Quản lý bán hàng trong siêu thị

32 8.3K 11
Quản lý bán hàng trong siêu thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chương trình quản lý bán hàng sử dụng ngôn ngữ Csharp, áp dụng cho các siêu thị vừa và nhỏ.

MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU Như chúng ta đã biết thì ngày nay khoa học phát triển cho nên tin học đã được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. Khoa học máy tính đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh chóng và xâm nhập ngày càng sâu vào mọi lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội, quản Nhà nước, quản doanh nghiệp. Một trong những lĩnh vực đang được ứng dụng tin học hóa rất phổ biến ở nước ta là các lĩnh vực hỗ trợ các chương trình quản bán hàng. Tin học hóa trong quản đã giúp cho các nhà quản điều hành công việc một cách khoa học, chính xác, hiệu quả. Quản siêu thị là một trong những công việc tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức. Quản siêu thị đòi hỏi phải thường xuyên theo dõi chính xác số lượng hàng hóa, khách hàng , nhân viên, nhà cung cấp…thuộc nhiều loại đối tượng phục vụ của siêu thị. Chính vì vậy, tin học hóa trong lĩnh vực quảnsiêu thị là một yêu cầu tất yếu.Muốn quản tốt cần có được các phần mềm tốt, phần mềm phải đảm bảo được độ bảo mật cao, dễ sử dụng tích hợp nhiều tiện ích. Dưạ trên nhu cầu thực tế của thị trường ,trong đợt thực tập chuyên ngành này em đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu và xây dựng chương trình hỗ trợ nghiệp vụ bán hàng trong các siêu thị vừa và nhỏ”. Qua đó em đã thiết lập một chương trình Demo hỗ trợ nghiệp vụ bán hàng,quản cho các siêu thị . Chương trình này sẽ mang lại sự tiện lợi trong công tác bán hàng cũng như quản và tạo nên sự cạnh tranh tốt hơn cho siêu thị. 2 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ THUYẾT 1.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL 1.1.1. Khái niệm SQL, viết tắt của Structured Query Language (ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc), là công cụ sử dụng để tổ chức, quản và truy xuất dữ liệu đuợc lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu.SQL là một hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập các câu lệnh sử dụng để tương tác với cơ sở dữ liệu quan hệ. Tên gọi ngôn ngữ hỏi có cấu trúc phần nào làm chúng ta liên tưởng đến một công cụ (ngôn ngữ) dùng để truy xuất dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu. Thực sự mà nói, khả năng của SQL vượt xa so với một công cụ truy xuất dữ liệu, mặc dù đây là mục đích ban đầu khi SQL được xây dựng nên và truy xuất dữ liệu vẫn còn là một trong những chức năng quan trọng của nó. SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các chức năng mà một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp cho người dùng bao gồm: • Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơ sở dữ liệu, các cấu trúc lưu trữ và tổ chức dữ liệu cũng như mối quan hệ giữa các thành phần dữ liệu. • Truy xuất và thao tác dữ liệu: Với SQL, người dùng có thể dễ dàng thực hiện các thao tác truy xuất, bổ sung, cập nhật và loại bỏ dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu. • Điều khiển truy cập: SQL có thể được sử dụng để cấp phát và kiểm soát các thao tác của người sử dụng trên dữ liệu, đảm bảo sự an toàn cho cơ sở dữ liệu. Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: SQL định nghĩa các ràng buộc toàn vẹn trong cơ sở dữ liệu nhờ đó đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu trước các thao tác cập nhật cũng như các lỗi của hệ thống. Như vậy, có thể nói rằng SQL là một ngôn ngữ hoàn thiện được sử dụng trong các hệ thống cơ sở dữ liệu và là một thành phần không thể thiếu trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Mặc dù SQL không phải là một ngôn ngữ lập trình như C, C++, Java, song các câu lệnh mà SQL cung cấp có thể được nhúng vào trong các ngôn ngữ lập trình nhằm xây các Khác với các ngôn ngữ lập trình quen thuộc như C, C++, Java, SQL là ngôn ngữ có tính khai báo. Với SQL, người dùng chỉ cần mô tả các yêu cầu cần phải thực hiện trên cơ sở dữ liệu mà không cần phải chỉ ra cách thức thực hiện các yêu cầu như thế nào. Chính vì vậy, SQL là ngôn ngữ dễ tiếp cận và dễ sử dụng. 3 1.1.2. Vai trò Bản thân SQL không phải là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nó không thể tồn tại độc lập. SQL thực sự là một phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu, nó xuất hiện trong các hệ quản trị cơ sở dữ liệu với vai trò ngôn ngữ và là công cụ giao tiếp giữa người sử dụng và hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Trong hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ, SQL có những vai trò sau:  SQL là ngôn ngữ hỏi có tính tương tác: Người sử dụng có thể dễ dàng thông qua các trình tiện ích để gởi các yêu cầu dưới dạng các câu lệnh SQL đến cơ sở dữ liệu và nhận kết quả trả về từ co sở dữ liệu.  SQL là ngôn ngữ lập trình cơ sở dữ liệu: Các lập trình viên có thể nhúng các câu lệnh SQL vào trong các ngôn ngữ lập trình để xây dựng nên các chương trình ứng dụng giao tiếp với cơ sở dự liệu.  SQL là ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu: Thông qua SQL, người quản trị cơ sở dữ liệu có thể quản được cơ sở dữ liệu, định nghĩa các cấu trúc lưu trữ dữ liệu, điều khiển truy cập cơ sở dữ liệu.  SQL là ngôn ngữ cho các hệ thống khách/chủ (client/server): Trong các hệ thống cơ sở dữ liệu khách/chủ, SQL được sử dụng như là công cụ để giao tiếp giữa các trình ứng dụng phía máy khách với máy chủ cơ sở dữ liệu. SQL là ngôn ngữ truy cập dữ liệu trên Internet: Cho đến nay, hầu hết các máy chủ Web cũng như các máy chủ trên Internet sử dụng SQL với vai trò là ngôn ngữ để tương tác với dữ liệu trong các cơ sở dữ liệu.  SQL là ngôn ngữ cơ sở dữ liệu phân tán: Đối với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán, mỗi một hệ thống sử dụng SQL để giao tiếp với các hệ thống khác trên mạng, gửi và nhận các yêu cầu truy xuất dữ liệu với nhau.  SQL là ngôn ngữ sử dụng cho các cổng giao tiếp cơ sở dữ liệu: Trong một hệ thống mạng máy tính với nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nhau, SQL thường được sử dụng như là một chuẩn ngôn ngữ để giao tiếp giữa các hệ quản trị cơ sở dữ liệu với nhau trong các hệ thống khác nhau. 4 1.1.3. Các kiểu dữ liệu cơ bản Bảng 1.1: Các kiểu dữ liệu cơ bản 1.2. Tìm hiểu về C# Ngôn ngữ C# khá đơn giản nhưng nó có ý nghĩa cao khi thực thi khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng.Những tính chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại. Trong ngôn ngữ C# mọi thứ liên quan đến khai báo lớp đều được tìm thấy trong phần khai báo của nó.Định nghĩa một lớp trong ngôn ngữ C# không đòi hỏi phải chia ra tập tin header và tập tin nguồn giống như trong ngôn ngữ C++. C# cũng hỗ trợ giao diện interface, nó được xem như một cam kết với một lớp cho những dịch vụ mà giao diện quy định. Trong ngôn ngữ C#, một lớp chỉ có thể kế thừa từ duy nhất một lớp cha, tức là không cho đa kế thừa, nhưng một lớp có thể thực thi nhiều giao diện.Khi một lớp thực thi một giao diện thì nó sẽ cung cấp chức năng thực thi giao diện. Trong ngôn ngữ C#, những cấu trúc cũng được hỗ trợ, nhưng khái niệm về ngữ nghĩa của nó thay đổi khác với C++.Trong C#, một cấu trúc được giới hạn là kiểu dữ liệu nhỏ gọn, và khi tạo thể hiện thì nó yêu cầu ít hơn về hệ điều hành với bộ nhớ so 5 với một lớp. Một cấu trúc thì không thể kế thừa từ một lớp hay được kế thừa nhưng một cấu trúc có thể thực thi một giao diện. Ngôn ngữ C# cung cấp những đặc tính hướng thành phần (component - oriented), như là những thuộc tính, những sự kiện.Lập trình hướng thành phần được hỗ trợ bởi CLR cho phép lưu trữ metadata với mã nguồn cho một lớp. 1.2.1. Tại sao phải sử dụng ngôn ngữ C# - C# là ngôn ngữ đơn giản -C# là ngôn ngữ hiện đại - C# là ngôn ngữ hướng đối tượng - C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và cũng mềm dẻo - C# là ngôn ngữ ít từ khóa 1.2.2. Các bước chuẩn bị cho chương trình Khi tạo một chương trình trong C# hay bất kỳ ngôn ngữ nào khác, đều tuân theo các bước tuần tự sau: - Xác định mục tiêu của chương trình - Xác định những phương pháp giải quyết vấn đề - Tạo một chương trình để giái quyết vấn đề - Thực thi chương trình để xem kết quả 1.2.3. Chương trình C# đơn giản Để bắt đầu tìm hiểu ngôn ngữ C# và tạo tiền đề cho các chương sau, ta sẽ xem chương trình C# đơn giản sau: - Nhấn Start/ nhấn All Program - Chọn Microsoft Visual Studio 2005 - Từ menu File chọn New, chọn Project thì hình 1 xuất hiện.  Lớp, đối tượng và kiểu dữ liệu (type) Điều cốt lõi của lập trình hướng đối tượng là tạo ra các kiểu mới, nó có thể là một bảng dữ liệu, một tiểu trình, hay một nút lệnh trong cửa sổ. Kiểu được định nghĩa như một dạng vừa có thuộc tính chung và các hành vi của nó. 6 Cũng như nhiều ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác, kiểu trong C# được định nghĩa là một lớp (class) và các thể hiện của từng lớp là một đối tuợng và đối tuợng đó được gọi là đối tượng (object). Để định nghĩa một lớp trong C#, ta sử dụng từ khóa class, sau đó đến tên lớp. Thân của lớp được nằm trong dấu {}. Chú ý: sau khai báo lớp trong C# không có dấu “ ; ”.  Phương thức Hai thành phần chính cấu thành một lớp là thuộc tính hay phương thức. Phương thức chính là các hàm thành viên trong một lớp.Về bản chất, phương thức trong C# cũng giống như hàm trong C++. Trong ví dụ trên, chúng ta có một phương thức, nhưng đây là một phương thức đặc biệt đó là phương thức Main(). Khi chương trình thực thi, CLR gọi hàm Main() đầu tiên, hàm Main() là đầu vào của chương trình, và mỗi chương trình đều phải có một hàm Main(). Để khai báo một phương thức, ta phải xác định kiểu giá trị trả về, tên phương thức, và các tham số càn thiết cho phương thức thực hiện.  Chú thích Một chương trình tốt là một chương trình có các dòng chú thích kèm theo. Các đoạn chú thích này sẽ không được biên dịch và cũng không tham gia vào chương trình. Mục đích chính của nó là làm cho đoạn mã nguồn rõ ràng và dễ hiểu. Cũng giống như trong C++, trong ngôn ngữ C# chúng ta có 2 cách chú thích. Để chú thích trên một dòng thì ta bắt đầu bằng 2 ký tự “//”. Khi trình biên dịch gặp 2 ký tự này thì sẽ bỏ qua dòng đó. Ví dụ: // khởi tạo đối tượng để chú thích trên nhiều dòng thì ta bắt đầu bởi ký tự “/*” và kết thúc bởi “*/”.  Ứng dụng Console Ví dụ đơn giản trên được gọi là ứng dụng Console, ứng dụng console này giao tiếp với người dùng thông qua bàn phím và không có giao diện người dùng (GUI). Trong các chương trình xây dựng các ứng dụng nâng cao trên Windows hay trên Web thì ta mới sự dụng giao diện đồ họa. Trong giáo trình này, ta sẽ đuợc sử dụng thuần túy các ứng dụng console.  Namespace 7 .NET cung cấp một thư viện các lớp đồ sộ và thư viện này có tên là FCL ( Framework Class Library), trong đó Console là một lớp nhỏ trong thư viện. Do đó sẽ nảy sinh vấn đề là người lập trình không thể nhớ hết được tên của các lớp trong .NET Framework. Đặc biệt là sau này ta có thể tạo ra một lớp mà lớp này lại trùng với lớp đã có trong thư viện, điều này dẫn đến sự tranh chấp khi biên dịch vì C# chỉ cho phép một tên duy nhất. Giải pháp để giải quyết vấn đề là việc tạo ra một không gian tên namespace, namespace sẽ hạn chế phạm vi của 1 tên, làm cho tên này chỉ có ý nghĩa trong vùng đã định nghĩa.  Toán tử ‘.’ Toán tử ‘.’ Được sử dụng để truy cập đến phương thức hay thuộc tính trong một lớp, và ngăn cách giữa tên lớp đến một namespace. Việc thực hiện này được viết theo hướng từ trên xuống (hay từ cao xuống thấp), trong đó mức đầu tiên là namespace, rồi đến lớp, đến phương thức,…tuy nhiên nếu ta đã khai báo namespace rồi thì ta hoàn toàn có thể bỏ qua không gian tên.  Từ khóa using Để cho chương trình trở lên gọn hơn, không mất thời gian phải viết từng namespace cho từng đối tượng, C# cung cấp từ khóa using, sau từ khóa này là một namespace với mô tả đầy đủ trong cấu trúc phân cấp của nó. Ví dụ: khi ta bắt đầu mở một dự án mới, luôn xuất hiện: using System; 8 CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ QUẢN BÁN HÀNG TRONG SIÊU THỊ THANH NIÊN 2.1. Đặt vấn đề - Ngày nay nhu cầu mua sắm của người dân tăng lên không ngừng. - Hàng loạt các sản phẩm với mẫu mã phong phú ra đời, làm cho khách hàng băn khoăn trong việc lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất với mình. - Để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân, đã có rất nhiều siêu thị được thành lập nhằm mục đích phục vụ khách hàng. * Bài toán được đặt ra ở đây là làm thế nào để hệ thống siêu thị được hoạt động tốt không xảy ra nhầm lẫn, sai sót, thu được lợi nhuận cao mà đáp ứng , thỏa mãn, hài lòng của khách hàng 2.2. Khảo sát hệ thống quản bán hàng trong siêu thị Thanh Niên Qua khảo sát trên mạng và khảo sát thực tế tại siêu thị Thanh Niên địa chỉ tại thành phố thái nguyên, em đã tìm hiểu được nhiều thông tin về bộ máy và quy trình hoạt động của siêu thị và rút ra được một số đặc điểm quản lí của siêu thị như sau: 2.2.1. Cơ cấu tổ chức Mỗi bộ phận trong siêu thị đều tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp đến một phần việc của mình trong hệ thống siêu thị.Thông qua chức năng và quyền hạn có thể chia thành: - Bộ phận quản lí - Bộ phận kế toán - Bộ phận quản lí kho và nhập hàng - Bộ phận bán hàng - Bộ phận bảo vệ • Bộ phận quảnsiêu thị - Nắm bắt được toàn bộ tình hình của siêu thị - Nắm bắt được báo cáo doanh thu tại mọi thời điểm - Nắm bắt được tình hình thu chi của siêu thị mọi lúc, mọi nơi 9 - Nắm bắt được kết quả hoạt động của siêu thị qua báo cáo lợi nhuận kinh doanh - Nắm được tình trạng hàng hóa trong siêu thị còn hay hết thông qua báo cáo xuất nhập và báo cáo hàng tồn trong kho - Đưa ra quyết định phù hợp cho từng thời điểm • Bộ phận kế toán: - Quản lí toàn bộ quá trình nhập xuất hàng hóa, công nợ nhà cung cấp, công nợ khách hàng và lợi nhuận kinh doanh - Quản lí bộ phận thu ngân của siêu thị - Cung cấp số liệu và các báo cáo cho lãnh đạo một cách nhanh nhất và chính xác nhất để kịp thời đưa ra những quyết định cụ thể. • Bộ phận bán hàng: - thái độ thân thiện, niềm nở với khách hàng - Nắm bắt tốt hành vi, tâm lí của người mua hàng - Thao tác bán hàng nhanh chóng, chính xác, giải quyết tốt trong những lúc đông khách, mang đến sự hài lòng tối đa cho khách hàng. - Chịu trách nhiệm tại quầy thu ngân kiểm tra hàng và làm thủ tục thanh toán - Thực hiện các thao tác với 1 chương trình đã được cài đặt sẵn trên máy tính để in hóa đơn và thống kê doanh thu. - Bộ phận quản lí kho, nhập hàng: - Quản lí nhà cung cấp hàng - Quản lí số lượng hàng trong kho - Quảnhàng nhập kho và xuất kho. • Bộ phận bảo vệ - Quản lí nhân viên bảo vệ - Quản lí ca kíp trực bảo vệ vùng làm việc - Dự kiến xây dựng kho dữ liệu cho chương trình quản lí mới như sau: -Quản lí phương tiện, đồ đạc cho khách hàng. • Các thiết bị cơ bản mà một siêu thị cần trang bị: 10 [...]... báo cáo thống kê: số lượng hàng hóa bán trong ngày, số lượng loại mặt hàng bán chạy, số lượng hàng tồn kho trong khu bán hàng để nắm được số hóa đơn bán hàng, số lượng bán hàng khách lẻ trong ngày Cuối tháng có báo cáo hàng, cuối quý có báo cáo quý.Cập nhật thong tin khách hàng Bộ phận quản tài chính kiểm tra, đối chiếu lại các hóa đơn và lập thu chi hàng ngày, hàng tháng, hàng quý Bộ phận kho cuối... định được các loại hàng đã xuất, nhập, tồn kho và báo cáo 17 cho bộ phận quản về các loại mặt hàng và góp ý về nhập các mặt hàng sắp nhập theo mùa và chuyền hàng ra khu vực hợp 3.2 Phân tích và thiết kế hệ thống 3.2.1.Biểu đồ phân cấp chức năng và biểu đồ luồng dữ liệu  Sơ đồ BDF QUẢN BÁN HÀNG BÁO CÁO HÀNG TỒN KHO BÁO CÁO DOANH THU QUẢN SIÊU THỊ QUẢN CHUNG QUẢN NHẬP HÀNG SÁCH THỐNG... HÓA ĐƠN BÁN HÀNG LẬP CHI TIẾT HÓA ĐƠN BÁN QUẢN HÀNG HÓA QUẢN NHÂN VIÊN Hình 3.1: Biểu đồ phân rã chức năng 18  Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh(mức 0) Hình 3.2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Mô tả quá trình trao đổi thông tin ở mức 0: - Nhà cung cấp sẽ cung cấp hàng hóa đến cho siêu thị khi siêu thị có nhu cầu nhập hàng - Khi khách hàng có yêu cầu mua hàng, người quản bán hàng sẽ... cấp về mặt hàngsiêu thị cần nhập, tiếp đó sẽ kiểm tra nếu hợp thì ký kết hợp đồng và nhận hàng cho siêu thị theo như đơn đã đặt, nếu không có thể hủy hợp đồng Lúc đó siêu thị sẽ tìm nhà cung cấp khác Khi hàng về kho bộ phận quản kho chịu trách nhiệm nhận hàng đủ số lượng và kiểm tra chất lượng rồi báo cáo bộ phận quản nhập hàng trả tiền cho nhà cung cấp Ngoài ra bộ phận quản kho cũng... dựng hệ thống quản bán hàng siêu thị với quy mô ở mức khoa  Mục tiêu Khắc phục những hạn chế của hệ thống cũ đồng thời xây dựng một hệ thống quản siêu thị mới hiện đại, hoàn chỉnh đáp ứng được nhu cầu học tập và nghiên cứu của Học Sinh và cán bộ giảng dạy Cụ thể là: + Bổ sung thêm nhiều các tính năng mới hỗ trợ nghiệp vụ bán hàng cũng như công tác quản của các nhà quản siêu thị + Sử dụng... đỉnh (chức năng quản bán hàng) 20 Hình 3.4: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (chức năng quản bán hàng) - Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (chức năng quản nhập hàng) Hình 3.5: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (chức năng quản nhập hàng -Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (chức năng quản nhà cung cấp) 21 Hình 3.6: Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (chức năng quản NCC) 3.2.2... tin cần thiết - Chương trình thực hiện những chức năng chính của hệ thống: + Quản hàng hóa + Lập hóa đơn bán hàng, nhập hàng + Quản thông tin của khách hàng + Báo cáo thống kê: hàng nhập, hàng xuất, hàng tồn, doanh thu + Quản thông tin nhà cung cấp + Quản nhân viên,tính lương cho nhân viên 30 2 Hướng phát triển  Trong tương lai hệ thống sẽ phát triển thêm về các mặt: - Hệ thống có thể tương... thuộc tính cho thực thể Qua việc phân tích hệ thống quản bán hàng ở trên ta nhận thấy hệ thống cần quản và lưu trữ nhưng thực thể sau: - Khách hàng gồm các thuộc tính như sau: Mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, số điện thoại liên lạc - Hàng hóa gồm các thuộc tính như sau: Mã hàng, tên hàng, mã nhà cung cấp, đơn giá bán, số lượng - Hóa đơn bán hàng gồm các thuộc tính như sau: Số hóa đơn, ngày... TRÌNH DEMO 3.1 Mô tả bài toán Khi siêu thị đặt hàng từ phía các nhà cung cấp thì bộ phận quản nhập hàng chịu trách nhiệm liên hệ chọn được nhà cung cấp hợp có thể cung cấp các mặt hàng theo yêu cầu của siêu thị trong tương lai và báo cho bộ phận bán hàng nhận thông tin về nhà cung cấp và các mặt hàng họ có áp ứng, sau đó đăng ký thông tin với nhà cung cấp và các mặt hàng họ có thể đáp ứng rồi đăng... quản bán hàng sẽ kiểm tra hàng trong kho nếu mặt hàng đó còn thì sẽ bán cho khách và viết hóa đơn thu tiền.Nếu mặt hàng đó không còn thì sẽ trả lời khách để khách có thể đổi sang mặt hàng khác.Đến cuối ngày hoặc cuối tháng,người quản bán hàng sẽ báo cáo thu,chi ,hàng tồn trong kho cho ban lãnh đạo cấp trên,để có những ý kiến chỉ đạo và đưa ra các quyết định dữ trữ nhập hàng cũng như quyết định về . được độ bảo mật cao, dễ sử dụng tích hợp nhiều tiện ích. Dưạ trên nhu cầu thực tế của thị trường ,trong đợt thực tập chuyên ngành này em đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu và xây dựng chương. tức là không cho đa kế thừa, nhưng một lớp có thể thực thi nhiều giao diện.Khi một lớp thực thi một giao diện thì nó sẽ cung cấp chức năng thực thi giao diện. Trong ngôn ngữ C#, những cấu trúc. phần khai báo của nó.Định nghĩa một lớp trong ngôn ngữ C# không đòi hỏi phải chia ra tập tin header và tập tin nguồn giống như trong ngôn ngữ C++. C# cũng hỗ trợ giao diện interface, nó được

Ngày đăng: 28/04/2014, 02:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Vai trò

      • 1.1.3. Các kiểu dữ liệu cơ bản

      • 1.2. Tìm hiểu về C#

        • 1.2.1. Tại sao phải sử dụng ngôn ngữ C#

        • 1.2.2. Các bước chuẩn bị cho chương trình

        • 1.2.3. Chương trình C# đơn giản

        • CHƯƠNG 2

        • KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ

        • BÁN HÀNG TRONG SIÊU THỊ THANH NIÊN

          • 2.1. Đặt vấn đề

          • 2.2. Khảo sát hệ thống quản lý bán hàng trong siêu thị Thanh Niên

            • 2.2.1. Cơ cấu tổ chức

            • 2.2.2.Quy trình hoạt động

            • 2.2.3. Đánh giá ưu, nhược điểm của hệ thống hiện tại

            • 2.2.4. Phạm vi và mục tiêu xây dựng hệ thống mới

            • CHƯƠNG 3

            • PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

            • VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DEMO

              • 3.1. Mô tả bài toán

              • 3.2. Phân tích và thiết kế hệ thống

                • 3.2.1.Biểu đồ phân cấp chức năng và biểu đồ luồng dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan