỹ quan lính hộ tống, canh gác Mấy năm sau, tướng Lon Non - Tham mưu trưởng Qn đội Hồng gia địi chia 1/3 vũ khí cho họ Khi đường qua cảng Xi Ha Núc Vin chấm dứt, Đoàn 17 chiến sỹ hậu cần chuyển qua hướng tiếp nhận hàng viện trợ từ kho Đồn 559 Đơng Bắc Campuchia Bộ đội giải phóng giúp cho lực lượng chống đối phủ Lon Non giải phóng tỉnh Đơng Bắc Campuchia; việc chuyển vận hàng hóa chiến trường B2 thuận lợi, năm 1970 - 1972 đường Đông Bắc Campuchia chuyển 26.000 vũ khí hàng hóa loại, hàng nghìn cán bộ, chiến sỹ vào Nam Bộ Bắc cơng tác, chữa bệnh 27 Hàng hóa viện trợ từ kho đầu mối biên giới đến khu đoạn đường gian khổ, nguy hiểm; chiến sỹ Đoàn 17 niên xung phong, dân công, chiến sỹ hậu cần khu dũng cảm, mưu trí chuyển tải gần tồn hàng hóa đến tay đội Con đường cảnh đường biển hoạt động đến năm 1970, đảo tướng Lon Non Xi Rích - Ma Tắc Gần 10 năm hoạt động, đường tiếp nhận, chuyển tải 30.000 vũ khí, 1.500 quân trang, 1.000 quân y, 70.000 gạo 6.000 muối 2.4.3 Đường cảnh hàng khơng 2.4.3.1 Lãnh đạo Ơng Đặng Đình Ninh - nguyên Trưởng ban Cơ vụ Hàng khơng Việt Nam- thuộc Đồn 919 2.4.3.2 Lực lượng Đồn bay 919 - Trung đồn Khơng qn Quân đội Nhân dân Việt Nam 2.4.3.3 Quá trình hoạt động Điểm xuất phát máy bay sân bay Cát Bi Hải Phòng, sân bay Vinh, sân bay Đồng Hới Từ đó, máy bay chuyển hàng vào Làng Ho, Vitthulu Một thời gian sau, mở đường Trường Sơn Tây, máy bay đoàn 919 bay thẳng sang Hạ Lào Ban đầu chưa bố trí sân bay thích hợp nên phải dùng phương pháp thả dù hàng hóa xuống số địa điểm quy định Mường Phìn, Mường Phalan Về sau, mở sân bay Tà Khống (tỉnh Xêpơn, Hạ Lào) hàng hóa, cán bộ, đội Đoàn 559, Đoàn 17 chuyển vào chiến trường miền Trung, Nam Trung Nam Bộ Con đường hàng khơng dân hồn tồn cơng khai lại tuyệt đối bí mật, an tồn Ta sử dụng hãng hàng không Cambodia France Máy bay dân dụng từ Hà Nội Phnom Pênh ngược lại từ Phnom Pênh Quảng Châu, Hồng Kông ngược lại Tuyến đường chuyên chở cán cao cấp, thương binh nặng, phụ nữ, trẻ em hàng hóa đặc biệt Giấy tờ hành khách, hàng hóa lại giả tinh vi Nhân viên hành nghề sân bay cảnh người Hoa, Khơ Me, Lào, Ấn 28 kiều, Pháp… có cảm tình với cách mạng Việt Nam người giỏi, có tín nhiệm hãng hàng khơng Cambodia France Tuy nhiên tuyến vận tải máy bay cảnh sang Lào tồn đến trước thời điểm Chính phủ Liên hiệp phái Lào bị xóa bỏ (1963) Những năm sau đó, phái cực hữu gây sức ép nên việc đưa máy bay sang đất Lào phải đình Cịn phần nước, từ năm 1965 không quân Mỹ bắt đầu đánh phá miền Bắc nên sử dụng máy bay chở hàng vào Quảng Bình vượt lên Tây Trường Sơn Chỉ từ đầu năm 1973, sau ký kết Hiệp định Paris Việt Nam, nhiều vùng giải phóng hợp pháp hình thành miền Nam, hình thức vận chuyển hàng không quân lại sử dụng rộng rãi vận tải lương thực, thuốc men hàng hóa quân 2.4.4 Kết ý nghĩa 2.4.4.1 Kết Trong ba năm (1960-1962), chiến trường Lào, máy bay đoàn 919 phối hợp với phi công Liên Xô thực 3.821 chuyến bay, vận chuyển 9.419 lượt đội 743 hàng hóa, thả 3.227 dù hàng kiện hàng xuống 20 địa điểm khác đất Lào Từ năm 1960 đến tháng năm 1975, Đoàn 919 chuyển xuống Đơng Bắc Campuchia 30.000 vũ khí - hàng hóa quân sự, thuốc men, lương thực - thực phẩm… 60.000 lượt đội, cán 2.4.4.2 Ý nghĩa Con đường cảnh biển - hàng không đường Hồ Chí Minh huyền thoại khác góp cơng tích lớn lao vào nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta Đó thắng lợi lĩnh Việt Nam, văn hoá Việt Nam; thắng lợi vận dụng sáng tạo tư tưởng quân tiên tiến vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể cách mạng chiến tranh cách mạng Việt Nam; thắng lợi sức mạnh khối đoàn kết toàn dân, đoàn kết quốc tế, chế độ xã hội xây dựng miền Bắc vùng giải phóng miền Nam, tình đồn kết chiến đấu, gắn bó keo sơn, bền chặt nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia 2.5 Con đường chuyển ngân – đường tiền tệ 2.5.1 Hồn cảnh hình thành 29 Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước quân dân ta, bên cạnh bốn đường chi viện từ miền Bắc vào miền Nam tìm hiểu bên trên, cịn có đường thứ năm tham gia chi viện cho tiền tuyến: đường tài chính- tiền tệ Con đường đường khơng có tiếng bom tiếng đạn, không để lại dấu chân nào, âm thầm lặng lẽ hoạt động miền Nam hồn tồn giải phóng Cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ nhân dân miền Nam ngày ác liệt nhu cầu lương thực, vũ khí, thuốc men, đạn dược lại tăng cao để phục vụ kháng chiến Nhu cầu cần có tiền để chi tiêu phục vụ chiến đấu vô thiết Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội tập trung sức người, sức chi viện cho miền Nam đánh Mỹ Tài chi cho kháng chiến chủ yếu miền Bắc chi viện nước bạn tài trợ Nhưng việc vận chuyển tiền khó khăn, theo đường chuyển khoản thức khơng miền Nam tay quyền Sài Gòn Trước đòi hỏi thực tiễn lịch sử, Đảng ta phát triển đường chuyển ngân bí mật nhằm thực nghĩa vụ chi viện tiền bạc cho chiến trường miền Nam Nó theo hệ thống ngân hàng nước phương Tây ngân hàng quyền Sài Gịn để chuyển tiền cách hợp pháp từ Bắc vào Nam, từ nguồn tài trợ nước vào Sài Gòn, từ rút tiền địa để chi tiêu cho lực lượng giải phóng Để đảm bảo yếu tố bí mật hiệu chiến sĩ khơng hay biết đường chuyển ngân ngồi nhiệm vụ mình, kể lãnh đạo cấp cao Tình báo Mỹ khơng biết, quyền Ngụy Sài Gịn khơng biết, suốt quảng thời gian khơng có đánh phá khơng bị bắt Năm 1965, để quốc Mỹ tiến hành “Chiến tranh cục bộ”, Bộ Chính trị Trung ưng Đảng cho lập miền Bắc “ Quỹ ngoại tệ đặc biệt” (B29), lấy từ nguồn quốc tế viện trợ để chi viện trực tiếp cho miền Nam Đồng thời thành lập Ban Tài đặc biệt (bí số N.2683) đơn vị trực thuộc Trung ương Cục miền Nam 2.5.2 Diễn biến 2.5.2.1 Lãnh đạo Năm 1965, để quốc Mỹ tiến hành “Chiến tranh cục bộ”, Bộ Chính trị Trung ương Đảng cho lập miền Bắc “Quỹ ngoại tệ đặc biệt” (B29), lấy từ nguồn quốc tế viện trợ để chi viện trực tiếp cho miền Nam Đồng thời thành lập Ban Tài đặc biệt (bí số N.2683) đơn vị trực thuộc Trung ương Cục miền Nam 30 2.5.2.2 Lực lượng Những năm đầu ta vận chuyển vào Trung ương Cục dùng đường Hồ Chí Minh đường Trường Sơn Lúc giờ, B29 phối hợp với C100 thuộc đoàn 559 Tổng cục Hậu cần, chế tạo “hộp đặc biệt” để vận chuyển tiền Tổ chức ban đầu B29 có khoảng 10 người, kể đại diện chốt quan trọng Hồng Kông, Paris, Bắc Kinh, Quảng Châu… 2.5.2.3 Quá trình hoạt động Ngay sau hịa bình lập lại miền Bắc năm 1954, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bắt đầu lo chuyện tiền bạc cho miền Nam, chủ yếu loại tiền quyền Sài Gịn phát hành Sở Quản lý ngoại hối (sau Cục Ngoại hối) giao đảm nhiệm công tác Biện pháp mà Sở Quản lý ngoại hối tiến hành dùng ngân sách nhà nước để mua tiền Sài Gòn thị trường nước ngoài, chủ yếu Hồng Kơng Sở cịn đạo cho đơn vị đào số tiền chôn giấu từ trước lực lượng lên đường Bắc tập kết, đem đổi sang tiền Sài Gòn Thời kỳ đầu, số tiền hàng năm lo cho miền Nam khoảng triệu đô la Cùng với phát triển kháng chiến, nhu cầu tiền trở nên cấp thiết ngày tăng, ta dùng nhiều cách thức để đưa tiền vào chiến trường Sau khối lượng, hình thức tăng dần hoạt động với nhiều phương thức khác Năm 1965, đế quốc Mỹ tiến hành "Chiến tranh cục bộ", Bộ Chính trị Trung ương Đảng cho lập miền Bắc "Quỹ ngoại tệ đặc biệt", lấy từ nguồn quốc tế viện trợ để chi viện trực tiếp cho miền Nam Với nước anh em lúc giờ, đề nghị viện trợ vật chất vũ khí, đạn dược, lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng, ta đề nghị viện trợ ngoại tệ (chủ yếu đồng đô la Mỹ) để chi viện cho vùng, miền mà ta chưa thể đưa hàng tới nơi Nhu cầu chiến trường lúc tiền Ngân hàng Sài Gòn số loại tiền nước lân cận đồng Bạt (Thái Lan), Riêl (Cam pu chia), Kíp (Lào) Vì vậy, ta phải tổ chức đổi la loại tiền nói Địa bàn quan trọng để thực nghiệp vụ Hồng Kơng với thể chế trị đặc biệt kinh tế mở, có nhiều mối quan hệ quốc tế, lại gần nước ta mặt địa lý, thuận lợi lớn Ngồi Hồng Kơng, nguồn viện trợ ngoại tệ từ cá nhân nước Tây Âu "chuyển" la Mỹ, qua đường "giao thông ngoại giao" chuyển từ Pa-ri 31 qua Mát-xcơ-va Hà Nội Từ Hồng Kông Hà Nội, ta chuyển tiền vào miền Nam qua hai hình thức chuyển khoản chuyển tiền mặt Trong lớp lớp đồn xe chở hàng mặt trận, có chuyến xe đặc biệt chở hòm sắt hàn kín giao nhận theo quy định nghiêm ngặt, có mật danh "hàng Z" Đó hòm ngoại tệ chi viện cho miền Nam Phương thức đổi tiền tỷ giá "khuyến mại": Chính quyền Sài Gòn miền Nam nhiều nước khác thường quy định giá trị tệ cao giá trị thực tế so với đồng đô la Vào đầu năm 1960, la đổi 140 đồng Sài Gòn, thị trường chợ đen tới 190 đồng Người nước ngồi vào miền Nam phải đổi ngoại tệ với tỷ giá 1/140, khơng dễ thị trường chợ đen để đổi theo tỷ giá 1/190 được, hoạt động bị cấm Lợi dụng tình hình này, ta đề tỷ giá "khuyến mại" 1/160 để thu hút lượng tiền Một sở bí mật ta cài Ngân hàng Sài Gòn mang mật danh N2683, lấy tiền ngân hàng chủ doanh nghiệp lớn cung cấp Theo thỏa thuận với với N2683, họ lấy tiền mặt ngân hàng để "sản xuất kinh doanh", thực tế để cung cấp cho cách mạng Ta có tiền Ngân hàng Sài Gòn nhận Sài Gòn, họ lại đổi đô la theo tỷ giá "khuyến mại" Phương pháp có thuận lợi lớn chuyển nhanh số tiền lớn ngày thay cho hàng, lại vừa an tồn, kín đáo, khơng bị thiệt hại tỷ cịn sinh lợi nhờ hưởng lãi suất ngân hàng Riêng khoản lãi suất tính 10 năm lên tới gần 25 triệu đô la Phương thức “Tiền va li, tiền đường thủy”: Tại Hồng Kơng, ngồi nghiệp vụ đổi tiền qua chuyển khoản theo kiểu đáo hối nói trên, cịn thực đổi trực tiếp la lấy tiền Sài Gịn Số tiền thu Hồng Kông ta chuyển sở Quảng Châu, Hà Nội Từ Hà Nội tiền Đại đội 100 Đoàn 559 chuyển vào chiến trường theo phân phối Bộ Quốc phòng Đại đội 100 thành lập t7/1970, với nhiệm vụ vận chuyển tiền cho chiến trường B2 (tiền cho T4, Khu 5, B3 đơn vị khác đảm nhiệm) Đoàn xe com-măng-ca C-100 xuất phát từ đèo Mụ Giạ đất Quảng Bình mang theo va li sắt dài khoảng 70cm, ngang chừng 30cm, cao 20cm, chạy tới ngã ba Lằng Khằng (một địa điểm vùng giải phóng Lào) 32 Từ đây, theo Hiệp định ký kết, Quân giải phóng Lào cho xe chở tiền chạy đất Lào vượt qua Xiêng Phạn, Mường Phìn, La Hay dừng lại Bạc giao cho Đoàn 470 - Bộ Tư lệnh Đoàn 559 Từ Bạc, hịm tiền xi theo đường thủy ca nơ thuyền để đổ lên ngã ba Phi Hà (cịn gọi ngã ba Đơng Dương) Tùy theo thời điểm, vào tình hình địch, nhu cầu chiến trường, phương tiện vận chuyển Bộ Tư lệnh Đồn 470 định chuyển kiện la ngược sang đất Cam-puchia để bàn giao cho sở ta tỉnh Stung-treng dùng xe chạy thẳng tới Bù Gia Mập - nơi đặt trạm giao liên đường tiến vào Sài Gòn Riêng năm 1970, C-100 vận chuyển 1.875 hòm tiền an toàn Tiền tệ chi viện cho chiến trường miền Nam ngồi la Mỹ, tiền Ngân hàng Sài Gịn cịn có khối lượng lớn tiền bạc Đơng Dương bạc hoa xòe Thời kỳ giao nhận bạc hoa xịe kéo dài từ năm 1961-1964, tháng có nhiều chuyến, lần giao nhận khoảng 10 hòm, hòm nặng gần 20kg Số tiền Quân khu giao hết cho Khu ủy để cấp phát thẳng cho đơn vị Ngoài đường chi viện tiền tệ nói trên, cịn chuyển tiền qua Phnơm Pênh, từ bí mật vận chuyển Sài Gịn, cấp cho Đoàn hậu cần K20 để để thu mua hàng hóa vùng biên giới Ngồi ra, tiền cịn theo tàu khơng số đến với chiến trường cực Nam Tổ quốc Việc đổi la tiền Ngân hàng Sài Gịn để chi tiêu hoạt động khó khăn, gian khổ Gánh vác phần lớn công việc chiến sĩ tình báo Hình thức đổi đa dạng, phong phú Một hình thức hiệu thông qua tiệm buôn bán vàng Các tiệm bn vàng có bn la Để đề phòng bị lộ, ngày sở ta đổi cho bốn tiệm vàng, tiệm 500 đô la Ngày hôm sau lại qua bốn tiệm vàng khác Khắp Sài Gịn, Chợ Lớn, Gia Định có hàng trăm tiệm vàng, nên bình quân khoảng 10 ngày sau quay lại tiệm vàng cũ nên địch không phát được, ta đổi số lượng lớn tiền mặt Ở cần nói thêm rằng, có ngoại tệ - ngoại tệ mạnh - mua thứ Nhưng để mua vận chuyển thứ đến dự trữ địa bàn chiến lược cấp phát, sử dụng, đáp ứng yêu cầu chiến đấu trình đấu tranh với địch cách linh hoạt, khôn khéo đầy liệt, gian khổ Trước 33 hết, phải tìm cách đưa ngoại tệ vào vùng địch để "chế biến" loại tiền thích hợp chủ yếu phổ biến từ đô la Mỹ đổi lấy tiền ngụy quyền Sài Gòn tiền Riêl Cam pu chia Cơ quan tài vụ mặt trận, quân khu Ban Kinh khu, tỉnh tổ chức "đường dây đổi tiền bí mật, độc lập" gồm sở quần chúng đáng tin cậy, móc nối với nhân viên máy hành chính, quân địch làm việc cho ta Thực nhiệm vụ này, cán tài vụ Quân giải phóng ngày dày dạn kinh nghiệm: vừa nắm vững quy luật kinh tế, giá thị trường để trao đổi có lợi khơng thiệt hại cho cơng quỹ, vừa tích cực tuyên truyền, vận động quần chúng tự nguyện giúp đỡ cách mạng để giảm chi phí giao dịch, mơi giới, th mướn Kế hoạch đổi tiền quản lý chặt, bảo vệ tốt nên thực thường xun liên tục, an tồn, tổn thất Phương thức “Tiền gùi vai”: Tại Quân khu 5, việc tiếp nhận đô la, tiền Ngân hàng Sài Gòn lúc đầu Cục Hành lang thực Cục Hành lang tổ chức trực thuộc Bộ Tư lệnh Quân khu (sau sáp nhập với Cục Hậu cần thành Cục Hậu cần - Hành lang), có nhiệm vụ tiếp nhận hàng hóa chi viện ta (trong có la bạc hoa xịe) từ miền Bắc qua Đoàn 70 (sau Đoàn 559) chuyển vào vận chuyển giao cho Khu ủy Khu Khu ủy Khu tổ chức đưa vào Ngân hàng Đà Nẵng đổi tiền Sài Gịn Sau đó, thông báo cấp tiền cho quân khu cửa khẩu, quan tài vụ phải đưa lực lượng xuống cửa khẩu, tận vùng giáp ranh để nhận Đây cơng việc khó khăn, nguy hiểm nên lực lượng nhận tiền tuyển chọn kỹ lưỡng, phải người dũng cảm, thông thạo địa hình, địa vật, đường sá Có lần, đồn nhận tiền với năm người gùi đường bị địch phục kích, chiến đấu dũng cảm chở tiền đến nơi giao nộp đầy đủ Việc nhận tiền từ Khu ủy kéo dài Khu ủy giải tán Phương thức “Tiền thùng dầu”: Có tiền Ngân hàng Sài Gòn rồi, việc vận chuyển cho chiến trường cơng việc khơng dễ Nhóm cán tình báo Sài Gịn, đồng chí Trần Quốc Trung (tức Mười Tiến) huy, có nhiệm vụ tổ chức vận chuyển tiền cho nhiều chiến trường Với Quân khu 8, cán ta lợi dụng thuyền chở gạo từ miền Tây lên Sài Gịn bán, phải mang vỏ bao khơng về, bỏ tiền vào vỏ bao không để che mắt quân địch; giao cho chủ ghe "hai 34 đáy" ta vận chuyển địa bàn Quân khu Với Qn khu 5, nhóm tình báo th tàu biển đổ tiền lên vị trí thống Tại Quân khu 6, tiền bỏ vào thùng dầu hỏa, buộc hớ hênh ô tô, khiến quân địch không ngờ, nên vận chuyển nhiều tiền Việc vận chuyển tiền cho Quân khu 5, tiến hành theo cách Tuyến vận tải 559 trực tiếp chuyển hòm tiền cho hai quân khu Ngoài nguồn tiền nhóm tình báo Sài Gịn cung cấp, qn khu tự thực việc đổi đô la tiền Ngân hàng Sài Gòn Quân khu tổ chức nhiều đường dây đổi tiền, có đường dây đồng chí Trần Văn Ba (tức Ba Xê), cán tài giàu kinh nghiệm Ba Xê đóng giả làm tư sản, có tơ riêng, ăn mặc sang trọng, thường xuyên lên Sài Gòn, quan hệ với nhà tư sản để đổi tiền Cho đến miền Nam hồn tồn giải phóng năm 1975, đồng chí Ba Xê đổi 1,5 triệu la Tiền đổi được, Quân khu giao cho đội vận tải Phịng tài vận chuyển xuồng, ghe qua kênh rạch khó khăn, gian khổ để đưa xuống đơn vị Quân khu tổ chức đơn vị chuyên làm nhiệm vụ đổi tiền, việc vận chuyển tiền chủ yếu đội vận tải xe Honda 90 thực Lực lượng đông tới hàng trăm người Những xe Honda 90 ngang dọc cánh rừng cao su, rừng khộp vận chuyển tiền cho đơn vị, tạo nên nét lãng mạn riêng chiến sĩ tài chiến trường miền Đông Nam Bộ "gian lao mà anh dũng" Con đường thứ năm chi viện cho chiến trường miền Nam - đường tài chính, đường chuyển ngân mang đến sức mạnh vật chất vô to lớn, góp phần vào thắng lợi chung kháng chiến chống Mỹ, cứu nước toàn quân, toàn dân ta 2.5.3 Kết ý nghĩa 2.5.3.1 Kết Theo toán cuối B29, đến ngày 30/04/1975, phần viện trợ ngoại tệ cho miền Nam (1964-1975) 626.042.653,52 USD (của Trung Quốc); 200 nghìn đường (của Cu-ba) tương đương 9.131.280 USD; Nam Tư 1.200.000 USD; Thái-lan 4.348.083 USD; nhân sĩ quốc tế 2.021.616 USD Nguồn quỹ tồn đến cuối năm 1975 149.431.767,38 USD 35 Cộng với nguồn tồn như: Tồn quỹ ngoại tệ từ chiến trường nộp (B.2 K.5 thực nghiêm chỉnh): 53.803.36 USD Tổng cục Hậu cần quân đội giao lại 508.673,29 USD B.29 tiếp tục điều hành quản lý tác nghiệp quỹ đặc biệt, thu lãi tiền gửi nước ngoài, tiền gửi Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 14.730.374,94 USD Tổng cộng toán thu 218.474.176,61 USD 2.5.3.2 Ý nghĩa Trong 10 năm tồn tại, "con đường chuyển ngân" huyền thoại kháng chiến đóng góp phần vào thắng lợi giải phóng miền Nam, thống đất nước Ðể thực nhiệm vụ này, có lịng cải nước bạn, nhà hảo tâm, mà cịn có tài năng, ý chí lịng trung thành tuyệt đối đội ngũ đông đảo chiến sĩ thầm lặng B29, N.2683, khu cứ, tuyến đường máu lửa đoàn 559 người thầm lặng hoạt động hải ngoại… Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, “Con đường chuyển ngân chi viện chiến trường” hoàn thành sứ mệnh lịch sử, tinh thần sẵn sàng hy sinh phẩm chất cách mạng người vận hành đường phát huy công hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước Tiếp nối truyền thống hào hùng cha ông, hệ cán ngành Ngân hàng lập nhiều thành tích, góp phần đưa Việt Nam từ nước lạc hậu, nghèo nàn sau chiến tranh trở thành nước có thu nhập trung bình phát triển ngang tầm với nước khu vực, hội nhập ngày sâu rộng với giới CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CHUNG CON ĐƯỜNG CHI VIỆN CỦA MIỀN BẮC CHO MIỀN NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 -1975) Con đường Hồ Chí Minh lịch sử nói chung năm tuyến đường (bộ, biển, xăng dầu, hàng không, chuyển ngân) nói riêng thể vai trị chiến lược phủ nhận nghiệp kháng chiến chống đế quốc Mỹ oai hùng dân tộc Việt Nam Thứ nhất, đường mịn Hồ Chí Minh bộ, biển, đường ống xăng dầu, hàng không, tiền tệ thể tầm nhìn chiến lược Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh Nó biểu tượng ý chí sắt đá, chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao hun đúc, kết tinh từ truyền thống lịch sử dựng nước, giữ nước trải qua hàng ngàn năm 36 lịch sử dân tộc; truyền thống yêu nước cách mạng lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Thứ hai, đường mòn Hồ Chí Minh thể thành cơng vai trị cốt yếu kháng chiến chống Mỹ cứu nước chi viện sức người sức cho chiến trường miền Nam, thực vai trò hậu phương miền Bắc Đường Hồ Chí Minh - đường Trường Sơn: Trong 16 năm liên tục (19591975), lực lượng vận tải toàn tuyến vận chuyển triệu vũ khí phương tiện vật chất, lương thực, vận chuyển động 10 lượt sư đoàn, quân đoàn, hộ tống 90 đồn binh khí kỹ thuật, bảo đảm hành quân cho triệu lượt người vào qua đường Trường Sơn chiến trường Hàng chục ngàn ki lô mét đường dây thông tin, bảo đảm giao thông, thông tin liên tục thông suốt tình Bộ đội Trường Sơn đánh bại 2.500 trận càn quét, biệt kích, tập kích địch, tiêu diệt bắt sống 17.740 tên địch; bắn rơi 2.455 máy bay loại Đường Hồ Chí Minh biển: Đường Hồ Chí Minh biển vận chuyển 96.000 vũ khí đạn dược vật chất khác 17.000 lượt cán chiến sĩ chi viện chiến trường miền Nam Con số sánh với khối lượng vận chuyển đường Hồ Chí Minh bộ, lại có ý nghĩa tầm quan trọng đặc biệt Tuyến chi viện chiến lược từ 1959 - 1972 đặc biệt từ năm 1959 - 1965 chủ yếu vươn tới chiến trường Trị Thiên, Trung - Hạ Lào, Tây Nguyên Việc chi viện cho chiến trường Nam bộ, Nam Trung từ 1959 - 1972 khó khăn Tuyến chi viện chiến lược - Đường Hồ Chí Minh biển đời kịp thời đáp ứng u cầu Thành cơng chuyến vũ khí trực tiếp góp phần đẩy mạnh chiến tranh nhân dân, xây dựng phát triển khối chủ lực chiến trường Nam Bộ, cực Nam Trung Bộ; góp phần làm nên chiến thắng oanh liệt quân dân ta Ấp Bắc, Đầm Dơi, Vạn Tường, Bình Giã, Đồng Xồi…Đặc biệt, xuất kịp thời vũ khí tương đối đại, có tính chiến đấu cao làm thay đổi cách đánh quân dân ta, thay đổi tương quan lực lượng địch ta Ngồi cung cấp vũ khí vật chất khác cho chiến trường xa, tuyến chi viện chiến lược biển có ưu đường thời gian nhanh hơn, kịp thời hơn, vũ khí trang bị đồng khơng bị nhầm lẫn, thất lạc 37 Đường ống xăng dầu: Xăng dầu chuyển từ Bắc vào Nam cung cấp cho hoạt động chiến trường năm đánh Mỹ, góp phần quan trọng vào trận chiến thắng lớn Cung ứng nguồn vật chất thiết yếu cho chiến dịch, cho trận đánh Trên toàn hệ thống chi viện xăng dầu dài 5.000km, vận chuyển 5,5 triệu xăng dầu cho chiến trường Đường cảng biển - hàng không: Con đường cơng khai mà lại vơ bí mật vận chuyển hàng ngàn lượt tướng tá miền Bắc vào Nam từ Nam Bắc, vận chuyển hàng triệu đô la cho quan Kinh-Tài miền Nam, vận chuyển nhiều thứ máy móc, thuốc men hóa chất quan trọng Khơng đưa thương binh, vợ chiến sĩ cán miền Nam Bắc để học tập điều dưỡng… góp phần cải thiện tình hình loạn chiến nước ta thời Nhưng phía Mỹ quyền Sài Gịn hồn tồn chưa biết Đường chuyển ngân: Con đường tài chính, đường chuyển ngân mang đến sức mạnh vật chất vô to lớn, chi viện hàng tỷ đô cho chiến trường, góp phần vào thắng lợi chung kháng chiến chống Mỹ, cứu nước toàn qn, tồn dân ta Đó đường vơ hình, theo hệ thống ngân hàng nước phương Tây hệ thống ngân hàng Sài Gòn để chi tiêu cho lực lượng Giải phóng Thứ ba, đường Hồ Chí Minh thể lịng u nước nồng nàn, tinh thần đồn kết, sáng tạo, ý chí chiến đấu quật cường quân dân ta giúp đỡ quốc tế Chính tuyến đường thân hy sinh đóng góp hồn cảnh khó khăn vơ nhân dân nơi hậu phương miền Bắc sức người, sức cho nghiệp giải phóng miền Nam thống đất nước Trong suốt trình hoạt động, đường Hồ Chí Minh (trên bộ) chịu đựng triệu bom Mỹ, trung bình, mét đường Trường Sơn chịu bom Ghi dấu chân không chàng trai, cô gái hiến dâng tuổi xn cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Hơn 20.000 đội, niên xung phong hi sinh, 30.000 người bị thương, hàng vạn người bị nhiễm chất độc da cam, phải tiếp tục gánh chịu tổn thương kéo dài nhiều thập kỷ sau chiến tranh kết thúc Cùng với chiến đấu hy sinh cảm chuyến tàu không số tuyến đường biển hy sinh thầm lặng người Việt Nam 38 Cuối cùng, Đường Hồ Chí Minh hồn thành sứ mệnh lịch sử, góp phần to lớn kết thúc thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống Mỹ, thu non sông mối Nhưng tượng đài bất diệt nhân dân ta; đường phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; thức trở thành tuyến đường Quốc lộ Bắc - Nam đại, phục vụ cho khát vọng vươn lên dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế phát triển đất nước; mở hướng khai thác tiềm kinh tế - xã hội Tổ quốc, phục vụ cho phát triển đất nước củng cố quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân KẾT LUẬN Từ thực tiễn trên, Đại hội lần thứ IV Đảng khẳng định: “Khơng thể có thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước khơng có miền Bắc xã hội chủ nghĩa suốt 16 năm qua lúc phải làm hai nhiệm vụ chiến lược Miền Bắc dốc vào chiến tranh giữ nước cứu nước toàn sức mạnh chế độ xã hội chủ nghĩa hoàn thành cách xuất sắc nghĩa vụ địa cách mạng nước Miền Bắc có tác dụng định gắn liền với miền Nam, giúp cách mạng miền Nam vượt qua mn vàn khó khăn gian khổ, vùng lên lúc, trụ vững lúc ác liệt nhất, hình thành trận chiến tranh nhân dân rộng khắp ba vùng chiến lược Hai miền chung sức đánh giặc, nước kháng chiến Năm tháng qua đi, đường Hồ Chí Minh lịch sử, mãi niềm tự hào, niềm kiêu hãnh lớp lớp cán bộ, chiến sỹ, văn nghệ sỹ, niên xung phong, dân công hỏa tuyến đường Trường Sơn năm xưa biểu tượng sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, huyền thoại trường ca chống đế quốc Mỹ xâm lược dân tộc Là học giá trị lịch sử để lại cho hệ trẻ hôm mãi sau 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng trường Đại học –Hệ khơng chun lý luận trị) ” – Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019 Lê Hữu Nghĩa, Lê Minh Nghĩa (2013), “Những học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam” - NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Phong (T8/2008), “ đường mịn Hồ Chí Minh” – NXB Thơng tin Truyền thơng “35 năm Đồn 962 anh hùng (19/9/1962-19/9/1997) - Hồi ức ghi chép (Tập 1)”, NXB Mũi Cà Mau (1997) “ Giữ bí mật - yếu tố định thành công Đường Hồ Chí Minh biển” (2021) – Báo Tin tức Thông xã Việt Nam Cát Khuê, “ Mãi huyền thoại đường Trường Sơn ” - Báo Tuổi trẻ online Website Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh 40 ... học giá trị lịch sử để lại cho hệ trẻ hôm mãi sau 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình ? ?Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng trường Đại học –Hệ không chuyên lý luận trị)... lược Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh Nó biểu tượng ý chí sắt đá, chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao hun đúc, kết tinh từ truyền thống lịch sử dựng nước, giữ nước trải qua hàng ngàn năm 36 lịch sử dân... kháng chiến năm gian khổ chống thực dân Pháp, kết thúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (07/05/1954) miền Bắc hồn tồn giải phóng bước vào

Ngày đăng: 13/12/2022, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w