Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀM THANH TRUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT PHÁT SINH DO CHĂN NI BỊ SỮA TẠI XÃ VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên - 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐÀM THANH TRUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT PHÁT SINH DO CHĂN NI BỊ SỮA TẠI XÃ VĨNH THỊNH, HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Hoàng Thị Lan Anh Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 n i LỜI CẢM ƠN Lời cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy giáo, cô giáo giảng dạy trường khoa dạy dỗ truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt năm học ngồi giảng đường đại học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Ths Hồng Thị Lan Anh, người tận tâm giúp đỡ suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể bác, cô, chú, anh, chị công tác UBND xã Vĩnh Thịnh nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi tìm hiểu nghiên cứu thực tế địa bàn xã đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân người theo sát động viên suốt trình theo học vào tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đàm Thanh Trung n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng chất thải số loài gia súc gia cầm Bảng 2.2: Đặc tính phân bị .5 Bảng 2.3: Thành phần loại phân gia súc, gia cầm (%) Bảng 2.4: Thành phần nước tiểu loại gia súc Nhật Bản Bảng 2.5: Số lượng đầu gia súc, gia cầm giới năm 2013 13 Bảng 3.1: Ngày lấy mẫu, vị trí lấy mẫu nước thải nước mặt .29 Bảng 4.1: Cơ cấu đàn bị sữa ni Vĩnh Thịnh từ năm 2010 – 2013 32 Bảng 4.2: Cơ cấu chăn nuôi bị sữa thơn xã Vĩnh Thịnh (tháng 06/2014) 34 Bảng 4.3: Số lượng bò sữ hộ chăn nuôi 35 Bảng 4.4: Số lượng chuồng trại chăn nuôi bò sữa hộ dân 36 Bảng 4.5: Nơi tiếp nhận chất thải chăn ni bị chưa qua xử lý .37 Bảng 4.6: Mục đích sử dụng phân thải chăn ni bị sữa 39 Bảng 4.7: Kết phân tích mẫu nước thải chăn ni bị sữa 41 Bảng 4.8: Nhận xét người dân mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt xung quanh chuồng trại chăn ni bị 42 Bảng 4.9: Kết phân tích mẫu nước ao 43 Bảng 4.10: Kết phân tích mẫu nước kênh xung chảy xung quanh xã .45 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Các chất khí tạo từ chất thải gia súc thức ăn .9 Hình 2.2: Vị trí hầm biogas quy mơ hộ gia đình 22 Hình 4.1: Biểu đồ thể cấu đàn bò sữa xã Vĩnh Thịnh từ năm 2010 – 2013 32 Hình 4.2: Biểu đồ thể số lượng bò sữa hộ chăn ni 35 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ số chuồng trại chăn ni bị sữa hộ dân 36 Hình 4.4: Biểu đồ thể tỉ lệ nguồn tiếp nhận chất thải chưa qua xử lý .38 Hình 4.5: Biểu đồ thể mục đích sử dụng phân thải chăn ni bị sữa 39 Hình 4.6: Biểu đồ thể chất lượng nước thải chăn ni bị sữa 41 Hình 4.7: Biểu đồ thể chất lượng môi trường nước ao .44 Hình 4.8: Biểu đồ thể chất lượng môi trường nước kênh 45 n iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ BVMT : Bảo vệ môi trường BOD : Nhu cầu oxy sinh học COD : Nhu cầu oxy hóa học CS : Cộng DO : Nồng độ oxy hịa tan nước MT : Mơi trường NA : Nước ao NK : Nước kênh HST : Hệ sinh thái KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TCMT : Tiêu chuẩn môi trường THCS : Trung học sở VSV : Vi sinh vật n v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.1.3 Cơ sở pháp lý 11 2.2 Tình hình phát triển chăn ni bị sữa ngồi nước 12 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni bị sữa giới 12 2.2.2 Tình hình phát triển chăn ni bị sữa Việt Nam 14 2.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi gia súc 17 2.3.1 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi gia súc 17 2.3.2 Một số phương pháp xử lý chất thải phổ biến chăn nuôi gia súc 21 2.3.2.1 Xử lý nước thải chăn nuôi phương pháp học hóa lý 21 2.3.2.2 Xử lý nước thải chăn nuôi phương pháp sinh học 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng 28 n vi 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 28 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 29 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 29 3.4.4 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 30 3.4.5 Phương pháp kế thừa 30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng phát triển chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 31 4.1.1 Lược sử ngành chăn nuôi bò sữa xã 31 4.1.2 Cơ cấu đàn bò sữa xã Vĩnh Thịnh từ năm 2010 – 2013 31 4.1.3 Quy mơ chăn ni bị sữa hộ dân xã 35 4.1.4 Thực trạng chất thải chăn ni bị sữa địa bàn xã 37 4.1.4.1 Nguồn tiếp nhận chất thải 37 4.1.4.2 Mục đích sử dụng phân thải q trình chăn ni bị sữa 38 4.2 Ảnh hưởng chất thải chăn ni bị sữa tới mơi trường nước mặt địa bàn xã 40 4.2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 40 4.2.1.1 Ô nhiễm mơi trường nước mặt chăn ni bị sữa 40 Phần 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm chăn ni ngày địi hỏi cao số lượng mà chất lượng Đi đôi với việc phát triển chăn nuôi, vấn đề cần quan tâm giải bảo vệ môi trường, giảm thiểu chất thải chất độc chăn nuôi gây trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội (Nguyễn Thị Liên cs, 2010)[11] Cả nước có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô hộ gia đình trang trại chăn ni tập trung Ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn nông nghiệp Hòa xu phát triển đất nước năm qua tỉnh Vĩnh Phúc có bước tiến vượt bậc Sự phát triển sản xuất ngành nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng có ngành chăn ni, đặc biệt chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều thay đổi, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế chung tỉnh nhà Tuy nhiên, đàn bò sữa xã phát triển mạnh kéo theo tình trạng nhiễm mơi trường lớn Bởi, ngồi số hộ dân có quy mơ trang trại hầu hết hộ chăn ni bị sữa ni xen lẫn với khu dân cư đông đúc, để thuận tiện cho việc chăm sóc, vắt sữa hàng ngày Chính vậy, hàng ngày lượng nước thải môi trường lớn, nhiều hệ thống cống rãnh tải, số khu vực nước ứ đọng, tràn lan Ngoài ra, số hộ dân chăn ni giáp sơng Hồng cho thải nước sông, vừa gây vệ sinh ô nhiễm nguồn nước n Với việc thải loại chất thải đa dạng, độc hại mối đe dọa tới hệ sinh thái người, đồng thời trở nên cấp thiết bách Bất kỳ hộ chăn ni phải có trách nhiệm xử lý chất thải trước thải môi trường Xuất phát từ lý trí Ban Chủ nhiệm khoa Mơi trường tiến hành triển khai đề tài: “Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nước mặt phát sinh chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnhVĩnh Phúc” để đánh giá ảnh hưởng việc chăn ni bị sữa tới mơi trường nhằm tìm giải pháp hữu ích giảm thiểu nhiễm, góp phần vào phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng chăn ni bị sữa địa bàn xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Đánh giá ảnh hưởng chất thải chăn ni bị tới mơi trường địa bàn xã đặc biệt môi trường nước mặt - Đề xuất giải pháp giảm thiểu cải tạo chất lượng môi trường 1.3 Yêu cầu đề tài - Công tác điều tra thu thập thơng tin, phân tích trạng chất lượng mơi trường khu vực chăn nuôi địa bàn xã - Thơng tin số liệu thu xác trung thực, khách quan - Các giải pháp giảm thiểu, cải tạo mơi trường phải phù hợp với tình hình địa phương 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên củng cố hệ thống hóa lại kiến thức học vào thực tiễn sống - Rèn luyện kỹ thực tế, rút kinh nghiệm, làm quen với môi trường làm việc sau này, đồng thời tạo lập thói quen làm việc độc lập n 42 lớn thải trực tiếp kênh, suối, đất mà không qua xử lý ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường xung quanh Kết phân tích cho thấy tiêu pH không cao nằm tiêu chuẩn cho phép 5,68 tiêu khác cao, cụ thể sau: Hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn cho phép 2,76 lần Hàm lượng BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 2,44 lần Tổng N vượt tiêu cho phép 2,67 lần Tổng P vượt tiêu chuẩn cho phép 1,07 lần Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép 4,2 lần Nước dùng để rửa chuồng làm giảm nồng độ chất gây ô nhiễm mặt khác lại làm tăng lượng nước thải đáng kể Đây vấn đề quan trọng cần phải có giải pháp thích hợp nhằm giảm lượng nước thải nồng độ chất ô nhiễm nước thải - Chất lượng môi trường nước mặt xung quanh khu vực chăn ni bị sữa xã Trong trình điều tra vấn người dân xã, hỏi chất lượng nguồn nước mặt xung quanh khu vực chăn ni đa số người dân cho bị ô nhiễm Kết tổng hợp bảng 4.10 Bảng 4.8: Nhận xét ngƣời dân mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt xung quanh chuồng trại chăn ni bị Mức độ nhiễm Hộ gia đình Tỷ lệ (%) Có bị nhiễm 45 90 Khơng bị ô nhiễm 10 Tổng 50 100 (Nguồn: phiếu điều tra, 2014) n 43 Dựa vào bảng tổng hợp ta nhận thấy điều nguồn nước mặt xung quanh khu vực chăn ni bị sữa bị ô nhiễm Các nguồn nước mặt bị ô nhiễm nguồn nước ao, hồ, kênh, mương….vì nguồn tiếp nhận chất thải trực tiếp q trình chăn ni hay gián tiếp thơng qua bón, tưới phân cho trồng Mức độ ô nhiễm nước mặt phụ thuộc vào khối lượng chất thải, khả tự làm nguồn tiếp nhận, lưu lượng nước pha lỗng, tác động nguồn gây nhiễm khác Dưới số kết phân tích mẫu nước mặt xã Vĩnh Thịnh Mẫu nước ao lấy tại hộ ơng Tăng Đình Dậu, thơn Khách Nhi Ngược với số lượng bị sữa ni Nước thải từ chăn nuôi thải trực tiếp xuống ao cá Vì khả làm ao ni chưa đảm bảo nên cịn gây ô nhiễm môi trường Cụ thể kết phân tích sau: Bảng 4.9: Kết phân tích mẫu nƣớc ao STT Chỉ tiêu Kết phân tích phân tích Đối chứng (QCVN 08 : 2008/BTNMT) Đơn vị Cột B1 pH 7,2 5,5 – - EC 0,050 - ms/cm TSS 70 50 mg/l Nhiệt độ 27,7 - - DO 3,56 ≥4 mg/l COD 42,24 30 mg/l BOD5 21,76 15 mg/l NO3- 15,2 10 mg/l PO43- 0,62 0,3 mg/l (Nguồn: kết phân tích) n 44 Hình 4.7: Biểu đồ thể chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ao Mẫu nước kênh lấy từ kênh dẫn nước chảy xung quanh xã, nguồn tiếp nhận nguồn nước thải từ hệ thống mương dẫn làng đổ Ngoài kênh cịn phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp tưới tiêu cho đồng cỏ, rau màu Dưới kết phân tích mẫu nước kênh: n 45 Bảng 4.10: Kết phân tích mẫu nƣớc kênh xung chảy xung quanh xã Đối chứng ST Chỉ tiêu Kết T phân tích phân tích pH 7,68 5,5 - - EC 0,047 - ms/cm TSS 65,56 50 mg/l Nhiệt độ 26,4 - - DO 3,89 ≥4 mg/l COD 40,24 30 mg/l BOD5 26,78 15 mg/l NO3- 13,6 10 mg/l PO43- 0,83 0,3 mg/l (QCVN 08 : 2008/BTNMT) Đơn vị Cột B1 (Nguồn : kết phân tích, 2014 ) Hình 4.8: Biểu đồ thể chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc kênh n 46 Từ kết phân tích mẫu nước ao nước kênh dựa vào bảng 4.9 4.10 ta thấy có tiêu pH nằm giới cho phép tiêu lại vượt giới hạn cho phép theo QCVN 08 : 2008 – quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Cụ thể, mẫu nước ao số đo DO 3,56 thấp quy chuẩn cho phép ≥4, hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép 1,4 lần, COD vượt 1,408 lần, BOD5 vượt 1,45 lần, NO3- vượt 1,52 lần, PO43- vượt 2,067 lần Đối với mẫu nước kênh số DO đo 3,89 thấp quy chuẩn cho phép ≥4, hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép 1,31 lần, COD vượt 1,34 lần, BOD5 vượt 1,79 lần, NO3- vượt 1,36 lần, PO43- vượt 2,67 lần Hầu hết ao kênh nguồn phải thường xun tiếp nhận nước thải chăn ni bị sữa cách trực tiếp gián tiếp Do nước thải chăn nuôi không xử lý hay chưa xử lý cách nên xả thải vào nguồn tiếp nhận ao,hồ, sông, kênh, rạch….đã làm cho chúng bị ô nhiễm n 47 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài tơi có số kết luận sau : - Về tình hình chăn phát triển chăn ni bị sữa xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc: Tính đến hết tháng đầu năm 2014 tồn xã có khoảng 4474 trâu bị, tổng số lượng bò sữa khoảng 3161 chiếm 70,65% với 1440 cho khai thác sữa - Ảnh hưởng chăn ni bị sữa tới mơi trường địa bàn xã: + Dựa vào kết phân tích mẫu nước thải từ chăn ni bị sữa ta thấy ngồi tiêu pH, lại tiêu khác vượt tiêu chuẩn cho phép Ở có COD vượt 2,76 lần, BOD5 vượt 2,44 lần, tổng N vượt 2,67 lần, tổng P vượt 1,07 lần, Coliform vượt 4,2 lần + Kết phân tích mẫu nước kênh nước ao cho thấy: với mẫu nước ao hàm lượng Tss vượt quy chuẩn cho phép 2,5 lần, COD vượt 8,35 lần, BOD5 vượt 10,36 lần, NO3- vượt lần, PO43- vượt 2,33 lần Đối với mẫu nước kênh hàm lượng Tss vượt quy chuẩn cho phép 2,24 lần, COD vượt 6,25 lần, BOD5 vượt 7,62 lần, NO3- vượt 2,68 lần, PO43- vượt 1,8 lần Điều cho thấy nguồn nước mặt xung quanh khu vực chăn nuôi bị ô nhiễm, tiêu vượt mức quy chuẩn cho phép Trước thực trạng đó, việc tìm giải pháp để xử lý dứt điểm vấn đề ô nhiễm cần thiết phải tiến hành sớm tốt để đảm bảo môi trường sống tốt cho người dân, đồng thời tạo môi trường phát triển bền vững cho chăn nuôi n 48 5.2 Kiến nghị Các quan chức hướng dẫn hỗ trợ sở chăn nuôi như: chuyển giao công nghệ, khuyến nông, thú y, giống vật nuôi biện pháp xử lý chất thải sử dụng chúng có hiệu Bên cạnh đó, cần kiểm tra thường xuyên sở chăn nuôi, đo đạc chất lượng mơi trường, nhắc nhở có biện pháp xử lý hành hộ chăn ni gây nhiễm môi trường Cưỡng chế cở sở chăn nuôi vi phạm nhiều lần Nghiên cứu đưa chế phẩm bảo vệ môi trường vào phục vụ chăn nuôi Nghiên cứu khả lan truyền chất gây ô nhiễm khơng khí điều kiện vi khí hậu khác để đưa khoảng cách an toàn từ khu vực chăn nuôi tới khu vực nhà cho chủng loại Nghiên cứu phân tích khả lan truyền chất ô nhiễm từ khu vực chăn nuôi đến nguồn nước mặt khác nhau, để tìm vị trí thích hợp thiết kế chuồng trại chăn ni Thực công tác tuyên truyền, tập huấn bà kỹ thuật chăn nuôi đạt hiệu ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi n 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Chăn nuôi (2010), Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên khí sinh học Trương Thanh Cảnh CTV ( 2011 ), “Mùi nhiễm khơng khí từ hoạt động chăn ni”, Báo cáo hội nghị khoa học công nghệ thực phẩm công nghệ môi trường tháng 12 – 2000 trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Trương Thanh Cảnh Phan Đình Xuân Vinh (2011), “Tình hình ô nhiễm môi trường ngành chăn nuôi, giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nâng cao hiệu sử dụng phân bón” Tạp chí khoa học công nghệ môi trường Đồng Nai 6:23-26 Lưu Anh Đồn (2010), Phát triển chăn ni gắn với bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Phan Thu Hằng (2011), “Ảnh hưởng kích thước nhựa biodigester (chiều rộng: tỷ lệ chiều dài) đến sản xuất khí ga thành phần nước thải”, Nghiên cứu vật nuôi phát triển nông thôn Trịnh Lê Hùng (2012), "Kỹ thuật xử lý nước thải", NXB Giáo Dục Dương Nguyễn Khang (2012), Bài giảng công nghệ xử lý chất thải, trường Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Đặng Đình Kim (2013), Cơng nghệ sinh học mơi trường, tập Hồng Thái Long (2011), Bài giảng khoa học môi trường đại cương, trường Đại học Khoa học Huế 10 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Võ Châu Việt Khuê, Nguyễn Thị Cẩm Lệ, Huỳnh Thị Bích, Liêm, Lê Thị Mỹ Nhung, Lê Thị Kim Ngân (2012), Báo cáo chuyên đề: “Ứng dụng công nghệ sinh thái xử lý chất thải chăn nuôi”,Trường đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Mạnh Cường (2010), “Kết ứng dụng vsv hữu hiệu EM (Efectiver Microorganism) chăn nuôi gà tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên n 50 12 Nguyễn Thị Hoa Lý (2010), “Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp sử lý”,luận án phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp 13 Nguyễn Thị Thu Minh (2011), “Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước mặt hiệu số mơ hình xử lý nước thải chăn nuôi heo nông hộ”, trường Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Thanh Nga ( 2010), Đề tài : “Đánh giá trạng môi trường nước mặt tỉnh Hà Nam” 15 Nguyễn Quang Thạch (2011), Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 16 UBND xã Vĩnh Thịnh (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - Xã hội tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2014 II Tài liệu tiếng Anh 17 FAO (2013), Agricultural Commodity Projections, Vol II Rome 18 F.W.Fifienld and P.J.Haines, (2013), Enviroment analyticachemistry, Black Well Sience 19 Burton, C.H Turner – 2013, Manure manure management, treatment strategies sustainable agriculture, Sisoe Research Institute 2003 Wrest Park, Silsoe, Bedford, Uk, 451 pages III Tài liệu Internet 20 Daityvietnam (2013), “ Tình hình chăn ni giới khu vực” 21 http://www.dairyvietnam.com/vn/Sua-The-gioi/Tinh-hinh-chan-nuoithe-gioi-va-khu-vuc.html 22 Ngọc Mai (2013), “ Hiểu thực trạng chăn ni bị sữa Việt Nam” 23 http://vnreview.vn/goc-nhin-vnreview//view_content/content/866861/hieu-dung-ve-thuc-trang-chan-nuoi-bo-sua-oviet-nam n Phụ lục BẢNG ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH THĨNH, HUYỆN VĨNH TƢỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC Người vấn : Đàm Thanh Trung Thời gian vấn : Ngày….tháng… năm 2014 Phần Thông tin chung Họ tên người cung cấp thơng tin:……………………………………… Tuổi:………………….Giới tính: …………Dân tộc:………………… Nghề nghiệp :…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Phần Tình hình chăn ni vệ sinh mơi trƣờng chăn ni Tổng số lượng bị sữa gia đình nuôi ? 15 Hình thức chăn ni bị sữa gia đình ông (bà) ? Hộ gia đình Trang trại Số lượng chuồng trại chăn ni bị gia đình ? >3 Khu vực chuồng trại chăn ni bị ơng (bà) có vị trí với khu dân cư ? Tách riêng với khu dân cư n Nằm khu dân cư Chuồng trại chăn ni bị sữa ơng (bà) có gần với nguồn nước không ? ( ao, hồ, kênh, rạch ) Có Khơng Loại thức ăn ơng bà cho bị sữa ăn ? Cỏ Ngơ thóc lúa Cám tổng hợp Tất loại Tần xuất rửa chuồng trại chăn nuôi ( số lần/ ngày)…… Chất thải chăn ni bị ( nước rửa + phân) gia đình ơng (bà) đổ đâu ? Ao, hồ, sông, suối Cống thải chung làng xã Tràn mặt đất Hầm Bioga Ông (bà) sử dụng phân thải bò sữa ? Bán tươi Bón Biogas 10.Hiên ơng (bà) sử dụng biện pháp để xử lý chất thải từ chăn ni bị sữa ? Hệ thống bể Biogas Ủ phân truyền thống Ủ phân kết hợp với chế phẩm sinh học Chưa có biên pháp xử lý 11.Ơng (bà) cho nhận xét môi trường nước( ao, hồ, sông, kênh, rạch ) quanh khu vực chăn ni bị sữa có bị nhiễm khơng ? Có nhiễm Không ô nhiễm n 12.Biểu ô nhiễm nguồn nước mặt quanh chuồng trại chăn ni bị sữa ? Nước có màu Nước có mùi Biểu khác 13.Ơng (bà) cho nhận xét mơi trường khơng khí xung quanh chuồng trại chăn ni bị sữa ? Có mùi thối Khơng có mùi 14.Ơng (bà) cho biết ngun nhân nhiễm tới mơi trường nước mặt ? Do chất thải chăn nuôi Do hoạt động nông nghiệp Do chất thải sinh hoạt Ngun nhân khác 15.Chính quyền địa phương có thường hay kiểm tra tình hình vệ sinh mơi trường chăn ni bị sữa khơng ? Thường xun Ít 16.Gia đình có tập huấn hay phổ biến cách xử lý chất thải chăn ni bị sữa khơng ? Có Khơng 17.Đã có biện pháp khắc phục trạng nhiễm môi trường nước mặt áp dụng chưa ? Chưa có Có… 18.Tương lai gia đình ơng ( bà) có định phát triển lớn mơ hình chăn ni bị sữa khơng ? Có Khơng n PHẦN KẾT LUẬN Ý kiến chủ hộ khắc phục ô nhiễm môi trường, mong muốn phát triển chăn nuôi : ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị CHỦ HỘ KÝ TÊN n Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ n n