Luận văn nghiên cứu xác định cây trội làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trám đen (canarium tramdenum) tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

84 11 0
Luận văn nghiên cứu xác định cây trội làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trám đen (canarium tramdenum) tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoang Thi Huong ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÂY TRỘI LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY TRÁM ĐEN (Canarium tramdenum) TẠI HUYỆN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÂY TRỘI LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÂY TRÁM ĐEN (Canarium tramdenum) TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN QUỐC HƯNG Thái Nguyên - 2017 c i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn xác rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Hoàng Thị Hương c ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân.Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Nhà trường thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Trần Quốc Hưng, người Thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, UBND phòng ban huyện Hòa An; lãnh đạo UBND xã Bình Dương, Bình Long, Cơng Trừng, Dân Chủ, Hà Trì, Ngũ Lão, Nguyễn Huệ, Quang Trung hộ nông dân địa bàn xã giúp đỡ thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đuợc đóng góp, bổ sung thầy giáo tồn thể bạn đọc để nội dung luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 TÁC GIẢ Hoàng Thị Hương c iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa mặt khoa học 3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn sản xuất Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái quát Trám đen 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm sinh thái 1.1.5.Giá trị kinh tế 1.1.6 Cơ sở khoa học mẹ (cây trội) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu Trám đen Việt Nam 10 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 1.3.2.Điều kiện kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 c iv 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Công tác chuẩn bị 24 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 24 2.4.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 24 2.4.3 Công tác nội nghiệp 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1.Thực trạng gây trồng phát triển Trám đen khu vực nghiên cứu 30 3.1.1.Diện tích gây trồng phân bố Trám đen khu vực nghiên cứu 30 3.1.2 Kinh nghiệm gây trồng phát triển Trám đen người dân khu vực nghiên cứu 34 3.1.3 Kinh nghiệm thu hái, sơ chế bảo quản thị trường tiêu thụ Trám đen khu vực nghiên cứu 36 3.2 Đánh giá sinh trưởng suất Trám đen khu vực nghiên cứu 38 3.2.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng Trám đen khu vực nghiên cứu 38 3.2.2 Đánh giá suất phẩm chất Trám đen khu vực nghiên cứu 40 3.2.3 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đất tới sinh trưởng phát triển Trám đen khu vực nghiên cứu 43 3.3 Lựa chọn trội Trám đen đề xuất tiêu chí lựa chọn trội 44 3.3.1 Lựa chọn trội Trám đen 44 3.3.2 Đề xuất tiêu chuẩn lựa chọn trội làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen Trám đen huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng 47 3.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Trám đen huyện Hòa An 48 c v Chương 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Tồn 51 4.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 60 c vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng đất đai khu vực nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Tỷ lệ diện tích trồng trám đen xã huyện Hòa An 31 Bảng 3.3: Kinh nghiệm chọn giống gây trồng, chăm sóc Trám đen khu vực nghiên cứu 35 Bảng 3.4: Kinh nghiệm thu hái, sơ chế bảo quản, thị trường tiêu thụ Trám đen khu vực nghiên cứu 36 Bảng 3.5 Tình hình sinh trưởng trung bình Trám đen khu vực nghiên cứu 39 Bảng 3.6: Kích thước trung bình quả, hạt, độ dày cùivà suất Trám đen khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Kết phân tích đất phẫu diện nghiên cứu 43 Bảng 3.8 Đặc điểm trội Trám đen khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.9: Bộ tiêu chuẩn để lựa chọn trội làm sở cho việc bảo tồn phát triển Trám đen huyện Hòa An 47 c MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cao Bằng tỉnh miền núi điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều hạn chế, người nơng dân chủ yếu sản xuất nơng lâm nghiệp chính, sống cịn gặp nhiều khó khăn Huyện Hịa Anđược đánh giá nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi so với huyện khác toàn tỉnh Cao Bằng diện tích đất đồi núi chiếm tới 2/3 diện tích huyện, thu nhập chủ yếu dựa vào nông lâm nghiệp Cùng với hệ thống địa đa tác dụng khác có địa phương như: Dẻ Trùng Khánh, Dẻ gai đỏ, Sấu, Trám trắng, Trám chim, Trám ba cạnh… Trám đen gây trồng huyện Hòa An từ lâu đời Trám đen trồng hạt khoảng từ 7-8 năm sau cho quả, tỷ lệ chiếm khoảng 30- 40% Trám đen gây trồng nhiềuở vườn hộ gia đình khu rừng gần nhà đất tổ tiên để lại, so với lồi cho Trám đen cho thu nhập cao Ở huyện Hòa An Trám đen trở thành làm giàu nhiều gia đình Trám đen dễ trồng, không kén đất, trồng đa tác dụng, trung bình cho thu hoạch từ 50-80kgquả/cây/năm, cá biệt có cho thu hoạch 150kg/cây/năm Với giá bán từ 60.000-100.000đồng/kg trung bình Trám đen thu từ 3.000.000 - 8.000.000 đồng/cây Đặc biệt, Trám đen dễ bán, chưa đến mùa thu hoạch trám đặt mua trước gốc Mặt khác Trám đen gỗ lâu năm nên ngồi giá trị kinh tế cịn có giá trị phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái địa phương Với giá trị to lớn đem lại Trám đen người dân quan tâm, trọng công tác trồng rừng kinh tế huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng lựa chọn mũi nhọn góp phần xóa đói, giảm nghèo, tiến tới làm giàu cho người dân địa phương nhằm phát triển kinh tế nông lâm nghiệp bền vững Tuy nhiên số lượng Trám đen cho suất ổn định, chất lượng tốt cịn số gia đình c giữ lại, số tỏ già cỗi thối hóa.Mặc dù việc nghiên cứu lựa chọn Trám đen có suất, chất lượng tốt để lưu giữ phát triển nguồn gen chưa quan tâm việc lựa chọn tiêu chí để đánh giá trội Trám đen chưa nghiên cứu Chính vậyviệc thực đề tài: “Nghiên cứu xác định trội làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen Trám đen (Canarium tramdenum) huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”là cần thiết nhằm bảo tồn, phát huy giá trị, suất số đặc điểm ưu việt Trám đen địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, góp phần làm tăng hiệu công tác trồng rừng kinh tế nước ta Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm xác định Trám đen đủ tiêu chuẩn làm trội cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen Trám đen huyện Hịa An Trên sở đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn gen Trám đen huyện Hòa An Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa mặt khoa học Đề tài xác định số trội Trám đen tiêu chí xác định trội làmcơ sở cho việc nhân giống phát triển Trám đen đề tài nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn sản xuất Thành cơng đề tài có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn phát triển nguồn gen Trám đen (Canarium tramdenum).Xác định Trám đen đủ tiêu chuẩn làm trội để nhân giống, cải thiện nguồn giống rừng ăn cho người dân, đa dạng hóa giống địa phục vụ mục đích trồng rừng kinh tế, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân huyện Hòa An nói riêng tỉnh Cao Bằng nói chung c Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Khái quát Trám đen Cây Trám đen cịn có tên gọi khác Bùi, mác bây (Tày, Nùng), mác Cơm (miền Trung), Cà na (miền Nam) Trám đen thuộc chi Trám (Canarium), họ Trám (Bureraceae) Tên khoa học Canarium tramdenum Chi Trám (danh pháp khoa học: Canarium) chi loài thân gỗ họ Burseraceae, có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Phi miền nam châu Á, từ miền nam Nigeria phía đơng tới Madagascar, Mauritius, Ấn Độ, miền Nam Trung Quốc Philipin Chúng loại thường xanh thân gỗ lớn cao tới 40-50m, với mọc đối hình chân chim Một số lồi có ăn được, gọi Trám C indicum C ovatum thuộc số loài có hạt quan trọng miền Đơng Indonesia miền Tây Nam Thái Bình Dương Philipin Các loài khác, quan trọng C luzonicum, sản xuất nhựa gọi dầu tram [7] 1.1.2 Đặc điểm phân bố Cây Trám mọc tự nhiên giới phân bố chủ yếu Châu Á từ 18 - 270 vĩ độ Bắc nước như: Việt Nam, Ấn Độ, Lào, Mianma, Malayxia, Nhật Bản, Trung Quốc (Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam, Đài Loan ) Phân bố rừng nguyên sinh thứ sinh hầu hết tỉnh miền Bắc, nhiều Quảng Bình, Nghệ An, Vĩnh Phúc, Bắc Thái… độ cao từ 500m trở xuống Thường mọc rải rác rừng, hỗn giao với loài: Lim xanh, Xoan đào, Lim xẹt, Ngát, Cồng sữa, Bứa, Gội, Vên vên…nhưng có mọc thành loại hình Trám chiếm ưu rõ rệt, Trám + Vên vên hay Trám + Lim xanh c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan