Tuaàn 1Chöông I SOÁ VOÂ TÆ – SOÁ THÖÏC CHỦ ĐỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN Số tiết 04 A Nội dung bài học 1 Mô tả chủ đề Chủ đề gồm các bài §7 Đa thức một biến §8 Cộng trừ đa thức một biến §9 Nghiệm của đa thức mộ[.]
CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC MỘT BIẾN Số tiết : 04 A Nội dung học Mô tả chủ đề Chủ đề gồm bài: §7 Đa thức biến §8 Cộng trừ đa thức biến §9 Nghiệm đa thức biến Mạch kiến thức chủ đề - Tiết 62: §7 Đa thức biến - Tiết 63: §8 Cộng trừ đa thức biến - Tiết 64: Luyện tập (cộng, trừ đa thức biến) - Tiết 65: §9 Nghiệm đa thức biến B Tiến trình dạy học I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết cách nhận dạng đa thức biến, biết kí hiệu đa thức biến biết xếp đa thức theo lũy thừa giảm tăng dần biến; Nhớ qui tắc thực phép tính cộng, trừ đa thức biến theo cách (cộng, trừ theo hàng ngang theo cột dọc); Hiểu khái niệm nghiệm đa thức Năng lực cần Hình thành: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL hợp tác, NL suy luận g lực chuyên biệt : Nhận biết đa thức biến , tính giá trị , tìm bậc , Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm tăng biến, tìm hệ số; Cộng, trừ đa thức biến theo cách; biết cách kiểm tra xem số a có phải ngiệm đa thức hay khơng Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, SGK Học sinh: Thước thẳng, SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN Kiểm tra cũ Nội dung Đáp án 2 Cho hai đa thức : A = x – 2y – y + – x a) C = 2x2 – 2x + (5đ) 2 B = y + 2y + x + – b) D = – 2y – 4y + (5đ) x Tính C = A + B; D = A – B A KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát - Mục tiêu: Bước đầu HS nhận biết đa thức biến - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, động não - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Khái niệm đa thức biến NỘI DUNG SẢN PHẨM ĐVĐ: Thông qua kết KTBC nêu nhận xét số biến Đa thức C D có đa thức C D biến x y Gv giới thiệu: Đó đa thức biến, đa thức biến Hs nêu dự đốn gì? B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG Đa thức biến Mục tiêu: Hs nắm khái niệm đa thức biến cách viết kí hiệu, tính giá trị đa thức biến Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Hs nêu định nghĩa, cho ví dụ đa thức biến, tính giá trị đa thức biến NỘI DUNG SẢN PHẨM GV giao nhiệm vụ học tập 1.Đa thức biến +2 nhóm viết đa thức có chứa biến x Ví dụ: A = 3x4- x2+ 3x – đa thức +2 nhóm viết đa thức có chứa biến y biến x Đại diện nhóm lên bảng GV Nhận xét , đánh giá, chốt kiến thức B = y3– y2 + 2y + đa thức biến y + Đây đa thức biến, đa thức Định nghĩa(sgk/41) biến gì? + Vậy số gọi đa thức Ký hiệu A(x) : A đa thức biến x biến ? B(y) : A đa thức biến y Hs : Mỗi số gọi đa thức biến 0 A(1) giá trị đa thức A(x) x = ( = + = 2x + 3x ) Gv : Để kí hiệu cho đa thức biến, người ?1,(sgk/41) ta dùng chữ in hoa kèm theo biến A(5) = 7.52 – 3.5 + = 7.25 – 15 + = Vd : A(x) (A đa thức biến x ) B(2) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + B(y) (B đa thức biến y ) giá trị đa thức A(x) x = ta = 6x5 – 3x + 7x3 + = 6.25 – 3.2+ 7.23 + viết A(1), … - Làm ?1 , ?2 = 192 – + 56 + = HS làm ?1, HS đứng chỗ trả lời ?2 ?2 (sgk/41) GV Nhận xét , đánh giá, chốt kiến thức Đa thức : A(y) bậc , A(x) bậc Định nghĩa bậc đa thức biến (sgk/41) HOẠT ĐỘNG Sắp xếp đa thức Mục tiêu: Hs nắm cách xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần/tăng dần biến Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Hs thực xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần/tăng dần biến NỘI DUNG SẢN PHẨM GV giao nhiệm vụ học tập Sắp xếp đa thức Gv: Đưa ví dụ Ví dụ Hs lên bảng P(x) = 5x + – 7x2 + x3 + 3x4 + Trước xếp đa thức biến ta phải Hãy xếp đa thức theo cách làm ? Giải Hstl , gv chốt lại Chú ý - Theo thứ tự lũy thừa giảm dần biến Gv : Yêu cầu hs làm ? , ? P(x) = 3x4+ x3 – 7x2 + 5x + - Tìm bậc đa thức Q(x) R(x) ? - Theo thứ tự lũy thừa tăng dần biến Gv: Các đa thức bậc hai có dạng P(x) = + 5x– 7x2 + x3 + 3x4 ax2 + bx + c a, b, c số, a Chú ý(sgk/42) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực ?4(sgk/42) nhiệm vụ Q(x) = 4x3- 2x +5x2 -2x3 +1-2x3 = 5x2- 2x Đánh giá kết thực nhiệm vu HS +1 GV chốt lại kiến thức R(x) = -x2+ 2x4 +2x -3x4 -10 +x4 = -x2 + 2x – 10 Chú ý (sgk) HOẠT ĐỘNG Hệ số Mục tiêu: Hs nhận biết hệ số hạng tử đa thức biến Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Hs xác định hệ số biến đa thức biến sau thu gọn NỘI DUNG SẢN PHẨM GV giao nhiệm vụ học tập Hệ số Gv: Đưa ví dụ: Xét đa thức: Ví dụ P(x) = 6x + 7x – 3x + 1/2 P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 1/2 + Đa thức P(x) thu gọn chưa? Ta có : + Đọc hạng tử đa thức? hệ số lũy thừa bậc + Đọc phần hệ số hạng tử đó? hệ số lũy thừa bậc + Tìm bậc đa thức? hệ số lũy thừa bậc + Hệ số lũy thừa cao bao nhiêu? 1/2 hệ số lũy thừa bậc Gv : 1/2 gọi hệ số tự Trong : P(x) có bậc nên hệ số lũy thừa bậc gọi hệ số hệ số cao cao 1/2 hệ số tự Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ Đánh giá kết thực nhiệm vu HS GV chốt lại kiến thức Giới thiệu ý + Xác định hệ số lũy thừa bậc bậc 2? C HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức vào việc giải số tập cụ thể Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái kiến thức, động não Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Kết hoạt động học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập Ta có P(x) = + 5x – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5 Gv tổ chức cho Hs làm tập 39 sgk a) Thu gọn P(x) = + 9x2 – 4x3 – 2x + 6x5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Sắp xếp theo thứ tự giảm biến: nhiệm vụ P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + Đánh giá kết thực nhiệm vu b) Hệ số lũy thừa bậc HS Hệ số lũy thừa bậc -4 Hệ số lũy thừa GV chốt lại kiến thức bậc Hệ số lũy thừa bậc -2 Hệ số lũy thừa bậc D VẬN DỤNG HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững kiến thức học - Làm tập 39 ,40, 41, 42, 43 (sgk/43) - Chuẩn bị Cộng,trừ đa thức biến CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu khái niệm đa thức biến, bậc đa thức biến? (M1) Câu 2: Nêu cách tính giá trị đa thức biến, bậc đa thức biến? (M2) Câu 3: Bài tập ?2.?3.?4 sgk (M3) Câu 4: Bài tập 39 sgk (M4)