Luận văn nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm dai tại trường đại học nông lâm thái nguyên

48 0 0
Luận văn nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm dai tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐÌNH HỢI Tên đề tài NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG NẤM DAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K45 - CNSH Khoa : CNSH&CNTP Khóa học: 2013-2017 Thái Nguyên- năm 2017 c ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM VŨ ĐÌNH HỢI Tên đề tài NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT TRỒNG NẤM DAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Cơng nghệ sinh học Lớp: K45 - CNSH Khoa: CNSH&CNTP Khóa học : 2013-2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Vi Đại Lâm Ths Nguyễn Thị Tình Thái Nguyên- năm 2017 c i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Vi Đại Lâm, Th.S Nguyễn Thị Tình giảng viên khoa Cơng nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ thầy cô phịng thí nghiệm Cơng nghệ Lên men tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn người bạn, người thân bên cạnh động viên giúp đỡ tơi học tập, làm việc hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, xong buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong góp ý q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 ngày 2017 Sinh viên Vũ Đình Hợi c ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nồng độ số dạng muối khoáng cần cho nấm 15 Bảng 3.1: Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 3.2: Các thiết bị sử dụng thí nghiệm 24 c iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh hình thái cấu trúc nấm Dai Hình 3.1: Hình ảnh địa điểm nấm mọc 25 Hình 3.2:Hình ảnh thể nấm 25 Hình 4.1: Hình ảnh nấm Dai sau thu nhận 32 Hình 4.2: Phân lập mảnh mô nấm Dai hỗn hợp thóc + 1% bột nhẹ 33 Hình 4.3: Thể nấm Dai mọc giá thể mùn cưa gỗ keo 34 Hình 4.4: Meo giống nấm Dai trồng thóc 36 Hình 4.5: Nấm Dai mọc giá thể cành nhỏ mùn cưa 36 Hình 4.6: Chai meo giống có nắp giấy ăn 37 Hình 4.7: Túi meo giống nấm cấy từ hai phía 38 c iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC HÌNH iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu nấm 2.2 Đặc điểm nấm 2.3 Lợi ích từ Nấm 2.4 Nấm Dai 2.4.1 Phân loại 2.4.2 Đặc điểm hình thái 2.4.3 Các giai đoạn phát triển nấm 10 2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sợi nấm 14 2.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ loại nấm 17 2.5.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm giới 17 2.5.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm Việt Nam 19 2.6 Những thuận lợi khó khăn nước ta 20 2.6.1 Thuận lợi 21 2.6.2 Khó khăn 22 2.7 Tình hình nghiên cứu nước nấm Dai 22 2.7.1 Tình hình nghiên cứu giới 22 c v 2.7.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần 3: VẬT LIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 24 3.4 Nội dung nghiên cứu 24 3.5 Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1 Phương pháp thu nhận xử lý mẫu 25 3.5.2 Phương pháp phân lập 26 3.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thóc đến phát triển hệ sợi nấm 27 3.5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại giá thể đến hình thành thể 28 3.5.5 Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật giảm giá thành sản phẩm 30 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Phân lập nấm Dai phương pháp nuôi cấy mảnh mô 32 4.1.1 Kết thu nhận xử lý mẫu 32 4.1.2 Kết phân lập mảnh mô 32 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thóc đến phát triển hệ sợi nấm 35 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại giá thể đến hình thành thể 36 4.4 Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật giảm giá thành sản phẩm 37 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40-41 c Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ lâu nấm coi loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều protein, vitamin axit amin thiết yếu Nấm vị thuốc có tác dụng: Tăng cường khả miễn dịch thể, ngăn ngừa ung thư, xơ vữa động mạch, hạ đường huyết, chống phóng xạ, chống oxy hóa, giải độc bảo vệ tế bào gan, an thần có lợi cho việc điều chỉnh hoạt động hệ thần kinh trung ương Có khoảng 2.000 lồi nấm phát hiện, chia thành nhóm nấm ăn nấm dược liệu Nhóm nấm ăn có khoảng 80 loài như: Nấm mỡ, nấm bào ngư, nấm rơm, nấm mộc nhĩ, nấm kim châm, nấm đùi gà, nấm dai; nhóm nấm dược liệu phổ biến như: Nấm linh chi, nấm phục linh, nấm vân chi, nấm đầu khỉ, nấm thượng hoàng (Nguyễn Như Hiến Phạm Văn Dư, 2013)[4] Nấm Dai hay gọi nấm da báo - Lentinus tigrinus (Bull ) Fr., thuộc họ Nấm sò – Pleurotaceae loại nấm ăn ưa chuộng nhiều vùng nơng thơn miền núi phía bắc Việt Nam Nấm mọc riêng lẻ hay thành cụm lớn thân gỗ hay loại gỗ mọc rừng thuộc nhiều nơi miền Bắc Việt Nam từ Hồ Bình, Hà Tây tới Hải Hưng, Thái Bình Nấm mọc quanh năm, sau mưa, phát triển mạnh vào mùa hè thời tiết ẩm ướt Nấm Dai mọc nhiều thân gỗ Xoài mục người dân thu hái để chế biến thành ăn có mùi vị ngon Theo kinh nghiệm lâu năm người dân, loại nấm độc tố, kết hợp với nhiều loại thực phẩm đa dạng Điều gợi mở cho hướng tạo nên sản phẩm thực phẩm thương mại phù hợp với nhu cầu người dân, có ý nghĩa mặt kinh tế Hiện thông tin khoa học thực nghiệm loại nấm hoang dại cịn hạn chế, việc đem tới rủi ro việc sử dụng nấm Dai c làm thực phẩm Những loại nấm thường không phát thấy độc tố nuôi trồng chất có độc tố hay kết hợp với thành phần từ loại thực phẩm khác, chế biến sai cách lại gây độc, mang tới rủi ro cho người sử dụng Mặt khác, việc sử dụng nấm Dai dừng lại hình thức tự phát, khơng có quy hoạch khơng chủ động, việc đồng nghĩa với việc nhiều tiềm phát triển kinh tế từ loại nấm chưa khai thác, bao gồm giá trị y dược học Việt Nam có tiềm lớn sản xuất nấm ăn nấm dược liệu có nguồn nguyên liệu trồng nấm phong phú, nguồn lao động nông thơn dồi dào, điều kiện thời tiết nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho phát triển nhiều chủng loại nấm trồng nấm quanh năm Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật trồng nấm Dai Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu thành cơng kỹ thuật trồng nấm Dai trường đại học nông lâm Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng số thành phần dinh dưỡng đến phát triển hệ sợi nấm - Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thóc đến phát triển hệ sợi nấm - Nghiên cứu ảnh hưởng số loại giá thể đến hình thành thể 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Đánh giá thuận lợi khó khăn nguồn ngun liệu ni trồng nấm c - Tìm kiếm cơng thức mới, thành phần dinh dưỡng tốt cho hệ sợi nấm việc hình thành thể nấm Dai - Kết nghiên cứu tìm kiếm thành phần mơi trường giá thể tốt cho nấm Dai phát triển - Là sở cho nghiên cứu sâu mặt y dược học, thực phẩm giá trị kinh tế loại nấm 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Khai thác nguồn phế phụ phẩm nơng nghiệp địa phương giảm thiểu tình trạng ô nhiễm sau mùa vụ nông thôn - Phát triển nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe người - Kết nghiên cứu tiền đề việc tối ưu hóa quy trình ni trồng nấm Dai, mở rộng quy mơ ni cấy lên quy mô công nghiệp, mang lại lợi ích thiết thực c 27 Bước 6- Cho vào chai lọ hấp khử trùng(121°C 30 phút) Cho vào đĩa petri chai lọ đựng môi trường, để nguội cấy mẫu Chuẩn bị hỗn hợp thóc, bột nhẹ - Cân lượng thóc cần dùng, rửa nhiều lần với nước để loại bỏ bụi bẩn, thóc lép Ngâm thóc nước khoảng 12-16 để thóc ngậm nước - Cho thóc vào nồi, cho lượng nước vừa ngập tồn thóc, đun thóc khoảng 30 phút, thóc nứt hạt - Vớt thóc để nước khoảng 15 phút - Bổ sung 1% bột nhẹ, trộn - Cho thóc vào túi nilon chịu nhiệt (hoặc lọ thủy tinh) với lượng vừa đủ, đậy nắp nút - Hấp khử trùng 121°C thời gian 30 phút - Để nguội cấy giống - Ủ 30oC 2-3 ngày, ánh sáng, theo dõi, kiểm tra ghi lại phát triển hệ sợi 3.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thóc đến phát triển hệ sợi nấm Thóc chất phổ biến để sản xuất meo nấm ăn nấm dược liệu nói chung chúng giàu chất dinh dưỡng, rẻ tiền dễ kiếm Việt Nam Mặt khác loại meo nấm thóc cho thấy kết thực tiễn tốt, nhiều địa sản xuất meo giống nấm sử dụng Viện Di truyền Nông nghiệp, Hà Nội hay khoa Công nghệ sinh học- Công nghệ thực phẩm, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tuy nhiên loại thóc khác có độ nở hạt khác Điều có tác động lớn tới quy trình làm meo nấm Để tìm loại thóc tốt cho quy trình sản xuất meo giống nấm Dai, loại thóc có sẵn địa phương gồm: Thóc Khang dân, thóc Tạp giao, thóc non, thóc lẫn c 28 tạp (rẻ tiền) thử nghiệm đánh giá chất lượng meo giống loại thóc Q trình chuẩn bị loại thóc tiến hành giống nhau, cụ thể: - Cân lượng thóc cần dùng, rửa nhiều lần với nước để loại bỏ bụi bẩn thóc lép Ngâm thóc nước khoảng 12-16 để thóc ngậm nước - Cho thóc vào nồi, cho lượng nước vừa ngập tồn thóc, đun thóc khoảng 30 phút, thóc nứt hạt - Vớt thóc để nước khoảng 15 phút - Bổ sung 1% bột nhẹ theo công thức, trộn - Cho thóc vào túi nilon chịu nhiệt (hoặc lọ thủy tinh) với lượng vừa đủ, đậy nắp nút - Hấp khử trùng 121°C thời gian 30 phút - Để nguội cấy giống - Ủ 30oC 2-3 ngày, ánh sáng, theo dõi, kiểm tra ghi lại phát triển hệ sợi 3.5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại giá thể đến hình thành thể a) Thí nghiệm 1: Giá thể rơm rạ - Rơm rạ chặt ngắn 10-15cm, ngâm nước vôi 1% 15-20 phút - Vớt bổ sung 1% bột nhẹ (CaCO3), 5% cám ngô cám gạo - Cho nguyên liệu vào túi nilon chịu nhiệt, trọng lượng túi 1,5-2kg, nút cổ nút ống nhựa thấm nước - Hấp khử trùng 121 °C thời gian 90 phút - Lấy nguyên liệu để nguội, cho vào tủ cấy giống - Chuyển vào phòng ni - Chọn bịch có sợi tơ nấm mọc trắng bịch, sau tiến hành tháo nút bơng phía miệng bịch phơi dùng dao lam rạch từ – đường dài khoảng – 4cm bịch phôi, sau rạch bịch để ngày hôm sau phun tưới nước c 29 - Ươm sợi với thời gian ươm kéo dài 20 - 30 ngày Trong thời gian ươm sợi không di chuyển bịch nấm - Nước tưới nấm phải sạch, không phèn, không chứa chất độc hại nấm nên tưới bình phun sương Trung bình lần/ngày, khơ từ – lần/ngày Độ ẩm mơi trường khơng khí nơi trồng nấm đạt 85-90% Nhiệt độ thích hợp 25-32°C, nhiệt độ tối ưu 30-32°C Ánh sáng điều kiện thích hợp để tạo thể nấm phát triển b) Thí nghiệm 2: Giá thể mùn cưa rộng - Xử lý nguyên liệu: Mùn cưa làm ướt (số lượng lớn ủ lại 4-6 ngày, số lượng nhỏ luộc vớt để nước) - Bổ sung 5% cám ngô cám gạo, 1% bột nhẹ tỷ lệ theo cơng thức thí nghiệm độ ẩm 65-70% - Cho nguyên liệu vào túi nilon chịu nhiệt, trọng lượng túi 1,5-2kg, nút cổ nút ống nhựa thấm nước - Hấp khử trùng 121 °C thời gian 90 phút - Lấy nguyên liệu để nguội, cho vào tủ cấy giống - Chuyển vào phịng ni - Chọn bịch có sợi tơ nấm mọc trắng bịch, sau tiến hành tháo nút bơng phía miệng bịch phơi dùng dao lam rạch từ – đường dài khoảng – 4cm bịch phôi, sau rạch bịch để ngày hôm sau phun tưới nước - Ươm sợi với thời gian ươm kéo dài 20 - 30 ngày Trong thời gian ươm sợi không di chuyển bịch nấm - Nước tưới nấm phải sạch, không phèn, không chứa chất độc hại nấm nên tưới bình phun sương Trung bình lần/ngày, khơ từ – lần/ngày Độ ẩm mơi trường khơng khí nơi trồng nấm đạt 85-90% Nhiệt độ thích hợp 25-32°C, nhiệt độ tối ưu 30-32°C Ánh sáng điều kiện thích hợp để tạo thể nấm phát triển c 30 c) Thí nghiệm 3: Giá thể cành nhỏ rộng - Cành nhỏ chặt đoạn ngắn khoảng 1-2cm - Đem cành nhỏ chặt luộc với dịch chiết gạo - Vớt để nước khoảng 10-15 phút - Cho nguyên liệu vào túi nilon chịu nhiệt, trọng lượng túi 1,5-2kg, nút cổ nút ống nhựa thấm nước - Hấp khử trùng 121 °C thời gian 90 phút - Lấy nguyên liệu để nguội, cho vào tủ cấy giống - Chuyển vào phịng ni - Chọn bịch có sợi tơ nấm mọc trắng bịch, sau tiến hành tháo nút bơng phía miệng bịch phôi dùng dao lam rạch từ – đường dài khoảng – 4cm bịch phôi, sau rạch bịch để ngày hôm sau phun tưới nước - Ươm sợi với thời gian ươm kéo dài 20 - 30 ngày Trong thời gian ươm sợi không di chuyển bịch nấm 3.5.5 Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật giảm giá thành sản phẩm a) Cải tiến nút Bông nguyên liệu phổ biến sử dụng để bịt kín ống nghiệm giống gốc, bình tam giác chai túi giống Bơng có hệ thống sợi nhỏ chằng chịt ngăn cản vi sinh vật, bụi di chuyển vào môi trường dinh dưỡng dụng cụ thí nghiệm mà đảm bảo cung cấp khơng khí cho mẫu Tuy nhiên trình sản xuất giống nấm, chai thủy tinh đựng giống có miệng rộng, mặt khác số lượng chai giống lớn, hồn tồn khơng thể làm nút theo cách thông thường Với túi meo giống đầu, số lượng nút tăng gấp lần so với thông thường, nặng kg đủ làm nút cho yến giống, đủ cấy cho 700-800 bịch chất, chi phí hết 160 nghìn Việt Nam đồng (VND) mà vụ nấm người nông dân trồng vài vạn bịch nấm, chi phí cho nút bơng lớn Do nguyên liệu làm meo c 31 nấm tốn kém, giá thành meo nấm phải tăng gây nên áp lực cho sở sản xuất giống nấm người dân Vì vậy, ngun liệu tốn thử nghiệm để hạn chế chi phí phát sinh trình sản xuất meo nấm Nguyên liệu thay lựa chọn trình bày báo cáo giấy ăn ( giấy vệ sinh), cụ thể: Giấy ăn tách mảnh đủ rộng cho che kín miệng chai thủy tinh đựng meo giống, đậy lên lớp giấy bóng kích thước, buộc quanh dây chun (dây nịt) vòng Kế tiếp, chai đem khử trùng nồi hấp, để nguội cấy giống Theo dõi ngày đầu đánh giá tình hình nấm mọc Với chai thủy tinh thể tích 500 ml, thời gian mọc kín chai khoảng 20 ngày đạt yêu cầu (Người dân đặt mua giống trước 20 ngày) b) Rút ngắn thời gian sản xuất meo giống Thời gian sản xuất meo giống thông thường 20 ngày Tuy nhiên nhiều trường hợp người dân cần giống nấm thời gian ngắn, ví dụ trường hợp điều kiện bất lợi, giống nấm cấy bị hỏng hay bị thiếu hụt, người dân cần giống bổ sung thời gian ngắn Xuất phát từ thực tế trên, kỹ thuật sản xuất meo giống thử nghiệm thay đổi từ dạng túi đầu thành túi đầu, cụ thể: Bước 1: Chuẩn bị túi bóng thể tích khoảng 500ml, dùng kéo cắt đầu túi Bước 2: Làm nút cho đầu miệng túi Bước 3: Cho thóc vào túi làm nút bơng cho đầu miệng túi lại Bước 4: Khử trùng nồi hấp, thời gian 30 – 60 phút Bước 5: Để nguội cấy giống Ghi chép theo dõi thời gian nấm mọc kín bịch c 32 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân lập nấm Dai phương pháp nuôi cấy mảnh mô 4.1.1 Kết thu nhận xử lý mẫu Thể nấm Dai thu nhận giai đoạn xịe rộng, giữ hình dạng nguyên vẹn, không bị dập nát Thể cất giữ túi nilon vô trùng hay hộp đựng mẫu vô trùng làm hạn chế tác động từ bên bụi bẩn, vi sinh vật …trong di chuyển Mẫu thể nấm phân lập bảo quản điều kiện nhiệt độ 50C, phục vụ cho trình phân lập giai đoạn 4.1.2 Kết phân lập mảnh mơ Hình 4.1: Hình ảnh nấm Dai sau thu nhận Mảnh mô nấm Dai sau phân lập cấy môi trường thạch khoai tây chuyển vào tủ ấm điều kiện nhiệt độ tối ưu 30-32oC, ánh sáng để phát triển hệ sợi Tuy nhiên lần phân lập 100% đĩa môi trường bị nhiễm vi khuẩn, không thu giống nấm dự kiến Ngun nhân có c 33 thể mơi trường khoai tây giàu chất dinh dưỡng, dễ nhiễm vi khuẩn tốc độ phát triển vi khuẩn môi trường lớn, lấn át phát triển nấm Bên cạnh có yếu tố khách quan vấn đề thiết bị (trong trình thực tập, thí nghiệm bị dừng tháng cố điện hỏng hóc thiết bị) Để giải vấn đề trên, môi trường phân lập thay đổi sang mơi trường thóc, thường sử dụng để làm meo giống Sau tuần, sợi nấm Dai ăn kín bề mặt chất, khơng quan sát thấy vùng thóc bị nát (thường nhiễm khuẩn xử lý thóc q nhiều nước) (Hình 4.2) Hình 4.2: Phân lập mảnh mơ nấm Dai hỗn hợp thóc + 1% bột nhẹ Việc sử dụng hỗn hợp thóc, bột nhẹ để phân lập nấm thực tế không phổ biến so với mơi trường PDA, chai thóc khó quan sát khơng đánh giá meo giống có bị nhiễm vi khuẩn hay khơng Tuy nhiên ưu điểm c 34 phương pháp thời gian thu nhận hệ sợi tương đương với môi trường thạch PDA, đĩa petri PDA cấy 30 – 40 đĩa/ chai chất meo nấm, chai thóc cấy 60- 80 chai thóc khác trình nhân giống cấp Hơn với loại nấm có sức sống mạnh nấm dai, sợi nấm phát triển mạnh mơi trường thóc ức chế phát triển vi sinh vật khác, tùy trường hợp mà sử dụng cách phân lập giống cho thích hợp Do dạng nấm ăn dược liệu có màu trắng, có mùi thơm nhẹ, khó phân biệt nên để chắn phân lập sợi nấm Dai cần có thêm chứng thuyết phục Trong chứng sinh học phân tử kết giải trình tự 18S, đáng tin cậy Tuy nhiên điều kiện không cho phép, tiến hành kiểm tra cách trồng thử giống nấm phân lập chất mùn cưa gỗ keo Kết quả, sau tháng thu thể nấm Dai với đặc điểm hình thái giống mẫu phân lập (Hình 4.3) Điều cho thấy sợi nấm thu nhận sợi nấm Dai, đồng thời chứng minh khả hóa giống nấm ăn hoang dại hồn tồn Hình 4.3: Thể nấm Dai mọc giá thể mùn cưa gỗ keo c 35 Thời gian thu nhận thể nấm Dai lâu, tương đương với thời gian nuôi trồng nấm Linh Chi lâu gấp 2-3 lần so với nấm sị (so sánh với thơng tin nấm linh chi nấm sò) Do cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến quy trình ni cấy để đạt hiệu tốt 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thóc đến phát triển hệ sợi nấm Thóc chất thích hợp làm giá thể cho sợi nấm Tuy nhiên, q trình xử lý thóc rủi ro, để thóc ướt làm nát thóc sau ngày ni cấy, vùng thóc nấm khơng phát triển Nếu để thóc khơ q, nấm phát triển không phát triển dẫn tới thiệt hại nặng cho nhà sản xuất Để tìm kiếm loại thóc phù hợp cho quy trình nhân giống nấm Dai, loại thóc Khang dân, thóc Tạp giao, thóc non, thóc lẫn tạp (rẻ tiền) thử nghiệm với giống nấm Dai cấp 2, kết cụ thể: Ở giai đoạn ngâm thóc, thóc non thóc lẫn tạp xuất nhiều hạt bị tróc vỏ ngâm với thời gian 11-12 tiếng Những hạt thóc lẫn hạt thóc chưa nứt vỏ, luộc thóc để tạo hỗn hợp cấy giống, hạt thóc tróc vỏ bị nát, hạt gạo nát làm hỏng túi meo giống (Hình 4.4 A) Vì vậy, loại thóc non thóc lẫn khơng thích hợp cho q trình làm meo Thóc Khang dân, thóc Tạp giao mua đại lý có thơng tin rõ ràng khơng có tượng nứt, tróc vỏ sớm sau ngâm, cấy giống cho kết phát triển sợi nấm tốt, lan kín túi thóc sau 20 ngày ni cấy (Hình 4.4 B) c 36 A: Vùng thóc nát B: Meo giống mọc tốt Hình 4.4: Meo giống nấm Dai trồng thóc 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số loại giá thể đến hình thành thể Giá thể yếu tố quan trọng trình sản xuất thể nấm Giá thể phù hợp mang lại suất nấm cao, chất lượng tốt ngược lại Vì cần chuẩn bị giá thể nấm cách thận trọng Thơng thường loại nấm ăn mọc nhiều chất Những chất trồng nấm thường nguyên liệu nông lâm nghiệp, có số lượng lớn, dễ tìm kiếm khơng tốn Để tìm kiếm nguồn nguyên liệu địa phương, nấm Dai trồng thử nghiệm chất rơm rạ, cành nhỏ mùn cưa Kết cho thấy, nấm dai không phát triển với chất rơm rạ, phát triển tốt cành nhỏ mùn cưa rộng (Hình 4.5) Trên mùn cưa rộng, nấm Dai cho thể với kích thước lớn, số lượng nhiều với hình thái tương đặc trưng A: Nấm Dai trồng cành nhỏ B: Nấm Dai trồng mùn cưa gỗ keo Hình 4.5: Nấm Dai mọc giá thể cành nhỏ mùn cưa c 37 4.4 Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật giảm giá thành sản phẩm a) Cải tiến nút Để giảm giá thành meo giống, nút truyền thống túi giống thay giấy ăn (Hình 4.6) Một túi giấy ăn có giá thành khoảng 40,000 đồng, làm 500 túi meo giống Như giá thành nguyên liệu làm nắp chai giống giảm xuống lần so với trước mà khả phát triển hệ sợi nấm giữ nguyên Hình 4.6: Chai meo giống có nắp giấy ăn Khi sử dụng giấy để thay cho nút bơng gặp khó khăn cấy giống giấy dễ bị ướt mềm nát Do cấy giống chai giống nguội nắp giấy khô Nắp chai giấy sử dụng nhiều lần nút nhiều trường hợp, làm cản trở tầm nhìn Như quy trình sản xuất có ưu nhược điểm, cần điều chỉnh lựa chọn tùy vào điều kiện sản xuất c 38 b) Rút ngắn thời gian sản xuất meo giống Để rút ngắn thời gian sản xuất meo giống, túi thóc cấy giống thiết kế cấy từ phía đối diện, kết cho thấy, thời gian để hoàn tất trình sản xuất meo giống giảm từ 20 ngày xuống cịn 10 ngày (Hình 4.7) Hình 4.7: Túi meo giống nấm cấy từ hai phía Phương pháp có ưu điểm tiết kiệm thời gian, đáp ứng nhu cầu khẩn cấp người dân, nhiên thao tác cấy gấp lần bình thường, với việc lần làm nút bông, làm tăng áp lực cho trình làm meo giống, cần tiếp tục nghiên cứu thêm thời gian tới c 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đánh giá ảnh hưởng số loại thóc đến phát triển hệ sợi nấm ảnh hưởng tới q trình làm meo nấm, sử dụng thóc Khang dân Tạp giao để làm meo giống theo quy trình Giá thể tạo thể tốt biết mùn cưa rộng, khơng có độc tố hay tinh dầu, nhiên nguyên liệu cành nhỏ có tiềm để trở thành nguồn nguyên liệu Kỹ thuật làm chai/ túi giống rút ngắn thời gian làm meo giống từ 20 ngày 10 ngày, sử dụng nắp chai, túi giấy ăn để giảm giá thành sản phẩm 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Dai số nguyên liệu làm meo giống trấu, vải, cành nhỏ, cám gạo, ngũ cốc khác,… Và số nguyên liệu làm giá thể tạo thể bã mía, xơ dừa, thân ngơ…để tạo thêm đa dạng nguồn nguyên liệu nuôi trồng cho người dân c 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cổng Thơng Tin Điện Tử Chính Phủ Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2012 Cơng Phiên, 2012 Nấm - Dịng sản phẩm chủ lực Báo Sài Gịn Giải Phóng Hồng Thanh Tú, Trịnh Tam Kiệt (2009) nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm phễu da báo Lentinus tigrinus (Bull.) Fr, Di truyền học ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học, số Nguyễn Như Hiến Phạm Văn Dư, 2013 Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nấm tỉnh phía Nam Diễn Đàn Khuyến Nông & Nông Thôn, Chuyên đề Phát Triển Nghề Trồng Nấm Hiệu Quả, lần thứ 14: 17-25 Minh Huệ, 2012 Bao có thương hiệu nấm Việt Nam Báo Kinh Tế Nông Thôn Nguyên Minh Khang (2010), Công nghệ nuôi trồng nấm, Nhà xuất Nông nghiệp Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Tp.HCM, 2012 Tình hình sản xuất nấm thành phố Hồ Chí Minh Báo Sở Nơng nghiệp & PTNT Thành Phố Hồ Chí Minh II Tiếng Anh Afrida S1, Tamai Y, Watanabe T, Osaki M (2014 ) Biobleaching of Acacia kraft pulp with extracellular enzymes secreted by Irpex lacteus KB-1.1 and Lentinus tigrinus LP-7 using low-cost media , World J Microbiol Biotechnol., 30(8):2263-71 Kent H McKnight ( 1987), Peterson field guides-Mushroom, Library of Congress cataloging in publication data 10 Mr Walter Musoga, Joyce Agesa, Geoffrey Opondo, Dr Michael Osoro (2002), Kenya Mushroom Growers Association (KEMGA), Mushroom full pdf c 41 11 Nor Adila Mhd Omar (2011), Nutritional Composition, Antioxidant Activities, and Antiulcer Potential of Lentinus squarrosulus (Mont.) Mycelia Extract, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Article ID 539356, pages 12 Paul Stamets and J.S Chilton The Mushroom cultivator A Practical Guide to growing Mushroom at Home 13 Rich Milton R Dulay cộng (2012), Optimization of Culture Conditions for Mycelial Growth and Basidiocarp Production of Lentinus tigrinus (Bull.) Fr., A New Record of Domesticated Wild Edible Mushroom in the Philippines, PHILIPP AGRIC SCIENTIST, Vol 95 No 3, 278–285 14 Stella T1, Covino S, Křesinová Z, D'Annibale A, Petruccioli M, Čvančarová M, Cajthaml T (2013) Chlorobenzoic acid degradation by Lentinus (Panus) tigrinus: in vivo and in vitro mechanistic study-evidence for P-450 involvement in the transformation, J Hazard Mater 2013 Sep 15;260:975-83 15 Subhadip Mahapatra (2013), Fungal Exopolysaccharide: Production, Composition and Applications, Microbiol Insights 16 Xu L1, Wang H, Ng T (2012) A laccase with HIV-1 reverse transcriptase inhibitory activity from the broth of mycelial mushroom Lentinus tigrinus J Biomed Biotechnol c culture of the

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan