Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ MAI Tên chuyên đề: THEO DÕI TỶ LỆ MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG SINH DỤC TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI NGUYỄN XUÂN DŨNG - BA VÌ – HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ MAI Tên chuyên đề: THEO DÕI TỶ LỆ MẮC BỆNH VIÊM ĐƢỜNG SINH DỤC TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRẠI NGUYỄN XUÂN DŨNG - BA VÌ – HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, năm 2017 c i LỜI CẢM ƠN Bản khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành sau thời gian học tập, nghiên cứu thực chuyên đề thực tập Có đƣợc kết nhƣ ngày hơm nay, em xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận thời gian quy định Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Quang tận tình hƣớng dẫn em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân trại lợn nái Nguyễn Xuân Dũng - Ba Vì - Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Mai c ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 26 Bảng 4.2 Quy định khối lƣợng thức ăn chuồng đẻ 27 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn năm từ năm 2014 đến năm 2016 32 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo lứa đẻ 32 Bảng 4.6 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo giống 34 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục tháng theo dõi 35 Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo hình thức đẻ 37 c iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo lứa đẻ 33 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo giống 34 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục tháng theo dõi 36 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo lứa đẻ 37 c iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Kg: Kilogam G: gam Ml: Mililit Nxb: Nhà xuất CP: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam STT: Số thứ tự TT: Thể trọng c v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.2.Tổng quan nghiên cứu nƣớc 2.2.1.Tổng quan tài liệu 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu ngồi nƣớc có liên quan tới chun đề 17 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 22 3.1 Đối tƣợng 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung thực 22 3.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 22 3.4.1 Các tiêu theo dõi 22 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 22 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 25 4.1.1 Công tác chăn nuôi 25 c vi 4.1.2 Công tác thú y 28 4.1.3 Các công tác khác 31 4.2 Kết thực chuyên đề 32 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn năm từ năm 2014 đến năm 2016 32 4.2.2.Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo lứa đẻ 32 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo giống 34 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục tháng theo dõi 35 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo hình thức đẻ 37 4.2.6 Hiệu điều trị thuốc tháng theo dõi 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 I Tài liệu Tiếng Việt 42 II Tài liệu Tiếng Anh 43 c Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn giữ vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành chăn ni nói riêng Chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm nguồn gốc động vật với tỷ trọng cao chất lƣợng tốt cho ngƣời, cung cấp lƣợng phân bón lớn cho ngành trồng trọt cung cấp sản phẩm phụ nhƣ da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Ngày chăn ni lợn cịn có tầm quan trọng đặc biệt góp phần làm tăng kim ngạch xuất Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Trong năm qua, nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhập nội, lai tạo, nuôi giống cao sản mang lại hiệu kinh tế cao, tạo lai phù hợp với điều kiện chăn nuôi Việt Nam Tuy nhiên, số lƣợng giống tốt, có suất cao không ngừng tăng nhƣng chƣa đáp ứng nhu cầu giống cho thị trƣờng nƣớc Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất đồng thời qua tìm hiểu nhân tố ảnh hƣởng tới tình hình nhiễm bệnh sinh sản lợn nái, góp phần khống chế bệnh giảm bớt thiệt hại kinh tế chăn nuôi lợn sinh sản nay, tiến hành thực chuyên đề: “Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục đàn lợn nái ngoại biện pháp điều trị trại Nguyễn Xuân Dũng, Ba Vì, Hà Nội” c 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Điều tra tình hình chăn ni, vệ sinh phịng bệnh trại - Điều tra tình hình mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục đàn lợn nái ngoại trang trại - Hiệu điều trị bệnh viêm đƣờng sinh dục đàn lợn nái ngoại trại 1.2.2 Yêu cầu Theo dõi đƣợc tình hình mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục đàn lợn nái sinh sản biện pháp phòng trị bệnh c 36 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 15,52 16 13,79 14 12 10,34 11,38 10,34 10 6,89 8 10 11 Tính chung Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục tháng theo dõi Kết bảng 4.7 hình 4.3 cho thấy: Đàn lợn có tỷ lệ mắc bệnh đƣờng sinh dục trung bình 11,38%, biến động từ 6,89% – 15,52%, cao tập chung vào tháng 10 tháng 11 Cụ thể, tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục tháng 10 tháng 11 13,79% 15,52% Sở dĩ vào tháng 10 tháng 11 đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh cao do: hai tháng thời tiết thay đổi thất thƣờng, thời tiết lúc giao mùa lúc nắng nóng, lúc se lạnh Đây thời điểm thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh gây bệnh Các tháng lại tỷ lệ lợn bị viêm đƣờng sinh dục trung bình từ 6,89% – 10,34% Kết cho thấy, lợn nái đẻ để hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh, cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni cho phù hợp, tránh thay đổi đột ngột ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn, tích cực thực biện pháp vệ sinh, phun thuốc sát trùng chuồng trại để tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Khi thời tiết lạnh cần phải che chắn sƣởi ấm cho vật nuôi đèn điện, thời tiết nóng ta phải dùng dàn phun nƣớc mái, kết hợp dùng quạt tắm cho lợn c 37 4.2.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục theo hình thức đẻ Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo hình thức đẻ Số lợn Số lợn Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh mắc bệnh (con) (con) (%) Đẻ thƣờng 229 23 10,04 Đẻ có can thiệp 61 10 16,39 Tính chung 290 33 11,38 Hình thức đẻ Tỷ lệ mắc bệnh (%) 18 16,39 16 14 12 11,38 10,04 10 Đẻ thường Đẻ có can thiệp Tính chung Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục theo lứa đẻ Qua theo dõi việc đỡ đẻ trại chăn nuôi thấy: trƣờng hợp thời gian lợn đẻ kéo dài, cơng nhân thƣờng dùng tay móc thai Đây nguyên nhân gây nên bệnh viêm đƣờng sinh dục đàn lợn nái ngoại trại Kết bảng 4.8 biểu đồ hình 4.4 cho thấy: can thiệp tay lợn đẻ có 10/61 lợn nái đẻ nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 16,39% cao nhiều so với nái đẻ thƣờng (có 23/229 lợn nái bị nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ c 38 10,04%) Điều khẳng định, dùng tay móc thai ngun nhân gây viêm đƣờng sinh dục Trên thực tế qua theo dõi, có nhiều trƣờng hợp khơng phải đẻ khó nhƣng cơng nhân đƣa tay vào đƣờng sinh dục lợn để kiểm tra xem hết thai chƣa Có trƣờng hợp công nhân đƣa tay vào không sát trùng tay để lợn đẻ chuồng bẩn Chính từ việc đỡ đẻ chƣa hợp lý, không kỹ thuật làm cho lợn đẻ bình thƣờng trở lên đẻ khó, làm tổn thƣơng đƣờng sinh dục gây nên viêm nhiễm đƣờng sinh dục Do vậy, biện pháp khắc phục hạn chế can thiệp tay đỡ đẻ cho lợn cần thiết can thiệp, song cần tiến hành kỹ thuật, làm tốt khâu vô trùng tay dụng cụ khác 4.2.6 Hiệu điều trị thuốc tháng theo dõi Bảng 4.9 Hiệu điều trị thuốc tháng theo dõi Tháng Số lợn điều Số lợn khỏi Tỷ lệ khỏi Thời gian năm 2016 trị bệnh bệnh điều trị (con) (con) (%) trung bình (ngày) 6 100 4 100 83,33 10 8 100 11 77,78 Tính chung 33 30 90,91 Qua bảng 4.9 cho thấy: Đàn lợn mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục qua điều trị có tỷ lệ khỏi bệnh trung bình 90,91%, biến động từ 77,78% - 100% Tỷ lệ khỏi bệnh thấp tháng tháng 11 Cụ thể, tỷ lệ khỏi bệnh tháng tháng 11 88,33% 77,78% c 39 Kết cho thấy, cần theo dõi sát đàn lợn nái đẻ để phát điều trị kịp thời bệnh viêm đƣờng sinh dục nhƣ bệnh sinh sản khác Đồng thời, lợn nái mắc bệnh phải hộ lý, chăm sóc tốt để nâng cao hiệu điều trị rút ngắn thời gian điều trị c 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái Nguyễn Xn Dũng tơi có số kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục đàn lợn nái sinh sản trại cao (11,38%) - Lợn nái Landrace Yorkshire có tỷ lệ viêm đƣờng sinh dục gần tƣơng đƣơng (11,56% 11,19%) - Lợn bị viêm đƣờng sinh dục với tỷ lệ cao tháng 10 tháng 11 (13,79% 15,52%) - Bệnh viêm đƣờng sinh dục thƣờng thấy nhiều nái đẻ lứa đầu nái đẻ nhiều lứa giai đoạn sau đẻ (15,85% 13,16%) - Lợn nái đẻ có can thiệp mắc bệnh viêm đƣờng sinh dục với tỷ lệ cao so với lợn nái đẻ thƣờng (16,39% so với 10,04%) - Lợn nái bị bệnh đƣợc điều trị có tỷ lệ khỏi bệnh trung bình 90,91% * Những kỹ thuật đƣợc học trại: Qua tháng thực tập trang trại đƣợc học kỹ thuật nhƣ: - Đỡ đẻ lợn - Mài nanh, bấm số tai, bấm đuôi, tiêm chế phẩm Fe - Detran - B12 10% cho lợn - Thiến lợn đực, nổ hecni cho lợn đực -Tham gia cơng tác tiêm vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn - Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dƣỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng) - Điều trị lợn nái bị viêm đƣờng sinh dục c 41 5.2 Đề nghị Để nâng cao suất sinh sản đàn lợn nái ngoại ni trại, tơi có đề nghị sau: - Thực tốt quy trình vệ sinh chăm sóc đàn nái sinh sản để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh đƣờng sinh dục - Thực hiên tốt công tác vệ sinh trƣớc, sau đẻ, thao tác đỡ đẻ kỹ thuật để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh đƣờng sinh dục lợn nái - Thƣờng xuyên trau dồi, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi chăm sóc lợn nái sinh sản cho nhân cơng trực tiếp làm việc trang trại c 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trầ n Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo , Nxb Nông nghiê ̣p TpHCM Đoàn Kim Dung, Lê Thi Ta ̣ ̀ i (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuấ t lợn thi ̣t siêu nạc xuấ t khẩu, Nxb Nông nghiê ̣p - Hà Nội Trần Tiến Dũng Nguyễn Văn Thanh, Dƣơng Đình Long (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Thị Kim Lan (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trƣơng Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lƣu Nguyễn Thị Lan (2004), Bài giảng bệnh lý - phầ n bê ̣nh lý 1, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông nghiê ̣p Hà Nội Lê Hồng Mận (2006), Dinh dưỡng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Quang Nam (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Năm Trần Văn Bình (1997), Kinh nghiệm phịng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hùng Nguyệt (2004), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội c 43 13 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị, Tạp chí KHKY thú y tập 17 12.Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp thống kê sinh vật học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Đặng Đình Tín (1985), Giáo trình Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trƣờng ĐH NN I – Hà Nội 15 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phùng Thị Vân (2004), Cẩm nang bệnh lợn, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 19 Bane A (1986), Control and Prevention of inherited disorder causing infertility, Technical Managment A.I Programmes Swedish University of Agricultural sciences Uppsala Sweden 20 John C.Rea (1996), The vagina of healthy pigs, Acta America 21 Johasson.L (1972), These abnormalities of the reproductive organs, Oxford Univeristy Press 22 Kemper and Gerjets (2009), Bacteria in milk from anterior and posterior mammary glands in sows affected and unaffected by postpartum dysgalactia syndrome (PPDS), Acta Veterinaria Scandinavica 23 Madec (1991), Research on animal reproductive pathology, The Book Service LTD c 44 24 Madec F, Neva C (1995), Inflammation of the uterus and reproductive functions of sows, Bookpoint Limited 25 Popkov (1999), Treatment of intrauterine, Hachette Book Group USA 26 Trekaxova A.V (1983), Sick of boars and sows reproduction, Cambridge Univeristy Press c MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUN ĐỀ 1.Hình ảnh bệnh Hình 1: Dịch viêm lợn nái mắc bệnh Hình 2: Dịch viêm màu đỏ nâu Hình 3: Dịch viêm màu trắng sữa Hình 4: Thụt rửa tử cung cho lợn mắc bệnh c Một số thuốc sử dụng trại Hình 5: Oxytocin Hình 6: Vetrimoxin L.A Hình Hitamox LA Hình Lincoject c Hình Dicoxin 5% Hình Nova-amcoli c Hình ảnh cơng tác phục vụ sản xuất Hình 10 Đỡ đẻ lợn Hình 11 Thiến lợn Hình 12 Cắt lợn c Hình 13 Bấm số tai lợn Hình 14 Mài nanh lợn Hình 15 Vắt sữa đầu c Hình 16 Điều trị lợn nái Hình 17 Phối giống cho lợn nái Hình 18 Cho lợn chửa ăn c