Luận văn thạc sĩ sử dụng phần mềm vilis 2 0 để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại phường đồng quang thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

68 21 0
Luận văn thạc sĩ sử dụng phần mềm vilis 2 0 để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính tại phường đồng quang   thành phố thái nguyên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ MỸ LINH TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHẦN MỀM VILIS 2.0 ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TẠI PHƢỜNG ĐỒNG QUANG, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý đất đai Khoa: Quản lý Tài nguyên Khóa học: 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN THỊ MỸ LINH TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHẦN MỀM VILIS 2.0 ĐỂ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH TẠI PHƢỜNG ĐỒNG QUANG, TP THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý đất đai Lớp: K44 – QLĐĐ – N01 Khoa: Quản lý Tài nguyên Khóa học: 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên, năm 2016 n i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần khơng thể thiếu chương trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung sinh viên Đại học Nơng Lâm nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học cách có hệ thống nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc kỹ sư Với lịng biết ơn vơ hạn, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên truyền cho em kiến thức quý báu suốt trình hoc tập rèn luyện trường, giúp em hoàn thành lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu người cán khoa học trường Đặc biệt em vô cảm ơn TS Nguyễn Thị Lợi - Giảng viên khoa Quản lý Tài nguyên trực tiếp hướng dẫn bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh, chị Văn phòng đăng ký đất đai - Sở Tài Nguyên Môi Trường -Thành phố Thái Nguyên, ban ngành đồn thể, cán địa phường Đồng Quang nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập nghiên cứu đề tài quan Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ, kỹ thân nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với thực tế nên đề tài khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung thầy cô bạn để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày tháng năm20 Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Linh n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Một số lớp đối tượng đồ số .17 Bảng 3.2: Bảng Excel thông tin chủ sử dụng đất 21 Bảng 4.1: Một số tiêu y tế Phường Đồng Quang 25 Bảng 4.2: Diện tích cấu loại đất phường Đồng Quang năm 2015 27 Bảng 4.3: Biến động diện tích sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 28 Bảng 4.4: Tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng thành phố Thái Nguyên năm 2015 .39 Bảng 4.5: Kết thống kê dạng biến động đất đai địa bàn phường Đồng Quang giai đoạn 2010 - 2015 40 Bảng 4.6: Hệ thống hồ sơ địa phường Đồng Quang .45 Bảng 4.7: Quản lý sổ địa phường Đồng Quang 46 Bảng 4.8: Quản lý sổ mục kê đất đai 47 Bảng 4.9: Thống kê cấp GCN QSDĐ phường Đồng Quang 48 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Quy trình xây dựng CSDL địa số 15 Hình 3.2: Tạo topology cho đồ 17 Hình 3.3 : Giao diện chuyển liệu Famis sang ViLIS 18 Hình 3.4 : Thiết lập CSDL khơng gian 20 Hình 3.5: Chuyển đổi liệu đồ sang ViLIS 2.0 20 Hình 3.6: Cập nhật thơng tin vào sở liệu thuộc tính 22 Hình 4.1: Kết xây dựng CSDL khơng gian phần mềm ViLIS 2.0 31 Hình 4.2 : Kết CSDL thuộc tính ViLIS 2.0 31 Hình 4.3: Quản trị phân quyền cho người dùng 32 Hình 4.5: Cửa sổ kê khai đăng kí cấp GCN 34 Hình 4.6: Nhập thơng tin chủ sử dụng 35 Hình 4.7: Danh sách đăng ký cấp GCN 35 Hình 4.8: Chuyển thơng tin sang đăng ký cấp GCN 36 Hình 4.9: Cấp GCN QSD đất 37 Hình 4.10: Giao diện lập tờ trình cấp giấy chứng nhận 37 Hình 4.11: Giao diện lập phiếu chuyển 38 Hình 4.12: Giao diện in GCN 38 Hình 4.13: Cửa sổ thực chấp 40 Hình 4.14: Giao diện đăng kí thơng tin chủ chấp 41 Hình 4.15: Giao diện thực biến động 42 Hình 4.16: Cửa sổ cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận 42 Hình 4.17: Giao diện thực cấp lại giấy chứng nhận 43 Hình 4.18: Cửa sổ thực tách 44 Hình 4.19: Quản lý thơng tin giao dịch đảm bảo 44 Hình 4.20: Cập nhật thông tin biến động 45 n iv Hình 4.21: Quản lý loại sổ 45 Hình 4.22: Tạo sổ địa 46 Hình 4.23: Tạo sổ mục kê 47 Hình 4.24: Tạo sổ cấp cấp giấy chứng nhận 47 Hình 4.25: Những thuận lợi ViLIS2.0 48 Hình 4.26: Hình ảnh đồ phần mềm ViLIS 2.0 49 Hình 4.27: Hình ảnh đồ phần mềm ViLIS 1.0 49 Hình 4.28: Giao diện phần mềm ViLIS 2.0 50 Hình 4.29: Đăng nhập hệ thống phần mềm ViLIS 2.0 50 Hình 4.30: In loại sổ 50 Hình 4.31: Những tồn phần mềm ViLIS2.0 51 Hình 4.32: Xuất liệu từ phần mềm Microstation sang ViLIS2.0 51 Hình 4.33: Thanh cơng cụ biến động phần mềm ViLIS2.0 52 Hình 4.34: Lỗi phần mềm ViLIS2.0 53 Hình 4.35: Bản đồ Microstation 54 Hình 4.36: Bản đồ ViLIS2.0 54 Hình 4.37 Giải pháp hồn thiện phần mềm ViLIS2.0 55 n v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết STT Nguyên nghĩa BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường CSDL Cơ sở liệu GCN Giấy chứng nhận LIS Hệ thống thông tin đất đai NĐ-CP Nghị định Chính Phủ QĐ Quyết định QSDĐ Quyền sử dụng đất 10 QSDĐ Quyền sử dụng đất SQL Structured Query Language 11 TCĐC Tổng cục địa TP Thành phố 12 TT Thơng tư 13 TTg Thủ tướng 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 ViLIS Việt Nam Land Information System n vi MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa 2.1.1 Khái niệm hồ sơ địa 2.1.2 Phân loại hồ sơ địa 2.1.3 Nội dung hồ sơ địa 2.1.4 Vai trò hệ thống hồ sơ địa cơng tác quản lý đất đai 2.1.5 Các văn quy định việc thành lập quản lý Hồ sơ địa 2.2 Hồ sơ địa số nước giới 2.2.1 Hồ sơ địa Thụy Điển 2.2.2 Hồ sơ địa Úc 2.3 Hồ sơ địa Việt Nam 2.3.1 Q trình hồn thiện hồ sơ địa Việt Nam 2.3.2 Phần mềm ViLIS2.0 10 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 13 3.2.1 Địa điểm 13 3.2.2 Thời gian 13 n vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 13 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất công tác quản lý đất đai 13 3.3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 13 3.3.2.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai 13 3.3.3 Xây dựng sở liệu hồ sơ địa phần mềm ViLIS 2.0 13 3.3.4 Khả khai thác CSDL Địa số phục vụ công tác quản lý đất đai 13 3.3.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn số giải pháp 13 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu liên quan 13 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 4.2 Hiện trạng sử dụng đất công tác quản lý đất đai 27 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 27 4.3 Xây dựng sở liệu đất đai địa bàn Phường Đồng QuangThành phố Thái Nguyên-Thái Nguyên 30 4.3.1 Cơ sở liệu không gian 30 4.3.2 Cơ sở liệu thuộc tính 31 4.3.3 Quản trị phân quyền người sử dụng 32 4.4 Khả khai thác CSDL Địa số phục vụ công tác quản lý đất đai 33 4.4.1 Kê khai đăng ký lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 33 n viii 4.4.2 Phục vụ đăng ký biến động quản lý biến động 40 4.4.3 Thành lập loại sổ 45 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn số giải pháp 48 4.5.1 Thuận lợi 48 4.5.2 Khó Khăn 51 4.5.3 Đề xuất số giải pháp 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 I, TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 58 II, TRANG WEB 58 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tặng vật thiên nhiên,là tư liệu sản xuất đặc biệt thiếu Trải qua trình lao động người tác động vào đất đai tạo sản phẩm nuôi sống thân phục vụ lợi ích khác sống người Đất đai tham gia vào tất hoạt động đời sống kinh tế - xã hội, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Trong điều kiện thực tế nước ta có có phần tư diện tích tự nhiên đồng cịn lại đồi núi, quỹ đất đai nước ta nhìn chung hạn hẹp Tuy nhiên nhu cầu sử dụng đất ngày tăng số lượng chất lượng, điều tạo sức ép lớn công tác quản lý sử dụng đất đai cấp vĩ mô cấp vi mơ Để quản lý đất đai có hiệu hệ thống hồ sơ địa có vai trị quan trọng sở pháp lý để thực công tác quản lý Nhà nước đất đai như: đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đăng ký biến động, quy hoạch sử dụng đất chi tiết… Tầm quan trọng hồ sơ địa khẳng định Tuy nhiên thực trạng hệ thống Hồ sơ địa nước ta nói chung cịn nhiều bất cập xúc cần giải Hệ thống hồ sơ địa khơng đầy đủ, khơng có tính cập nhật nên cơng tác quản lý đất đai nước ta thời gian dài từ trước đến gặp nhiều khó khăn Với mục đích nêu trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Lợi, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng phần mềm ViLIS 2.0 để xây dựng sở liệu địa Phường Đồng Quang, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên” n 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng sở liệu không gian đất đai phường Đồng Quang, nhằm định hướng phục vụ công tác xây dựng thiết lập hồ sơ địa dạng số cho phường Đồng Quang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu thực trạng hệ thống hồ sơ địa Phường Đồng Quang - Xây dựng sở liệu địa số phục vụ cơng tác quản lý nhà nước đất đai - Đánh giá khả ứng dụng phần mềm ViLIS2.0, đề xuất số giải pháp thích hợp 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đưa đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu địa dạng số phần mềm ViLIS2.0 để hồn thiện hệ thống hồ sơ địa dạng số - Đánh giá ứng dụng phần mềm ViLIS2.0 Phường Đồng Quang 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài phản ánh trạng hệ thống hồ sơ địa địa bàn Phường Đồng Quang - Cải cách thủ tục hành đất đai mở thu hút đầu tư - Tăng cường công tác quản lý đất đai địa phương chặt chẽ hiệu n PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa 2.1.1 Khái niệm hồ sơ địa Hồ sơ địa tập hợp tất tài liệu thể thông tin chi tiết trạng tình trạng pháp lý việc quản lý, sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước đất đai nhu cầu thông tin tổ chức, cá nhân có liên quan[5] 2.1.2 Phân loại hồ sơ địa Hồ sơ địa dạng số: Là hệ thống thông tin lập máy tính chứa tồn thơng tin nội dung đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai quy định thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 Bộ Tài ngun Mơi trường Hồ sơ địa dạng giấy: Là hệ thống đồ, sổ sách gồm đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai thông tư 09/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường 2.1.3 Nội dung hồ sơ địa Theo điều 47 Luật đất đai 2003 quy định Hồ sơ địa bao gồm: - Bản đồ địa - Sổ địa - Sổ mục kê đất đai - Sổ theo dõi biến động đất đai  Bản đồ địa chính: Là đồ thể đất, yếu tố địa lý có liên quan lập theo đơn vị hành cấp xã, phường, thị trấn quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận[8] Nội dung đồ địa bao gồm thơng tin đất: vị trí, hình dáng, kích thước, tọa độ đỉnh thửa, số thứ tự, diện tích, mục đích sử dụng đất; hệ thống thủy văn bao gồm: sơng ngịi, kênh rạch, suối; hệ thống thủy lợi bao gồm: hệ thống dẫn nước, đê, đập, cống; hệ thống đường giao thông bao gồm đường bộ, đường sắt, đường cầu khu vực đất n chưa sử dụng khơng có ranh giới khép kín; mốc giới đường địa giới hành cấp, mốc giới giới quy hoạch sử dụng đất, mốc giới ranh giới hành lang bảo vệ an toàn cơng trình; điểm tọa độ địa chính, địa danh ghi thuyết minh Trường hợp đất nhỏ cần xác định rõ ranh giới đất lập hồ sơ đất kèm theo đồ địa để thực ranh giới đất, hình dạng, kích thước, chiều dài cạnh thửa, tọa độ đỉnh thửa, diện tích chiếm đất tài sản gắn liền với đất, địa giới hành chính, giới quy hoạch, ranh giới hành lang bảo vệ an toàn cơng trình Sổ địa chính: Được lập cho đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi người sử dụng đất thông tin sử dụng đất người đó[7] Sổ địa lập để quản lý việc sử dụng đất người sử dụng tra cứu thơng tin đất đai có liên quan đến người sử dụng Nội dung sổ địa gồm: - Người sử dụng đất gồm tên, địa thông tin chứng minh nhân dân, hộ khẩu, hộ chiếu định thành lập tổ chức, quan, giấy phép kinh doanh, giấy phép đầu tư tổ chức kinh tế, quan; - Thơng tin đất gồm mã thửa, diện tích, hình thức sử dụng đất (nhà ở, cơng trình kiến trúc…), nghĩa vụ tài chưa thực hiện, tình trạng đo đạc lập đồ địa chính, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng, nguồn gốc giao đất, số GCNQSDĐ cấp  Sổ mục kê đất đai: Là sổ ghi đất, đối tượng chiếm đất không tạo thành thông tin có liên quan đến q trình sử dụng đất[8] Sổ mục kê lập để quản lý đất, tìm kiếm thông tin đất để thống kê, kiểm kê đất đai Nội dung sổ mục kê đất đai gồm: - Thửa đất gồm số thứ tự thửa, tên người sử dụng người giao đất để quản lý, diện tích thửa, mục đích sử dụng đất ghi đất (khi đất thay đổi, giao đất để quản lý, chưa giao, chưa cho th, đất cơng ích…); n - Đối tượng chiếm đất không tạo thành đất có hành lang bảo vệ an tồn đường giao thơng, hệ thống thủy lợi, cơng trình khác theo tuyến, sơng ngịi, kênh rạch đối tượng thủy văn theo tuyến, khu vực đất chưa sử dụng khơng có ranh giới khép kín đồ gồm tên đối tượng, diện tích đồ (đối với trường hợp khơng có tên phải đặt tên ghi ký cho trình đo đạc lập đồ địa  Sổ theo dõi biến động đất đai: sổ lập để ghi biến động sử dụng đất trình sử dụng đất Nội dung sổ theo dõi biến động đất gồm tên địa người đăng ký biến động, thời điểm đăng ký biến động, số thứ tự đất bị biến động Nội dung biến động trình sử dụng: thay đổi đất, người sử dụng, chế độ sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 2.1.4 Vai trị hệ thống hồ sơ địa công tác quản lý đất đai Hồ sơ địa có vai trị quan trọng cơng tác quản lý đất đai điều thể thông qua trợ giúp hệ thống nội dung quản lý Nhà nước đất đai - Hệ thống hồ sơ địa trợ giúp cho nhà quản lý trình ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai tổ chức thi hành văn - Hệ thống hồ sơ địa trợ giúp cho công tác thành lập đồ trạng sử dụng đất - Hệ thống hồ sơ địa trợ giúp công tác quy hoạch sử dụng đất - Hệ thống hồ sơ địa phục vụ cho cơng tác thu hồi đất, giải phóng mặt cho dự án liên quan đến đất đai - Hệ thống hồ sơ địa cịn giúp tạo lập kênh thơng tin Nhà nước nhân dân Nhân dân có điều kiện tham gia vào trình giám sát hoạt động quản lý đất đai quan Nhà nước hoạt động sử dụng đất chủ sử dụng đất: Điều giúp hạn chế việc làm sai trái người quản lý người sử dụng Ví dụ: nhờ có thơng tin địa quy hoạch sử dụng đất người n dân phát trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất trái với quy hoạch số cá nhân, kịp thời báo với quan nhà nước để có biện pháp xử lý tránh tình trạng “sự rồi” 2.1.5 Các văn quy định việc thành lập quản lý Hồ sơ địa - Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai; - Nghị định số 182/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 việc xử phạt hành lĩnh vực đất đai; - Nghị định số 188/NĐ-CP ngày 16/11/2004 quy định phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất; - Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 quy định việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất; - Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 quy định việc thu tiền sử dụng đất; - Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất; - Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa chính; - Thơng tư số 30/2004/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Thông tư số 114/2004/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thi hành nghị định số 188/2004/NĐ-CP; - Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 13/04/2005 hướng dẫn thực số điều nghị định số 181/2004/NĐ-CP; - Thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thành lập quản lý hồ sơ địa chính; n - Thơng tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất; - Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền đất; - Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền đất; 2.2 Hồ sơ địa số nƣớc giới Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng Việt Nam có điều kiện thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia giới, điều kiện thuận tiện để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quốc gia phát triển nhiều lĩnh vực Quản lý đất đai nước phát triển nước có kinh tế Thụy Điển, Úc, đạt đến mức độ tương đối hồn thiện, mơ hình quản lý Việt Nam cần nghiên cứu để tiếp thu ưu điểm cách chọn lọc cho phù hợp với tình hình thực tế 2.2.1 Hồ sơ địa Thụy Điển Thuỵ Điển xây dựng ngân hàng liệu đất đai (LDBS) vào năm 1995, ngân hàng đơn vị tài sản có thơng tin sau: Khu vực hành nơi có bất động sản, địa chỉ, vị trí trích lục đồ địa chính, toạ độ bất động sản cơng trình xây dựng; Diện tích bất động sản; Giá trị tính thuế; Tên, địa sổ đăng ký công dân chủ sở hữu, thơng tin việc có BĐS nào; Sơ đồ cơng trình xây dựng quy định áp dụng cho trường hợp cụ thể đó; Số lượng chấp; Thơng tin quyền thông hành địa dịch; n Các biện pháp kỹ thuật thức thực hiện, số tra cứu đến đồ tài liệu lưu trữ khác Hơn nguyên tắc Chính phủ Thuỵ Điển tất thơng tin có quan Nhà nước (trong có ngân hàng liệu đất đai) phải công khai phục vụ cho việc tìm hiểu thơng tin miễn phí 2.2.2 Hồ sơ địa Úc Hệ thống quản lý đất đai Úc nhìn chung khơng có biến động nhiều suốt trình phát triển đất nước, điều tạo điều kiện thuận tiện cho việc kế thừa thành thời kỳ trước tiếp tục hoàn thiện vào thời kỳ sau 2.3 Hồ sơ địa Việt Nam 2.3.1 Q trình hồn thiện hồ sơ địa Việt Nam 2.3.1.1 Thời kỳ phịng kiến “Địa chính” xuất xã hội lồi người hình thành phát triển quốc gia, đất đai trở thành nguồn lợi nhà nước Trong suốt chiều dài lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, nhà nước phong kiến thời kỳ xác định đất đai thuộc quyền sở hữu Nhà Vua “đất Vua, chùa làng” Đó chế độ sở hữu nhà nước sơ khai đất đai mà nhà vua đại diện chủ sở hữu Theo tài liệu lịch sử, nước ta, cơng tác địa hình thành từ kỉ thứ XI với công việc chủ yếu kiểm tra địa điển Đến triều đại Lê Thánh Tông, kỷ XV luật Hồng Đức đời có 59 điều để điều chỉnh quan hệ đất đai Lần nước ta cho lập hệ thống địa bạ để quản lý đất đai gọi “Địa bạ Hồng Đức” đo đạc lập đồ để quản lý địa giới hành “Tập đồ Hồng Đức” thành lập năm 1490 2.3.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc Dưới thời Pháp đô hộ, nước ta chia làm kỳ, dân Pháp thực chế độ cai trị khác nhau: Chế độ địa bạ Nam Kỳ Chế độ quản thúc địa Bắc Kỳ Trung kỳ n Để phục vụ mục đính thuế, Chính quyền Pháp thành lập đồ tỷ lệ 1:10000, 1:5000, 1:2000, 1:1000, 1:500, 1:200 1:4000, 1:5000 vùng núi Thành lập sổ địa bạ để tính thuế 2.3.1.3 Từ Cách Mạng tháng đến năm 1975  Miền Nam thời Mỹ Ngụy Chính quyền Miền Nam Cộng Hịa thành lập phận qua thời kỳ: - Thiết lập nha địa phần (1954 – 1955) - Nha tổng giám đốc địa địa hình (1956 – 1959) - Tổng nha điền địa (1960 – 1975)  Địa chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa Cách Mạng tháng thành cơng, miền Bắc xóa bỏ chế độ phong kiến sở hữu ruộng đất địa chủ Ngày 3/7/1958 phủ ban hành thị 344/TTg việc tiến hành công tác địa thuộc Bộ Tài Chính Ngày 9/12/1960, phủ ban hành nghị định số 70/CP quy định nhiệm vụ tổ chức ngành Quản lý ruộng đất, chuyển ngành Địa thuộc Tài thành ngành Quản lý ruộng đất thuộc Bộ Nông nghiệp 2.3.1.4 Từ năm 1975 đến đến Ngày 21/5/1979 Nghị 548/NQ-QH Ủy Ban thường vụ Quốc hội nghị định số 404/CP ngày 9/11/1979 thành lập hệ thống quan quản lý đất đai trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Uỷ ban Nhân dân cấp, thành lập Tổng cục quản lý ruộng đất Hiếp pháp năm 1980 đời, xóa bỏ sở hữu tập thể sở hữu tư nhân đất đai, xác lập quyền sở hữu toàn dân đất đai toàn đất đai lãnh thổ quốc gia Quyết định 201/CP ngày 1/7/1980 hội đồng phủ việc thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất nước Chỉ thị 299/TTg ngày 10/11/1980 công tác đo đạc, phân hạng đăng ký ruộng đất Chỉ thị 100/CT ngày 13/01/1981 khoán sản phẩm n 10 Luật đất đai năm 1987 Hiến pháp năm 1992 khẳng định chế độ sở hữu toàn dân đất đai, cho phép người sử dụng có quyền chuyển dịch trình sử dụng đất Năm 1993 Luật đất đai đời thay cho luật đất đai năm 1987 Luật đất đai năm 2003 có nhiều sửa đổi để nhằm tháo gỡ vướng mắc công tác quản lý sử dụng đất đai, thể chế hóa kịp thời số chủ trương lớn vấn đề đất đai Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luật khẳng định quyền sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước đại diện chủ sở hữu Ngoài đối tượng người Việt Nam nước, luật mở rộng đối tượng người Việt Nam định cư nước Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhận quyền sử dụng đất Luật Đất đai năm 2003 đưa cách phân loại đất đai đơn giản mức phân loại đất nông nghiệp chi tiết đất phi nông nghiệp Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai thông qua việc xây dựng phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Về quyền sử dụng đất, quyền cũ người sử dụng đất thêm quyền cho tặng, quyền bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất quyền bồi thường Nhà nước thu hồi đất Bên cạnh đó, quy định tài đất đai thị trường bất động sản tạo điều kiện phát huy vai trò đất đai kinh tế thị trường Sau Luật đất đai 2003 có hiệu lực Nhà nước ban hành thơng tư nghị định để hồn chỉnh hệ thống hồ sơ địa Việt Nam 2.3.2 Phần mềm ViLIS2.0 2.3.2.1 Giới thiệu phần mềm Phần mềm ViLIS 2.0 xây dựng dựa tảng thủ tục kê khai đăng ký, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thông tư 1990/TT-TCĐC ngày 30 tháng 11 năm 2001 Tổng cục Địa “Hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” Nghị định thi hành Luật đất đai số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 việc thi hành luật đất đai Thông tư 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Thông tư n 11 09/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 hướng dẫn lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa hệ thống văn pháp luật hành Phần mềm ViLIS 2.0 số Modules Hệ thống thông tin đất đai (LIS) ngày phát triển Phần mềm xây dựng ngôn ngữ lập trình sở liệu Visual Basic 6.0 thao tác sở liệu Access  Công nghệ Phiên 2.0 ViLIS xây dựng dựa phát triển công nghệ ArcGIS hãng ESRI (Hoa Kỳ) công nghệ thông tin webGIS,.NET, ASP.NET, PHP: - Xây dựng môi trường.NET Microsoft, có kiến trúc mềm dẻo, linh hoạt, dễ dàng mở rộng hỗ trợ nhiều ứng dụng - Sử dụng chuẩn Unicode cho CSDL thuộc tính, hệ tọa độ chuẩn VN2000 cho CSDL đồ - Có khả chạy độc lập (Desktop), chạy môi trường mạng khách/chủ (Client/Server) số mô đun Web - Có khả cho phép người sử dụng tự định nghĩa quy trình làm việc - Cho phép người sử dụng tự viết phần mở rộng đặc thù (Extension) tích hợp với sản phẩm phân phối - Được cấu thành từ nhiều phân hệ đáp ứng đặc thù địa phương lĩnh vực quản lý đất đai nói riêng lĩnh vực GIS nói chung  Cơng nghệ CSDL ViLIS 2.0 sử dụng công nghệ ánh xạ sở liệu đối tượng tới sở liệu quan hệ Công nghệ cho phép thay đổi hệ quản trị CSDL mà không ảnh hưởng tới ứng dụng chạy Do ViLIS 2.0 có khả chạy nhiều hệ quản trị sở liệu khác nhau: Oracle, SQL Server, MySQL, PostgreSQL phù hợp với nhu cầu triển khai địa phương tồn quốc  Cơng nghệ đồ n 12 ViLIS 2.0 sử dụng công nghệ đồ ArcGIS Engine hãng ESRI lập trình mơi trường.NET nên có khả triển khai máy cài hệ điều hành Windows, Linux ArcGIS Engine thư viện phát triển cho phép tạo ứng dụng độc lập ArcGIS Engine bao gồm tập lõi thành phần cơng nghệ sản phẩm ArcGIS Desktop hỗ trợ đầy đủ chức hệ thông tin địa lý Giải pháp sử dụng công nghệ ArcGIS Engine kết hợp với sản phẩm khác ESRI (ví dụ như: ArcSDE, ArcGIS Server, ArcPad …) tạo thành giải pháp toàn diện, dễ dàng triển khai, mở rộng  Công nghệ bảo mật Phiên ViLIS 2.0 có khả bảo mật cao Các liệu nhạy cảm mã hóa thuật tốn RSA đảm bảo tính an tồn, khơng để lộ thơng tin Việc truy cập vào hệ thống phân thành nhiều lớp kiểm tra đảm bảo an ninh mạng  Khả triển khai - Phiên ViLIS 2.0 Express - Phiên ViLIS 2.0 Standard - Phiên ViLIS 2.0 Enterpri 2.4.2.2 Ứng dụng phần mềm ViLIS 2.0 công tác quản lý đất đai nước ta Vào ngày 14/02/2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định số 221/QĐ-BTNMT việc thống sử dụng hệ thống phần mềm thông tin đất đai ViLIS 2.0 (Viet Nam Land Information System) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất địa phương Phần mềm thiết kế với quy định Thông tư 09/TT-BTNMT việc hướng dẫn lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa hệ thống văn pháp luật hành Điều làm cho phần mềm ViLIS ứng dụng thực tế.[6] Phần mềm ViLIS2.0 kết hợp với Microstation SE Famis cho phép xây dựng quản trị sở liệu địa số n 13 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý hồ sơ địa Phường Đồng Quang - Phạm vi nghiên cứu đề tài xây dựng sở liệu Phường Đồng Quang phần mềm ViLIS 2.0 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm - Đề tài thực địa bàn Phường Đồng Quang, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian - Đề tài thực thời gian từ T8/2015 đến 30/11/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất công tác quản lý đất đai 3.3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 3.3.2.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai 3.3.3 Xây dựng sở liệu hồ sơ địa phần mềm ViLIS 2.0 3.3.3.1 Xây dựng CSDL khơng gian 3.3.3.2 Xây dựng CSDL thuộc tính 3.3.4 Khả khai thác CSDL Địa số phục vụ công tác quản lý đất đai 3.3.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn số giải pháp 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu liên quan Tìm hiểu, thu thập, hệ thống hóa kế thừa tài liệu nghiên cứu có liên quan đến mục tiêu đề tài Nguồn từ quan trung ương, quan thành phố, quan quận, huyện viện nghiên cứu, trường đại học n 14 - Sổ mục kê - Sổ địa - ĐKTN-KTXH (trích Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Phường Đồng Quang, TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015) - Bộ phần mềm ViLIS2.0 - Sử dụng nguồn số liệu, thông tin từ trang web chuyên ngành quản lý đất đai internet sách, báo có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian kế thừa kết nghiên cứu trước 3.4.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Các thông tin, số liệu tình hình sử dụng đất thu thập qua năm Chúng xử lý tính tốn phần mềm Excel, phần mềm phân tích xử lý số liệu phản ánh thông qua bảng thống kê, đồ thị để so sánh, đánh giá rút kết luận cần thiết 3.4.3 Phương pháp xây dựng sở liệu 3.4.3.1 Xây dựng CSDL không gian Microstation SE Famis n 15  Quy trình đo đạc chỉnh lý bổ sung đồ xây dựng sở liệu đồ địa Bản đồ 299, Bản đồ địa giấy Bản đồ Địa số Số hóa đồ Chuẩn hóa Phân mảnh đồ liệu đồ Chỉnh lý đồ địa Chuẩn hóa hệ tọa độ VN- Chuẩn hóa tiếp biên đồ cập nhật 2000 Chuẩn hóa bảng đối tượng phân lớp đồ họa Chuẩn hóa, phân lớp đối tượng biến động sd đất Tạo vùng Gán thông tin loại đất Gán thơng tin diện tích Gán thơng tin địa pháp lý Gán thơng tin số hiệu Kiểm tra topology Sai Đúng Chuyển liệu sang ViLIS2.0 Hình 3.1: Quy trình xây dựng CSDL địa số n Chuẩn hóa thuộc tính đồ họa 16  Thành lập đồ địa phần mềm Microstation SE Famis Bước 1: Chuẩn hóa bảng đối tượng phân lớp đồ họa Bước thực với mục đích tránh sai sót, nhầm lẫn tạo thống cho sở liệu đồ - Chuẩn hóa tiếp biên đồ: trình phân mảnh có trường hợp thiếu đất (thửa đất không nằm mảnh đồ) trùng (một đất lúc có nhiều tờ đồ) cần rà soát để loại bỏ lỗi Bên cạnh đối tượng dạng tuyến giao thông, thủy hệ nằm nhiều mảnh đồ nên cần kiểm tra chỗ tiếp biên để đảm bảo tạo vùng không bị hở, trùng, lặp - Chuẩn hóa phân lớp đối tượng: Do đồ địa có nhiều loại đường ranh giới: ranh giới hành chính, ranh giới thửa, ranh giới nhà, ranh giới khác, nên cần phải phân lớp cho loại ranh giới Đặc biệt ý đến ranh giới đối tượng dùng để tạo vùng Các liệu thuộc tính cần phân lớp như: địa danh, số hiệu, diện tích, loại đất cần chuyển lớp khác - Chuẩn hóa thuộc tính đồ họa: để tạo thống cho đối tượng hiển thị đồ Ví dụ với đường ranh giới thửa: nét liền, lực nét =0, mầu đen; ranh giới nhà: nét gạch, lực nét = 0, trắng - Kết quả: tất đối tượng phân lớp chuẩn hóa  Ranh giới thửa: lever 10  Ranh giới nhà: lever 14  Nhãn thửa: lever 13  Điểm tọa độ: lever 11  Khung đồ: lever 63  Địa danh: lever n 17 Bảng 3.1: Một số lớp đối tƣợng đồ số Lớp thông tin Stt Level Color Style Weight Danh 10 0 Đường sắt 21 0 Giao thông 23 0 Sông suối 31 0 Kênh, mương, rãnh 32 0 Địa giới tỉnh 42 DG_Tinh Địa giới huyện 44 DG_Huyen Địa giới xã 46 DG_Xa Tường nhà 14 Tường nhà 10 Nhãn nhà 15 0 11 Ký hiệu tường chung, riêng 16 12 Tên đường 28 13 Cầu 27 14 Ghi khu dân cư 48 15 Tên sông, suối 16 Chỉ giới quy hoạch Cell 0 0 0 39 0 50 0 (Nguồn số liệu: Quy phạm thành lập đồ số) Bước 2: Tạo vùng Tiến hành tạo vùng cho mảnh đồ địa Hình 3.2: Tạo topology cho đồ n 18 - Kết quả: tất đất tạo vùng gán cho thông tin địa ban đầu số hiệu, diện tích, loại đất Số hiệu đánh theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải, từ xuống dưới, loại đất loại ta lựa chọn lúc đầu, diện tích tính theo đồ trùng khơng trùng với diện tích pháp lý công nhận hồ sơ gốc Buớc 3: Gán thơng tin địa pháp lý Do sau tạo vùng đất có số liệu số thửa, loại đất, diện tích phần mềm tự động gán, ta cần gán thông tin số thửa, loại đất, diện tích có tính chất pháp lý công nhận hồ sơ để đảm bảo thống liệu đồ với liệu thuộc tính đảm bảo tính pháp lý liệu đồ - Dùng công cụ Gán liệu từ nhãn Famis - Dữ liệu số liệu, loại đất, diện tích pháp lý đất lấy từ lớp sau chuẩn hóa bước - Kết quả: đất có dạng vùng có đầy đủ thơng tin địa cơng nhận mặt pháp lý Bước 4: Kiểm tra Topology Bước nhằm kiểm tra lại lần cuối xem tất đất tạo vùng hay chưa kiểm tra liên kết liệu đồ với liệu thuộc tính gán bước Bước 5: Xuất liệu sang ViLIS2.0 Sau kiểm tra đảm bảo liệu khơng cịn lỗi ta tiến hành xuất liệu sang ViLIS - Dùng công cụ Exprot Famis để xuất liệu sang ViLIS Hình 3.3 : Giao diện chuyển liệu Famis sang ViLIS n 19 - Kết quả: đồ xuất sang ViLIS đưới định dạng Shape file  TD27427.DBF  TD27427.shp  TD27427.shx 3.4.3.2 Xây dựng CSDL không gian ViLIS2.0  Xây dựng CSDL đồ họa Với ViLIS2.0 CSDL đồ quản lý ARCGIS với sở liệu sde sau xuất liệu đồ với định dạng shape file ta phải sử dụng phần mềm GISTransVILIS2011 để chuyển sở liệu đồ vào ViLIS với trình tự Bước 1: Kết nối sở liệu phần mềm GIS2ViLIS Đây thao tác người sử dụng cần thực để làm việc với chương trình VILIS2.0: - Kết nối với CSDLđồ họa với SDE SQLserver Bước 2: Khởi tạo CSDL không gian Phường Đồng Quang , Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên - Với kinh tuyến trục chọn tỉnh thành – đơn vị làm việc - Sau kết nối với hệ quản trị liệu ta cần khởi tạo sở liệu không gian với phần mã cấp sau: + Mã tỉnh Thái Nguyên là: 19 + Mã thành phố Thái Nguyên: 164 + Mã Phường Đồng Quang: + Kinh tuyến trục: 5458 Thái Nguyên Tại phần khởi tạo sở liệu ta chọn Khởi sở liệu SDE database Tạo thêm FC biến động sau tạo nguồn chứa sở liệu khơng gian n 20 Hình 3.4 : Thiết lập CSDL không gian Bước 3: Chuyển đổi liệu từ FAMIS sang ViLIS Sau khởi tạo thành công CSDL không gian ta tiến hành chuyển đổi liệu đồ từ file shape đồ sang ViLIS2.0 với lưu ý phải nhập phần Lựa chọn mã đơn vị hành phải với mã xã thực việc chuyển đổi Hình 3.5: Chuyển đổi liệu đồ sang ViLIS 2.0 3.4.2.3 Xây dựng CSDL thuộc tính Cập nhập thơng tin vào sở liệu thuộc tính chủ sử dụng đất cho đất vào sở liệu thuộc tính ta cần điền đầy đủ thông tin vào file Convert Excel nhập liệu từ file Convert Excel vào sở liệu thuộc tính n 21 Bảng 3.2: Bảng Excel thông tin chủ sử dụng đất (Nguồn số liệu: Sinh viên tự thống kê) Cấu trúc file Convert Excel gồm tổng cộng 25 cột, 25 thông tin đất: + Tên chủ sử dụng đất (chủ hộ) + Giới tính (chủ hộ) + Năm sinh (chủ hộ) + Số chứng minh thư nhân dân + Ngày cấp, nơi cấp + Địa chủ sử dụng (địa đất) + Khu dân cư + Họ tên (vợ chồng chủ hộ) + Giới tính (vợ chồng chủ hộ) + Năm sinh (vợ chồng chủ hộ) + Số chứng minh thư nhân dân + Ngày cấp, nơi cấp + Số tờ đồ + Số hiệu đất + Số hiệu tạm + Xứ đồng (địa danh đất) + Diện tích pháp lý n 22 + Mã mục đích sử dụng năm 2003 + Thời hạn sử dụng + Nguồn gốc sử dụng + Số vào sổ + Số hiệu giấy chứng nhận + Căn pháp lý + Ngày cấp + Ngày vào sổ Trong số 25 thơng tin thuộc tính nêu thuộc tính Số tờ đồ Số hiệu bắt buộc phải có thơng tin giúp tạo liên kết sở liệu thuộc tính với sở liệu đồ tiến hành tích hợp thông tin Xây dựng sở liệu thuộc tính bước mà ta Kê Khai Đăng Kí – Đăng Kí Cấp Giấy Chứng Nhận, để khởi tạo kho sở liệu Tuy nhiên để xây dựng sở liệu ta có nhiều cách xây dựng, ta thực nhờ chức Tiện ích sẵn có ViLis sử dụng phần Phoenix có sẵn cài ViLis Hình 3.6: Cập nhật thơng tin vào sở liệu thuộc tính 3.4.4 Phương pháp chuyên gia Kết được sử dụng để lấy ý kiến chuyên gia nhằm hoàn thiện kết luận, đánh giá đề xuất đề hồn thiện hồ sơ địa n 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Phường Đồng Quang nằm trung tâm thành phố Thái Nguyên với tổng diện tích 149,50 Ranh giới hành phường xác định sau: - Phía Bắc giáp phường Quang Trung phường Hồng Văn Thụ - Phía Nam giáp phường Tân Lập phường Gia Sàng - Phía Đơng giáp phường Phan Đình Phùng - Phía Tây giáp phường Quang Trung phường Tân Thịnh Địa bàn phường chia thành 18 tổ dân phố, có tuyến đường giao thơng quan trọng thành phố như: Đường Hoàng Văn Thụ, Lương Ngọc Quyến, đường Thống Nhất, Quang Trung tuyến đường sắt Quốc gia Đây lợi vị trí địa lý sở hạ tầng giao thông để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội phường thời gian tới 4.1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình: Phường Đồng Quang nằm vùng địa hình tương đối phẳng thành phố Thái Nguyên thấp dần theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Điều kiện thoát nước tương đối thuận lợi Địa chất cơng trình: Đất đai phường hình thành địa chất ổn định, kết cấu đất tốt Tuy chưa có tài liệu nghiên cứu địa chất cơng trình, qua cơng trình xây dựng, đánh giá địa chất cơng trình phường thuận lợi cho xây dựng sở hạ tầng, nhà cao tầng 4.1.1.3 Đặc điểm khí hậu Phường Đồng Quang thành phố Thái Nguyên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Trong năm có mùa, có hai mùa thể rõ rệt; Mùa Hè từ tháng đến tháng 10, mùa Đông từ tháng 11 đến tháng năm sau n 24 - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 - 230C Chênh lệch nhiệt độ ngày đêm khoảng - 50C Nhiệt độ cao tuyệt đối 37oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối 3oC - Nắng: Số nắng năm 1.588 Tháng - có số nắng nhiều (khoảng 170 - 180 giờ) - Lượng mưa: Trung bình năm khoảng 2007 mm/năm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa (tháng 6; 7; 8; 9) chiếm 85% lượng mưa năm, tháng có số ngày mưa nhiều - Độ ẩm khơng khí: Trung bình đạt khoảng 82% Độ ẩm khơng khí nhìn chung khơng ổn định có biến thiên theo mùa, cao vào tháng (mùa mưa) lên đến 86,8%, thấp vào tháng (mùa khô) 70% Sự chênh lệch độ ẩm khơng khí mùa khoảng 10 - 17% - Gió, bão: Hướng gió thịnh hành chủ yếu vào mùa nóng gió mùa Đơng Nam mùa lạnh gió mùa Đơng Bắc Do nằm xa biển nên phường Đồng Quang nói riêng thành phố Thái Ngun nói chung chịu ảnh hưởng trực tiếp bão Tóm lại: Với điều kiện thời tiết khí hậu tương đối thuận lợi, phường Đồng Quang thành phố Thái Nguyên chịu ảnh hưởng bão yếu tố bất lợi khác thời tiết, khí hậu thuận lợi để phát triển sản xuất sinh hoạt nhân dân 4.1.1.4 Thủy văn Chế độ thuỷ văn phường chịu ảnh hưởng sơng Cầu nói chung Ngồi địa bàn phường có suối Cầu Trắng chạy qua theo hướng Đơng Nam Ngồi phường cịn có hồ lớn như: hồ Đội 2, hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp hồ ao nhỏ khác để dự trữ tiêu thoát nước mặt, điều hoà sinh thái Là phường trung tâm nên đầu tư hệ thoát nước khu dân cư tương đối hồn thiện, đảm bảo tiêu nước mặt vệ sinh môi trường 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 4.1.2.1 Dân số Theo báo cáo thống kê, đến năm 2010, dân số phường Đồng Quang có 10.397 n 25 người, chiếm 3,72% dân số toàn thành phố Mật độ dân số phường 6.931 người/km2 (cao gấp 4,62 lần mật độ dân số chung toàn thành phố 1.501 người/km2) Điều cho thấy áp lực sử dụng đất địa bàn phường lớn 4.1.2.2 Y tế, giáo dục, văn hóa Y tế : Năm 2010 đã khám chữa bệnh cho 3.402 trường hợp, chương trình y tế quốc gia triển khai kế hoạch, công tác VSMT tổ chức kiểm tra thường xuyên Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình tun truyền, phổ biến rộng địa bàn Bảng 4.1: Một số tiêu y tế Phƣờng Đồng Quang Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 - Tổng số lượt khám chữa bệnh Lượt 3.402 1.695 - Tiêm phòng cho trẻ tuổi Lượt 750 786 - Tiêm phịng bà mẹ có thai Lượt 127 161 Lượt 397 - - Cân sức khỏe cho trẻ tuổi Lượt 479 - - Tổ chức uống vitamin A cho trẻ tuổi Trẻ 1.278 - - Tẩy giun cho trẻ tuổi Trẻ 405 - Khám sức khỏe trường học Học sinh 294 154 - Khám phát thuốc cho bệnh nhân tâm thần Lượt - 39 - Tiêm phòng dịch vụ rubela, cúm Lượt - 114 - Thống kê sở SXKD thực phẩm Quầy 84 29 - Thống kê sở SXKD vừa nhỏ Cơ sở 32 - - Kiểm tra VSATTP Lượt - 92 - Truyền thông dinh dưỡng cho bà mẹ có thai, bà mẹ có 24 tháng (Nguồn: Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Phường Đồng Quang, TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015) n 26 Giáo dục: Công tác giáo dục có bước chuyển biến tích cực, chất lượng dạy học nâng cao rõ rệt nhà trường Phường Đồng Quang công nhận trì tốt chương trình phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở Cơng tác “ Xã hội hóa giáo dục” triển khai sâu rộng nhà trường cộng đồng dân cư Những năm gần đây, chất lượng dạy học hai trường đảm bảo Tỷ lệ giáo viên tham gia thi dạy giỏi cấp thành phố đạt 100%, tỷ lệ huy động trẻ em đến trường đạt 100% Hai nhà trường thực tốt công tác thi đua dạy học, trường đạt tiên tiến cấp Thành phố Có nhiều biện pháp kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học qua thực quy định hai không, nội dung Bộ giáo dục Kiểm tra sở vật chất nhà trường tổ chức tiếp nhận học sinh vào năm học Làm tốt công tác phổ cập trung học theo chương trình kế hoạch trường THCS, hồn thiện thủ tục đón chuẩn quốc gia mức độ I Văn hóa: Phong trào xây dựng đời sống văn hố phát triển mạnh mẽ địa bàn phường Thực thị 27/CT - TW trị thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội thực tốt Các hoạt động phong trào văn nghệ quần chúng quan tâm tổ chức vào ngày lễ, tết, kỷ niệm phường thành phố Cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" có kết đáng khích lệ Năm 2010 có 17/18 tổ dân phố thành phố cơng nhận tổ văn hóa Số hộ đạt “ gia đình văn hóa” trung bình hàng năm 92,4% Năm 2011, ngồi tham gia chương trình kỷ niệm ngày lễ lớn, tổ dân phố, doanh nghiệp địa bàn phường thực tắt điện, trang thiết bị không cần thiết để hưởng ứng “Giờ trái đất”, tuyên truyền liên hoàn Trà quốc tế Thái Nguyên năm 2011,… n 27 4.2 Hiện trạng sử dụng đất công tác quản lý đất đai 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 Bảng 4.2: Diện tích cấu loại đất phƣờng Đồng Quang năm 2015 (Đơn vị tính: ha) Thứ tự (1) 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Chỉ tiêu Diện tích (ha) (4) Cơ cấu (%) (5) 149,50 100,00 NNP LUA LUC LUK HNK CLN RSX NST PNN CTS CQP CAN SKC SON DHT 25,99 4,41 2,54 1,87 13,63 6,17 0,55 1,23 123,38 3,93 10,24 0,03 13,56 1,06 35,88 17,38 2,95 1,7 1,25 9,12 4,13 0,37 0,82 82,53 2,63 6,85 0,02 9,07 0,7 24 DVH DYT DGD DTT ODT CSD 0,53 0,12 4,10 0,35 0,08 2,74 58,68 0,13 0,02 39,25 0,09 0,01 149,50 100,00 Mã (2) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN Đất nông nghiệp Đất trồng lúa Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước lại Đất trồng hàng năm lại Đất trồng lâu năm Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp Đất trụ sở quan, CT nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất sông, suối Đất phát triển hạ tầng Trong đó: Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất sở giáo dục - đào tạo Đất sở thể dục – thể thao Đất đô thị Đất chƣa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng cịn lại Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng Đất đô thị (3) (Nguồn số liệu: UBND phường Đồng Quang) n 28 - Đất nông nghiệp: Là loại đất trực tiếp tham gia vào trình sản xuất làm cải vật chất giữ ổn định kinh tế địa phương, cấp ngành quan tâm đầu tư, đưa loại giống trồng vào phù hợp với loại đất cụ thể, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất - Đất phi nông nghiệp: Hiện trạng đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao đất xây dựng khu sản xuất kinh doanh, dịch vụ để phát triển kinh tế địa phương đất đô thị dần phát triển * Biến động diện tích sử dụng đất giai đoạn 2010 – 2015: Bảng 4.3: Biến động diện tích sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 Loại đất Năm 2010 Năm 2015 Biến động(ha) Đất nông nghiệp 46,85 25,99 -20,86 Đất phi nông nghiệp 102,42 123,38 +20,96 0,23 0,13 -0,10 Đất chưa sử dụng (Nguồn số liệu:UBND Phường Đồng Quang) 4.2.2 Thực trạng công tác quản lý đất đai năm gần Việc tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất Đảng nhân dân phường Đồng Quang thực tốt Luật Đất đai chủ trương lớn Nhà nước ngành công tác quản lý đất đai, bước đưa công tác vào nề nếp, hạn chế tiêu cực phát sinh công tác quản lý sử dụng đất Việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Việc xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành thực tốt sở kết hoạch định lại ranh giới theo Chỉ thị 364/CT Ranh giới Phường Đồng Quang phường giáp ranh xác định yếu tố địa vật cố định mốc giới chuyển vẽ lên đồ n 29 Công tác khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Nhìn chung công tác khảo sát, đo đạc, lập đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất triển khai tốt, đáp ứng mục tiêu ngành Bên cạnh đó, cơng tác xây dựng đồ trạng sử dụng đất triển khai theo quy định Luật Đất đai Phường hoàn thành việc xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 vào đợt tổng kiểm kê đất đai Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Về công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Hầu hết diện tích đất đai Phường Đồng Quang có chủ sử dụng Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nhìn chung việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm qua địa phương người dân quan tâm thực tốt Thực đạo UBND Phường Đồng Quang đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân, phường tiến hành đo đạc cụm điểm dân cư để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình Cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai Được đạo, hướng dẫn chuyên môn Sở Tài nguyên Môi trường, công tác thống kê, kiểm kê đất đai địa bàn phường triển khai tốt Đất đai phường thống kê hàng năm theo quy định ngành Năm 2015 hồn thành cơng tác kiểm kê đất đai định kỳ năm Bộ Tài nguyên Môi trường với chất lượng nâng cao, hạn chế tình trạng sai lệch số liệu, đồ với thực tế Công tác quản lý tài đất đai Nhìn chung cơng tác quản lý tài đất đai địa bàn thực theo quy định Pháp luật Để thực việc thu, chi liên quan đến đất đai, n 30 Uỷ ban nhân dân xã tổ chức việc thu loại thuế sử dụng đất, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất tiền thuê đất sở hệ thống văn ban hành; ngồi cịn có nguồn kinh phí Nhà nước cung cấp Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Uỷ ban nhân dân phường quan tâm thông qua việc quản lý, giám sát hoạt động chuyển nhượng, cho thuê đất, thu thuế, thu tiền sử dụng đất góp phần đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng đất nguồn thu ngân sách Công tác giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quan tâm thực hiện, xử lý kịp thời, dứt điểm trường hợp vi phạm Luật Đất đai sử dụng đất khơng mục đích, tranh chấp, lấn chiếm, Tuy nhiên, với phát triển xã hội, giá trị đất đai ngày tăng lên, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích có chiều hướng tăng lên Do cần có quan tâm nhiều cấp công tác quản lý đất đai nhằm ngăn chặn việc vi phạm pháp luật đất đai 4.3 Xây dựng sở liệu đất đai địa bàn Phƣờng Đồng QuangThành phố Thái Nguyên-Thái Nguyên 4.3.1 Cơ sở liệu không gian *Xây dựng sở liệu không gian: Sau thực chuyển đồ vào ViLIS2.0 ta tồn CSDL khơng gian dạng Shape file (TD27427.shp) Xây dựng sở liệu đồ sở liệu SDE SQL Server 2008, đất có sẵn thơng tin thuộc tính như: số hiệu tờ đồ, số hiệu thửa, diện tích pháp lý, loại đất n 31 Hình 4.1: Kết xây dựng CSDL không gian phần mềm ViLIS 2.0 4.3.2 Cơ sở liệu thuộc tính Sau thiết kế cập nhật thơng tin bảng CSDL thuộc tính ta thực chuyển liệu từ Excel vào CSDL LIS lưu trữ phần mềm SQL Server 2008 thể phần mềm ViLIS 2.0 sau: Hình 4.2 : Kết CSDL thuộc tính ViLIS 2.0 CSDL thuộc tính phần mềm ViLIS 2.0 thể hiện: số hiệu thửa, số tờ đồ, diện tích, diện tích pháp lý, mã sử dụng đất, tên chủ địa Tất thể dạng bảng Excel hiển thị giao diện phần mềm ViLIS 2.0 n 32 4.3.3 Quản trị phân quyền người sử dụng Sau xây dựng sở liệu địa số cho phường Đồng Quang ta cần phân quyền cho người quản lý người sử dụng để đảm bảo tính bảo mật sở liệu tiện ích cho người dùng Hình 4.3: Quản trị phân quyền cho ngƣời dùng Để cấp quyền cho người sử dụng nhà quản lý hệ thống phải tạo cho người sử dụng tài khoản với chức phép sử dụng thẩm quyền Ví dụ cấp cho bà: Nguyễn Thị Mỹ Linh sinh viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên quyền sử dụng chức ViLIS2.0 để sử dụng sở liệu địa phường Đồng Quang với ViLIS2.0 Enterprise Hình 4.4: Phân quyền ngƣời dùng chức đƣợc thực n 33 Như vậy, với thiết kế quản trị người dùng chi tiết sử dụng ViLIS2.0 nhà quản lý phân cơng quản lý người dùng, quản trị liệu kiểm tra tiến trình làm việc cách chặt chẽ khoa học 4.4 Khả khai thác CSDL Địa số phục vụ công tác quản lý đất đai ViLIS2.0 cung cấp chức phục vụ cho trình kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo trình tự quy định Nghị định số Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chính phủ Thơng tư 17/2009/TTBTNMT việc đăng ký cấp Giấy chứng nhận cho nhà đất ViLIS2.0 bổ sung số phương pháp cập nhật thông tin kê khai như: Kê khai chủ đất, chủ nhiều đất, nhiều chủ nhiều đất, chủ - - nhà Trong khn khổ đề tài xin trình bày số ứng dụng có ý nghĩa nghiên cứu 4.4.1 Kê khai đăng ký lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  Là trình pháp lý hóa thơng tin của:  Chủ sử dụng đất: Năm sinh, số CMND  Thửa đất: MĐSD, nguồn gốc, hạn chế - Các trường hợp kê khai đăng ký  Chủ chưa đăng kí CSDL, đăng ký CSDL ( vắng chủ xin đăng ký)  Chủ đăng ký CSDL, chưa đăng kí CSDL (đăng kí thiếu xin bổ sung)  Thửa MĐSD, nhiều MĐSD  Một chủ đăng kí nhiều  Nhiều chủ đăng kí (đồng sử dụng diện tích chung, diện tích riêng…) - Dựa vào hồ sơ đăng kí cấp giấy chứng nhận cũ để lấy thông tin họ tên, năm sinh, số CMND…hoặc số sổ liên quan như: sổ địa chính, sổ mục kê Để nhập thơng tin thuộc tính cho đất n 34 Trên Giao diện “Đăng ký cấp giấy chứng nhận” bấm nút phím F1, chương trình tự động chuyển sang Tab (Chủ sử dụng/sở hữu) để nhập đăng ký Bước 1: Nhập thông tin Chủ sử dụng/Sở hữu Bấm nút F1 để thêm Chủ sử dụng Nhập thông tin chủ sử dụng: Họ tên; Năm sinh; Giới tính; Số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp; Địa thường trú; Dân tộc; Quốc tịch Hình 4.5: Cửa sổ kê khai đăng kí cấp GCN Đối với địa thường trú: nhập trực tiếp vào bấm vào Form địa chi tiết để nhập (quản lý theo ĐVHC, nên làm theo phương pháp này) Chọn Tap 3.Chủ sử dụng/sở hữu.(trong trường hợp chưa có thơng tin chủ CSDL) chủ có CSDL chọn Tìm kiếm (F5) để nhập thông tin Trường hợp Chủ sử dụng đất hai Vợ Chồng đánh dấu,check vào ô “Hộ gia đình” đăng ký bổ sung thêm thơng tin chủ thứ hai n 35 Hình 4.6: Nhập thông tin chủ sử dụng Lưu ý: Muốn in “Hộ Ông/ Hộ Bà” trang Giấy chứng nhận đánh dấu check vào ô , trường hợp thường sử dụng in GCN đất nông nghiệp phân theo nhân Nhập thông tin chủ sử dụng, chọn Hộ gia đình với trường hợp kê khai đăng ký với chủ sử dụng vợ/chồng, sau nhấn Cập nhật (F2) Bước 2: Chuyển thông tin chủ sang danh sách đăng ký Chọn chuyển sang Danh sách đăng ký Hình 4.7: Danh sách đăng ký cấp GCN n 36 Bước 3: Chuyển thông tin sang danh sách đăng ký Chọn Tìm kiếm (Thơng tin có CSDL) nhập thông tin Thửa cần đăng ký (Chưa có thơng tin CSDL) Hình 4.8: Chuyển thông tin sang đăng ký cấp GCN Bước 4: Cấp giấy chứng nhận QSDĐ a) Cấp Giấy chứng nhận Chọn Tap 2.Cấp GCN, nhập thông tin giấy chứng nhận, sau nhấn Cập nhật Giấy chứng nhận (F3) B1: B2: Gọi thông tin chủ đăng ký - Đánh dấu check vào đất - Nhập số giấy chứng nhận, nhập thông tin người ký - Nhập mã vạch - Nhập pháp lý (nếu có) - Ghi trang trang (nếu có) Sau Tiếp theo n 37 Hình 4.9: Cấp GCN QSD đất b, Kiểm tra thơng tin GCN, tờ trình, phiếu chuyển + Tờ trình: B1: Kiểm tra thơng tin chủ, thửa, nhà ghi nhà, đất (nếu có) B2: Kiểm tra bổ sung thơng tin tờ trình Sau biên tập GCN, chọn chức In tờ trình cách chọn nút “Tờ trình” Hình 4.10: Giao diện lập tờ trình cấp giấy chứng nhận n 38 Sau xem xét đầy đủ thông tin, ta nhấp vào nút để lưu lại tờ trình cho hồ sơ Sau bấm nút xuất file MS Word (*.doc) Từ kết nối với máy in in tờ trình (phụ lục 1) B3: Kiểm tra Thơng tin quy hoạch: Xem xét lại tính phù hợp quy hoạch, đối chiếu lại điều kiện so với thông tin hồ sơ, ý kiến, đề xuất lãnh đạo cán thụ lý hồ sơ + Phiếu chuyển Hình 4.11: Giao diện lập phiếu chuyển Trong giao diện Biên tập GCN, bấm chọn nút c, Sử dụng tiện ích in GCN Giao diện in GCN Hình 4.12: Giao diện in GCN n (Phụ lục 2) 39 Từ giao diện in GCN ta sử dụng tiện ích sau: Xố thơng tin GCN Xem trang in Giấy chứng nhận Thoát khỏi trang in GCN In phiếu chuyển in tờ trình *So sánh tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phường Đồng Quang với phường, xã thuộc thành phố Thái Nguyên năm 2015: Bảng 4.4: Tỷ lệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng thành phố Thái Nguyên năm 2015 Xã, phƣờng, thị trấn Phường Trung Thành Phường Gia Sàng Phường Tân Thịnh Phường Quang Trung Phường Đồng Quang Phường Hoàng Văn Thụ Phường Trưng Vương Phường Túc Duyên Phường Tân Lập Phường Tân Thành Phường Phan Đình Phùng Phường Cam Giá Phường Hương Sơn Phường Quan Triều Phường Tân Long Phường Quang Vinh Phường Thịnh Đán Phường Phú Xá Phường Tích Lương Xã Quyết Thắng Xã Phúc Xuân Xã Thịnh Đức Xã Phúc Trìu Xã Phúc Hà Xã Tân Cương Xã Lương Sơn Xã Cao Ngạn Xã Đồng Bẩm Tổng Số hồ sơ 360 589 361 381 245 219 86 363 349 203 454 351 343 252 398 474 761 362 695 570 436 654 465 172 170 811 444 362 11.330 Tỉ lệ (%) 3.177405 5.198588 3.177405 3.362754 2.162401 1.932921 0.759047 3.203883 3.080318 1.791703 4.007061 3.09797 3.027361 2.224184 3.512798 4.183583 6.716681 3.195057 6.134157 5.030891 3.848191 5.772286 4.104148 1.518094 1.500441 7.157988 3.9188 3.195057 100 (Nguồn số liệu: UBND Phường Đồng Quang) n 40 4.4.2 Phục vụ đăng ký biến động quản lý biến động ViLIS cung cấp chức để thực đăng ký quản lý tất loại hình biến động Bảng 4.5: Kết thống kê dạng biến động đất đai địa bàn phƣờng Đồng Quang giai đoạn 2010 - 2015 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Chuyển nhƣợng 190 265 183 56 75 Chuyển mục đích 22 21 Tặng cho, thừa kế 163 247 78 33 38 Cấp đổi, cấp lại 33 65 58 60 53 50 26 58 46 Thế chấp 10 13 20 22 30 13 (Nguồn số liệu: UBND Phường Đồng Quang) a Biến động hồ sơ Các dạng biến động: giao dịch đảm bảo (thế chấp, chấp phần GCN, chuyển quyền, góp vốn, giao, thuê đất, cấp đổi, cấp lại GCN, thu hồi GCN…) - Đăng ký Thế chấp B1: Vào menu Biến động \ Giao dịch bảo đảm \ Thế chấp B2: Bấm chọn Tìm GCN  Tìm kiếm giấy chứng nhận biến động Bên chấp ( Bên A) Hình 4.13: Cửa sổ thực chấp n 41 B3: Kiểm tra lại thông tin GCN Hình 4.14: Giao diện đăng kí thơng tin chủ chấp - Click chọn Tab 1.Chủ, 2.Thửa đất, 3.Nhà, hộ Group Thành phần Giấy chứng nhận  Kiểm tra thông tin tương ứng Tab - Nếu Sai thông tin Giấy chứng nhận  Bấm nút Bỏ chọn để hủy kết chọn GCN Thực lại thao tác bước để chọn lại GCN B4: Khai báo thông tin bên nhận chấp - Bên nhận chấp ( Bên B ) - Tìm Chủ (Nếu CSDL tồn Chủ nhận chấp) - Thêm Chủ ( Nếu CSDL chưa tồn chủ chấp )  Ghi tên tổ chức  Giấy phép kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp  Địa chi nhánh - Chọn chủ B5: Thực biến động - Bấm chọn nút - Nhập thời gian tính từ bắt đầu đến ngày kết thúc hợp đồng - Bấm chọn nút Thực - Nhập thông tin nội dung biến động - Bấm nút Chấp nhận n 42 Hình 4.15: Giao diện thực biến động - Giấy chứng nhận  Cấp lại GCN - B1 Từ menu biến động bấm vào mục cấp đổi, cấp lại - B2 Tìm GCN cấp để tiến hành cấp đổi, cấp lại Khi bấm tìm GCN tìm GCN ta sau: Hình 4.16: Cửa sổ cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận B3 Thực biến động cấp đổi cấp lại B4 Chấp nhận n 43 Hình 4.17: Giao diện thực cấp lại giấy chứng nhận b Biến động đồ  Tách Sau có kết đo đạc thực tế theo yêu cầu chủ sử dụng đất xác định điểm cần tách cạnh đất Khoảng cách từ tới đỉnh Thao tác thực hiện: B1 Chọn tách thửa: B2 Tính đỉnh giao hội  Xác định đỉnh A  Xác định đỉnh B  Khoảng cách từ đỉnh Chấp nhận n 44 B3 Chấp nhận tách Hình 4.18: Cửa sổ thực tách c Quản lý biến động Chức ViLIS cho phép kiểm tra cập nhật thông tin biến động quản lý giao dịch đảm bảo, sau đất tham gia biến động ta nhận thông báo biến động đất sau: - Quản lý giao dịch đảm bảo: Hình 4.19: Quản lý thơng tin giao dịch đảm bảo n 45 - Cập nhật thông tin biến động: Hình 4.20: Cập nhật thơng tin biến động 4.4.3 Thành lập loại sổ ViLIS2.0 cung cấp chức để lập quản lý loại sổ hồ sơ địa theo quy định thông tư số 09TT/BTNMT Bảng 4.6: Hệ thống hồ sơ địa phƣờng Đồng Quang Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lƣợng Bản đồ địa số Tờ 35 Sổ mục kê đất đai Quyển Sổ địa Quyển 15 Sổ cấp giấy chứng nhận quyền Quyển sử dụng đất Sổ biến động đất đai Quyển (Nguồn số liệu:Văn phòng đăng ký đất đai-Sở TN &MT TP Thái Nguyên ) STT Hình 4.21: Quản lý loại sổ n 46 *Lập sổ địa chính: Từ Menu chọn Kê khai đăng ký/Hồ sơ địa chính/Tạo sổ địa thực tạo sổ địa cho đối tượng sử dụng đất gồm: hộ gia đình, cá nhân địa phương, tổ chức; người địa phương… (Mẫu sổ địa phụ lục 3) Hình 4.22: Tạo sổ địa *Quản lý sổ địa chính: Bảng 4.7: Quản lý sổ địa phƣờng Đồng Quang Loại đối tƣợng STT Sổ địa Tổng số chủ sử dụng 10 11 12 13 14 15 Quyển Quyển Quyển Quyển Quyển Quyển Quyển Quyển Quyển Quyển 10 Quyển 11 Quyển 12 Quyển 13 Quyển 14 Quyển 15 193 193 193 193 193 193 193 193 193 193 193 193 193 193 193 Hộ gia đình, cá nhân Cơ quan, tổ chức Cộng đồng dân cƣ x x x x x x x x x x x x x x x (Nguồn số liệu: Sinh viên tự thống kê) n 47 *Lập sổ mục kê đất đai: Từ Menu chọn Kê khai đăng ký/Hồ sơ địa chính/Tạo sổ mục kê, xuất hình tạo in sổ mục kê, chọn tờ đồ muốn tạo sổ, chọn số số trang bắt đầu, số dòng sổ, sau tạo Sổ mục kê thành công, tiến hành xem in ấn lệnh in Window xuất sổ sang Excel Hình 4.23: Tạo sổ mục kê *Quản lý sổ mục kê đất đai: Bảng 4.8: Quản lý sổ mục kê đất đai STT Sổ mục kê đất đai Tổng số tờ Tổng số Tổng diện tích(ha) Quyển 19 4592 124,06 Quyển 16 1075 25,44 Tổng 35 5667 149,5 (Nguồn số liệu: Sinh viên tự thống kê) *Lập sổ cấp GCN QSDĐ: Từ Menu chọn Kê khai đăng ký/Hồ sơ địa chính/Tạo sổ cấp giấy chứng nhận, chọn đơn vị tạo sổ cấp giấy chứng nhận cấp xã (mẫu sổ cấp GCN QSDĐ phụ lục 4) Hình 4.24: Tạo sổ cấp cấp giấy chứng nhận n 48 *Quản lý sổ cấp GCN QSDĐ: Bảng 4.9: Thống kê cấp GCN QSDĐ phƣờng Đồng Quang STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ 10 Tổ 11 Tổ 12 Tổ 13 Tổ 14 Tổ 15 Tổ 16 Tổ 17 Tổ 18 Tổng Tình trạng pháp lý đất đai Tổng số Đã có GCNQSD đất Chƣa có GCNQSD đất (thửa) Sử dụng hợp pháp 169 164 536 501 35 157 150 277 262 15 182 171 11 359 343 16 256 243 13 191 184 173 169 514 499 15 605 585 20 266 249 17 262 253 282 272 10 355 339 16 343 320 23 415 390 25 325 302 5667 5396 271 (Nguồn số liệu: UBND Phường Đồng Quang) 4.5 Đánh giá thuận lợi khó khăn số giải pháp 4.5.1 Thuận lợi Trong trình nghiên cứu xây dựng CSDL Địa Chính phần mềm ViLIS2.0, phần mềm có số thuận lợi sau: ViLIS2.0 Đồ họa tốt, Giao diện Tính bảo rõ nét thân thiện mật cao Hình 4.25: Những thuận lợi ViLIS2.0 n 49 - Phần mềm ViLIS2.0 xây dựng tảng công nghệ đại hãng ESRI (Mỹ) quản lý tích hợp sở liệu khơng gian thuộc tính nên hình ảnh màu sắc rõ nét, với tỷ lệ khác Hình 4.26: Hình ảnh đồ phần mềm ViLIS 2.0 Hình 4.27: Hình ảnh đồ phần mềm ViLIS 1.0 Hình ảnh phần mềm ViLIS2.0 (hình 4.26) hiển thị mục đích sử dụng diện tích thử đất, cịn ViLIS1.0 khơng thể hiển khơng hiển thị màu loại đất - Hệ thống công nghệ phần mềm ViLIS với giao diện tiếng Việt giúp cho người sử dụng có thao tác dễ dàng quản lý thơng tin dễ dàng n 50 Hình 4.28: Giao diện phần mềm ViLIS 2.0 - ViLIS2.0 đảm bảo tính an tồn bảo mật liệu cao, phần mềm trang bị chức phải đăng nhập mật trước đăng nhập vào hệ thống Hình 4.29: Đăng nhập hệ thống phần mềm ViLIS 2.0 - Có khả in sổ sách thuộc hệ thống hồ sơ địa (sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận, sổ biến động , in đơn cấp giấy, đăng ký biến động) Hình 4.30: In loại sổ n 51 - Phục vụ cho ngành quy hoạch, kiểm kê đất đai, xây dựng đồ trạng sử dụng đất - Các nghiệp vụ quản lý đất đai cụ thể hóa chức phần mềm - Nhập lưu trữ thông tin đối tượng quản lý sử dụng đất - Hệ thống xây dựng cơng cụ hỗ trợ cơng tác quản lý đất 4.5.2 Khó Khăn Ứng dụng phần mềm ViLIS2.0 vào thực tế cịn nhiều khó khăn sau: ViLIS2.0 ( Vướng mắc ) Phụ thuộc vào phần mềm khác Khơng có module xuất sang *dgn Phần mềm thiếu chức so với luật quy định Lỗi kỹ thuật Chi phí mua phần mềm cao Trình độ chun mơn cán Phần mềm viết cứng nhắc, nhiều thao tác Không quản lý nhà Hình 4.31: Những tồn phần mềm ViLIS2.0 - Khả đo vẽ, thành lập đồ nhiều hạn chế, phải thuộc vào phần mềm khác Phần mềm ViLIS2.0 phụ thuộc vào phần mềm Microstation- Famis để xuất đồ sang Hình 4.32: Xuất liệu từ phần mềm Microstation sang ViLIS2.0 n 52 Đối với biến động phức tạp như: biến động theo tuyến (đường giao thông, kênh, rạch, ) biến động thửa hình thành lệch tọa độ so với gốc (do đồ địa có sai sót) việc chỉnh lý phải thực phần Microstation tốn thời gian như: Chỉnh lý biến động, kiểm tra việc khép kín đất, tạo vùng, topology tồn tờ đồ, sau xuất vào VILIS Đó chưa kể đến nhiều cán (nhất cán cấp huyện, thị, thành, phường yếu mặt chỉnh lý biến động Microstation) Với cách giải việc chỉnh lý biến động khơng quán, tốn thời gian liệu khơng đồng (có biến động có Microstation khơng có VILIS ngược lại) - Cần có module để xuất từ ViLIS sang định dạng *.dgn theo yêu cầu quy phạm thành lập đồ địa - Theo Luật đất đai năm 2003 quy định người sử dụng đất có quyền, người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho; chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất phải đăng ký biến động Tuy nhiên, CSDL địa ViLIS thể quyền chuyển nhượng, góp vốn, cho thuê, cho thuê lại chấp Do đó, để đáp ứng nhu cầu đa dạng phường Đồng Quang cần bổ sung thêm quyền cịn lại chưa đưa vào CSDL địa Hình 4.33: Thanh công cụ biến động phần mềm ViLIS2.0 n 53 Ví dụ: Trên hình 4.33 có đất 1417 tờ đồ 07 Ông Trần Thanh Phúc muốn chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế tặng cho cập nhật biến động ViLIS2.0 thiếu chức - Lỗi kỹ thuật: + ViLIS2.0 phần mềm cài đặt khó, lỗi khơng phải người sử dụng mà hệ thống phần mềm Đặc biệt lỗi arcSDE Hình 4.34: Lỗi phần mềm ViLIS2.0 + Các bước kê khai đăng ký, quản lý biến động, đăng ký cấp giấy v.v viết theo quy trình cứng nhắc địi hỏi cán phải nắm vững nghiệp vụ có trình độ cơng nghệ thơng tin sử dụng thành thạo Như vậy, với thực trạng cán địa cấp xã, phường việc thực phát triển diện rộng gặp nhiều khó khăn, trở ngại - Khi tiến hành chỉnh lý đo đạc đồ địa có nhiều trường hợp hồ sơ pháp lý khơng với trạng sử dụng (Diện tích, ranh giới hình thể đất) nên khó cho việc giải tranh chấp đất đai khó khăn công tác bồi thường GPMB đất - Trình độ chun mơn cán bộ: Do phần mềm ViLIS2.0 đưa vào sử dụng năm gần nên cán khó tiệp cận phần mềm, q trình tập huấn cịn hạn chế - Chi phí để hồn thiện sở liệu phần mềm cao n 54 - Phần mềm ViLIS2.0 chưa quản lý nhà ở, cơng trình đất Hình 4.35: Bản đồ Microstation Hình 4.36: Bản đồ ViLIS2.0 Từ hình 4.36 phần mềm ViLIS2.0 khơng quản lý nhà ở, gặp khó khăn quản lý sử dụng 4.5.3 Đề xuất số giải pháp Từ thuận lợi khó khăn phần mềm xây dựng CSDL Địa Chính đề tài, đưa số giải pháp sau n 55 ViLIS2.0 Giải pháp hoàn thiện Giải pháp cán Giải pháp Giải pháp Giải pháp chuyên môn phần mềm mặt liệu mặt quyền mơn m Hình 4.37 Giải pháp hồn thiện phần mềm ViLIS2.0 Giải pháp cán chuyên môn: Hiện lực cán ngành quản lý đất đai yếu khả tin học, cần cử cán tập huấn phần mềm : Microstaton SE, Famis, ViLIS2.0 Về Phần mềm ViLIS2.0 mời chuyên gia phần mềm để chuyển giao khoa học công nghệ , tập huấn cho môn môn cán phường để sử dụng cách hiểu đáp ứng nhu cầu quản lý phường Các sinh viên ngành quản lý đất đai, địa tương lai trở thành kĩ sư quản lý đất đai trường đại học, cao đẳng phải học thực hành với phần mềm chuyên dụng làm đồ: Microstaton SE, Famis,… Để thực điều trường đại học cao đẳng phải tổ chức lớp bỗi dưỡng kĩ phần mềm tin học cấp chứng Giải pháp phần mềm: Đầu tư phát triển phần mềm để hiển thị lên tất lớp thông tin Microstation vào CSDL ViLIS2.0 phục vụ công tác cung cấp thông tin cho nhà quản lý đối tưởng sử dụng đất Do ViLIS2.0 cần bổ sung thêm module để hoàn thiện phần mềm như: - Cần có Module xuất từ ViLIS sang định dạng *dgn Microstaton SE, để xuất đồ từ ViLIS2.0 để hoàn thành đồ chuyên đề phục phụ công tác quản lý thành lập đồi trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất Hiện khơng có Module xuất từ ViLIS2.0 sang định dạng *dgn vừa chỉnh lý đồ Microstation ViLIS, hiểu cơng việc khơng hiểu quả, tốn nhiều thời gian n 56 - Phần mềm cần quản lý cơng trình đất, nhà Chúng ta khơng quản lý đất mà cịn quản lý chi tiết đến cơng trình đất, nhà ở, để phục vụ cho công tác quản lý, bồi thường cách tốt - Do người sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất chưa người sử dụng đất nên cần phải tách riêng loại đăng ký thành thực thể (mặc dù GCN cấp chung cho đất, nhà tài sản gắn liền với đất - Do thừa kế, tặng cho, bảo lãnh, chuyển đổi, tạo nên biến động đất đai, ViLIS2.0 cần thêm quyền vào phần mềm Hiện ViLIS 2.0 đáp ứng 5/9 quyền người sử dụng đất nên chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng biến động quyền người sử dụng đất Phường Đồng Quang, TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Vì khó khăn việc quản lý chỉnh lý biến động quyền chưa đưa vào sử dụng phần mềm ViLIS2.0 - Phần mềm ViLIS2.0 nên chạy tảng Web để người sử dụng thuận tiện quản lý Giải pháp mặt liệu: Để sản phẩm ViLIS 2.0 có giá trị mặt sử dụng khai thác CSDL khơng gian CSDL thuộc tính phải ln cập nhật, để làm điều điều phải làm đồ địa ln cập nhật biến động ranh giới sử dụng đất, mục đích sử dụng đất,… cách thường xuyên Khi thành lập đo vẽ, chỉnh sửa bổ sung biến động đồ địa phải có phối kết hợp quan tổ chức việc đo vẽ, quan đo vẽ cán địa xã; cán địa xã phải tham gia trực tiếp với quan đo vẽ công tác đo vẽ Giải pháp mặt quyền: Bộ TNMT nên cung cấp hai phần mềm ViLIS 2.0, có tính bảo mật cho quan nhà nước lĩnh vực quản lý đất đai, cho nhà nghiên cứu ln có tính cập nhật để nhà nghiên cứu tìm lỗi phần mềm, khắc phục, đóng góp ý kiến hồn thiện phần mềm: đơn giản hóa bước thực khai thác chức cách thiết lập hệ thống phần mềm, phần mềm cài đặt hệ Windows khác… Trên số giải pháp khác phục phần mềm ViLIS 2.0 xậy dựng CSDL Địa Chính, muốn đưa giải pháp từ lý thuyết vào thực tiến tùy thuộc vào nhà lập trình ViLIS n 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu thực trạng hồ sơ địa Phường Đồng Quang, vào quy định pháp luật hành sở khoa học, công nghệ đưa số kết luận kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa Phường Đồng Quang phục vụ quản lý Nhà nước đất đai sau: 5.1 Kết luận - Xây dựng thành công CSDL địa dạng số phần mềm ViLIS 2.0 phường Đồng Quang, bao gồm CSDL không gian CSDL thuộc tính phản ánh thực trạng quản lý đất đai địa phương - Trên sở xây dựng CSDL Địa Chính Phường Đồng Quang, TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên, đề tài phân tích thuận lợi khó khăn đưa số giải pháp để hoàn thiện phần mềm ViLIS2.0 - Yêu cầu hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa cho Phường tất yếu Để làm điều cần áp dụng nhiều biện pháp xây dựng hệ thống hồ sơ địa số cho tồn Phường biện pháp cần ưu tiên hàng đầu - Do phần mềm ViLIS2.0 giai đoạn hồn thiện, phần mềm cịn bị lỗi, thiếu chức để quản lý sử dụng Vì chưa đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai Phường Đồng Quang 5.2 Kiến nghị Trên sở kết luận đưa kiến nghị sau: - Các nhà quản lý cần tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện nội dung thơng tin hệ thống hồ sơ địa để quản lý đất đai tốt - Đề nghị nhà lập trình ViLIS2.0 viết thêm nhiều chức phù hợp với thông tư hành - Các nhà quản lý cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện nội dung tổ chức máy cán Tài nguyên Môi trường cấp, đơn vị thực nhiệm vụ quản lý đất đai nên để quản lý theo ngành dọc, có cơng tác phối hợp thực cấp thống nhất, đồng bộ, chặt chẽ n 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I, TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Xuân Bái (2005), Hệ thống hồ sơ địa chính, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Bình (2004), Bài giảng Hệ thống thông tin đất đai, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ TNMT, Thông tư 29/2004/TT-BTNMT việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ TNMT, Thơng tư 09/2007/TT-BTNMT việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ TNMT, Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định hồ sơ địa Bộ TNMT, Quyết định số 221/QĐ-BTNMT việc thống sử dụng hệ thống phần mềm thông tin đất đai ViLIS 2.0 Quốc hội, Luật đất đai 2003,Nhà xuất trị quốc gia Quốc Hội, Luật đất đai 2013,Nhà xuất trị quốc gia Trung tâm Viễn Thám – Bộ TNMT(2007), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS1.0, Hà Nội 10 Trung tâm Viễn Thám – Bộ TNMT(2010), Hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLIS2.0, Hà Nội 11 UBND Phường Đồng Quang , ĐKTN-KTXH (trích Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Phường Đồng Quang, TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015) II, TRANG WEB 15.http://diachinh.org/vi/download/Huong-aan-su-dung/Huong-dan-xay-dung-coso-du-lieu-dia-chinh/ 16.http://vilis.vn/tin-tuc/tin-tuc-cong-nghe/trien-khai-phan-mem-vilis-huong-toimot-csdl-dat-dai-hoan-chinh-phuc-vu-cong-tac-quan-ly-dat-dai-9.htm n

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan