Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ môn Toán lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

3 2 0
Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ môn Toán lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

§3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Thời gian thực hiện 1 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời các HĐT về bình phương của tổng, bình[.]

§3 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU : Về kiến thức: - Học sinh hiểu nhớ thuộc lòng tất công thức phát biểu thành lời HĐT bình phương tổng, bình phương hiệu hiệu bình phương Về lực: Áp dụng đẳng thức để khai triển, rút gọn biểu thức đơn giản tính nhẩm hợp lý Về phẩm chất: Tích cực nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng Học sinh: Học kĩ qui tắc nhân đa thức với đa thức III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích tinh thần hào hứng tìm hiểu - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Nhân hai đa thức Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (a + b)(a + b) - Làm tính nhân : (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 - Viết gọn tích dạng lũy thừa = a2 + 2ab + b2 * Đặt vấn đề: Ta vừa tính Viết gọn: (a + b)(a + b) = (a + b) (a + b)(a + b) = (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 Như khơng cần nhân hai đa thức ta tìm kết Đó dạng đẳng thức mà hơm ta tìm hiểu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung Sản phẩm Hoạt động 2: Bình phương tổng - Mục tiêu: Thuộc dạng tổng quát (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 áp dụng biến đổi biểu thức đơn giản - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: công thức tổng quát (A + B)2 = A2 + 2AB + B2, làm ?2 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bình phương tổng : ? Trong toán trên, A; B biểu thức tùy Với A; B biểu thức tùy ý, ta có ý (A + B)2 = ? Cá nhân HS suy nghĩ trả lời (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 GV kết luận kiến thức Áp dụng : * Áp dụng: ?2 a) (a + 1)2 = a2 + 2a + - Làm ?2 theo cặp b) x2 + 4x + = (x + 2)2 HS trao đổi, thảo luận, thực ?2 c) 512 = (50 + 1)2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực : = 2500 + 100 + = 2601 2 Mỗi câu cần xác định biểu thức A B, A , B , 301 = (300 + 1)2 tích AB áp dụng công thức, câu c viết = 90000 + 600 + = 90601 thành tổng hai số trước áp dụng công thức HS báo cáo kết thực hiện: HS lên bảng trình bày GV đánh giá kết thực HS Hoạt động 3: Bình phương hiệu - Mục tiêu: Thuộc dạng tổng quát (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 áp dụng biến đổi biểu thức đơn giản - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: công thức tổng quát (A - B)2 = A2 - 2AB + B2, làm?4 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bình phương hiệu : - Làm ?3 [a + (b)] = ? ; ? a+(-b)=? ?3 [a + (-b)]2 = a2 – 2ab + b2 H:Với hai biểu thức A; B tùy ý, (A  B)2 = ? HS trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ Với A ; B hai biểu thức tùy ý ta có : GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực (A  B)2 = A2  2AB + B2 HS báo cáo kết thực * Áp dụng : GV đánh giá kết thực HS GV kết luận kiến thức ?4 a) =x x+ * Áp dụng: Làm ?4 theo cặp 2 =4x 12xy+ 9y2 Hướng dẫn câu c: Viết 99 thành hiệu hai số b)(2x3y) c) 992 = (100  1)2 để áp dụng đẳng thức = 10000  200 + - HS lên bảng thực = 9800 + = 9801 - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 4: Hiệu hai bình phương - Mục tiêu: Thuộc dạng tổng quát A2  B2 = (A +B)(A  B)và áp dụng biến đổi biểu thức đơn giản - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: công thức tổng quát A2  B2 = (A +B)(A  B), làm ?6 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hiệu hai bình phương : - Áp dụng quy tắc nhân đa thức Làm ?5 ?5 (a + b) (a  b) = a2 – b2 H : Với A; B biểu thức tuỳ ý A2  B2= ? Với A B hai biểu thức tùy ý, ta có HS trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực A2  B2 = (A +B)(A  B) HS báo cáo kết thực * Áp dụng : GV đánh giá kết thực HS ?6 a) (x + 1)(x  1) = x2  GV kết luận kiến thức b) (x  2y)(x + 2y) = x2  4y2 * Áp dụng: Làm ?6 c) 56 64 = (60  4)(60 + 4) Hướng dẫn câu c: viết 56 thành hiệu số = 602  42 để tổng chúng 64 = 3600  16 = 3584 - HS lên bảng thực - GV nhận xét, chốt đáp án C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP : Kết hợp phần D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động : Tìm thêm đẳng thức - Mục tiêu: Ghi nhớ công thức (A - B)2 = (B  A)2 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm ?7 Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?7 Cả hai bạn viết - Chia lớp thành hai nhóm thực ?7: x2 – 10x + 25 = (x – 5)2 = (5 – x)2 Nhóm 1: Biến đổi: (x - 5) Nhóm 2: Biến đổi: (5 - x)2 HS trao đổi, thảo luận, thực nhiệm vụ * Chú ý : (A - B)2 = (B  A)2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực HS báo cáo kết thực GV đánh giá kết thực HS ? Vậy qua cách biến đổi bạn Sơn rút đẳng thức ? GV kết luận kiến thức ý * HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc đẳng thức - Làm tập: 16, 17, 18 SGK tr11 **********************************

Ngày đăng: 02/04/2023, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan