Cẩm nang hướng dẫn thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi bò sữa an toàn tại Việt Nam (VietGAHP)

53 4 0
Cẩm nang hướng dẫn thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi bò sữa an toàn tại Việt Nam (VietGAHP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG -.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.-.- CẨM NANG HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CHĂN NI TỐT CHO CHĂN NI BỊ SỮA AN TỒN TẠI VIỆT NAM (VIETGAHP) Năm 2013 LỜI MỞ ĐẦU Chăn ni bị sữa ngành sản xuất nơng nghiệp phát triển ổn định TPHCM, nhờ đầu sản phẩm sữa bao tiêu doanh nghiệp Công ty sữa Việt Nam, Công ty Friesland Campina, Công ty Vixumilk,… với quan tâm cấp lãnh đạo việc ban hành sách hỗ trợ khuyến khích phát triển nên năm gần sản xuất chăn ni nói chung gặp nhiều khó khăn (do giá vật tư, thức ăn chăn ni tăng, dịch bệnh gia súc diễn biến phức tạp) song bị sữa bà nơng dân chấp nhận góp phần vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa phương Theo số liệu Sở Nơng nghiệp PTNT TPHCM, tính đến thời điểm tháng 11/2012 tổng đàn bò sữa đạt 90.971 con/ 8.202 hộ, số bị hộ 90.338 con, trại quốc doanh 633 con, tập trung chủ yếu huyện Củ Chi (53.675 con), Hóc Mơn (25.313 con), Bình Chánh (2.356 con), quận 12 – Gị Vấp (7.140 con) Sản lượng sữa hàng hóa 188.000 tấn, suất sữa bình quân đạt 5.511 kg/con/năm (tương đương 15,1 kg/con/ngày), quy mơ chăn ni bình qn 10,69 con/hộ, cấu đàn bò sinh sản 62,33% tổng đàn vắt sữa chiếm 47,03% Với xu hướng nhu cầu người tiêu dùng cần sản phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh, an tồn, đó, sữa bị an tồn đảm bảo khơng có dư lượng thuốc kháng sinh; khơng mang mầm bệnh truyền nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng,… vậy, bà chăn ni phải thực quy trình chăn ni phù hợp, quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP) q trình sản xuất Nhằm hỗ trợ kiến thức cho người chăn nuôi, Trung tâm Khuyến nông TPHCM giới thiệu với bạn đọc “Cẩm nang Hướng dẫn thực hành chăn nuôi tốt cho chăn ni bị sữa an tồn Việt Nam (VietGAHP)” Nội dung sách trình bày vấn đề mấu chốt chăn ni bị sữa sở quy trình thực hành chăn ni bị sữa an tồn Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành để cung cấp cho sở chăn nuôi, người nông dân vừa giúp người chăn nuôi chủ động chăn nuôi có hiệu quả, vừa đảm bảo vệ sinh mơi trường vừa tạo sản phẩm an toàn đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ nước xuất Chúng tơi hy vọng cẩm nang giúp ích cho bạn đọc muốn gắn bó với nghề chăn ni bị sữa có kiến thức để đến thành công chăn nuôi Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp Quý bạn đọc để chất lượng cẩm nang ngày tốt Chúc bạn thành công TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TPHCM MỘT SỐ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH CHĂN NUÔI TỐT (VIETGAHP) Quyết định số 1579/QĐ-BNN-KHCN ngày 26 tháng 05 năm 2008 Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an toàn Việt Nam (VietGAHP) Quyết định số 121/2008/QĐ-BNN ngày 17 tháng 12 năm 2008 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Quy chế chứng nhận sở thực quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP) cho bò sữa, lợn, gia cầm ong Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 Quyết định số 3178/QĐ-UBND ngày 22 tháng 06 năm 2011 Ủy ban nhân dân TPHCM Phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn TPHCM đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 12 tháng 09 năm 2011 Ủy ban nhân dân TPHCM Phê duyệt Chương trình phát triển chăn ni bị sữa địa bàn TPHCM giai đoạn 2011 - 2015 Quyết định số 5997/QĐ-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2011 Ủy ban nhân dân TPHCM Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển giống cây, giống chất lượng cao giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn TPHCM MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Một số văn quy phạm pháp luật quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP) Mục lục Danh mục biểu Phần I Giới thiệu VietGAHP 1.1 Khái niệm VietGAHP chăn nuôi 1.2 Những lợi ích thực chăn ni bị sữa theo VietGAHP 1.3 Đối tượng, phạm vi áp dụng VietGAHP chăn nuôi 1.4 Các thủ tục để đăng ký chứng nhận VietGAHP 1.5 Kiểm tra việc thực Quy trình thực hành chăn ni tốt 1.6 Thay đổi, bổ sung, gia hạn chứng nhận VietGAHP 1.7 Sử dụng logo đóng phí chứng nhận VietGAHP 1.8 Các hình thức xử lý vi phạm sở sản xuất 1.9 Trách nhiệm quyền hạn sở sản xuất Phần II Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an tồn Việt Nam 2.1 Nội dung Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an tồn Việt Nam 2.2 Địa điểm chăn ni bị sữa 2.2.1 Đối với hộ xây chuồng trại 2.2.1.1 Lựa chọn địa điểm 2.2.1.2 Bố trí khu chăn ni 2.2.1.3 Bố trí khu hành 2.2.1.4 Bố trí khu nhà xưởng cơng trình phục vụ chăn ni 2.2.2 Đối với hộ có sẵn khu chuồng ni 2.3 Thiết kế chuồng trại, kho thiết bị chăn nuôi 2.3.1 Thiết kế chuồng trại 2.3.2 Thiết kế kho 2.3.3 Thiết bị chăn nuôi 2.4 Giống quản lý giống 2.5 Vệ sinh chăn nuôi 2.5.1 Các biện pháp vệ sinh chăn ni 2.5.2 Vệ sinh sát trùng bên ngồi chuồng trại 2.5.3 Vệ sinh sát trùng bên chuồng trại 2.5.4 Vệ sinh sát trùng dụng cụ chăn nuôi phương tiện vận chuyển 2.6 Quản lý thức ăn, nước uống hệ thống cấp thoát nước 2.6.1 Quản lý thức ăn 2.6.2 Quản lý nước uống 2.6.3 Hệ thống cấp thoát nước 2.7 Quản lý đàn bò sữa 2.7.1 Nhập bò 2.7.2 Xuất bán bò 2.7.3 Vận chuyển bò 2.8 Quản lý vệ sinh vắt sữa 2.8.1 Vắt sữa 2.8.2 Vận chuyển sữa 2.9 Quản lý dịch bệnh 2.10 Bảo quản sử dụng thuốc thú y 2.11 Phịng trị bệnh chăn ni bị sữa 2.11.1 Phòng bệnh 2.11.2 Trị bệnh 2.12 Quản lý chất thải bảo vệ mơi trường 2.13 Kiểm sốt trùng, lồi gặm nhấm động vật khác 2.14 Quản lý nhân 2.14.1 An toàn lao động 2.14.2 Điều kiện làm việc 2.14.3 Phúc lợi xã hội người lao động 2.14.4 Đào tạo tập huấn 2.15 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 2.16 Kiểm tra nội 2.17 Khiếu nại giải khiếu nại Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu số Lý lịch giống Biểu số Theo dõi mua bò giống Biểu số Theo dõi vệ sinh sát trùng Biểu số Theo dõi nhập nguyên liệu, thức ăn Biểu số Theo dõi ghi chép trộn thức ăn Biểu số Theo dõi sử dụng thức ăn Biểu số Theo dõi đàn bò cách ly nhập Biểu số Theo dõi sản lượng sữa ngày Biểu số Theo dõi sản lượng sữa hàng tháng Biểu số 10 Theo dõi xuất bán sữa Biểu số 11 Theo dõi sử dụng thuốc điều trị Biểu số 12 Theo dõi xử lý bò chết Biểu số 13 Theo dõi quản lý dịch bệnh Biểu số 14 Theo dõi mua thuốc thú y vaccin Biểu số 15 Theo dõi sử dụng thuốc thú y Biểu số 16 Theo dõi sử dụng vaccin Biểu số 17 Ghi chép tình hình tiêm phịng điều trị bệnh Biểu số 18 Theo dõi diệt chuột Biểu số 19 Quản lý cán bộ, công nhân Biểu số 20 Đào tạo, tập huấn cho cán bộ, công nhân PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ VIETGAHP 1.1 Khái niệm VietGAHP chăn ni Là ngun tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân thiết kế chuồng trại, kho thiết bị chăn nuôi; quản lý giống, thức ăn, vệ sinh môi trường, dịch bệnh, công tác thú y nhằm: - Đảm bảo sữa bị đạt u cầu chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm (không tồn dư kháng sinh, vi trùng gây bệnh…) - Đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường - Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 1.2 Những lợi ích thực chăn ni bị sữa theo VietGAHP - Kiểm soát yếu tố đầu vào (giống, thức ăn, nước uống, chuồng trại, thuốc thú y, vệ sinh phòng bệnh…) - Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro nguy gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng sữa bị, mơi trường, sức khỏe, an tồn lao động, phúc lợi xã hội cho người lao động - Đảm bảo sản xuất sữa bò đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng - Đảm bảo tính minh bạch, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm - Xây dựng thương hiệu nhà sản xuất; khẳng định chất lượng người tiêu dùng 1.3 Đối tượng, phạm vi áp dụng VietGAHP chăn ni VietGAHP đời với mục đích cung cấp cho sở chăn nuôi, người nông dân quy trình chuẩn để sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu sản phẩm an tồn Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an tồn Việt Nam (VietGAHP) áp dụng tổ chức, cá nhân lãnh thổ Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp, đơn vị nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân sản xuất, kinh doanh theo mơ hình kinh tế trang trại tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra chứng nhận chăn ni bị sữa an tồn theo VietGAHP 1.4 Các thủ tục để đăng ký chứng nhận VietGAHP Chứng nhận VietGAHP cho bò sữa (gọi chứng nhận VietGAHP) việc đánh giá xác nhận việc thực quy trình thực hành chăn ni sở sản xuất phù hợp với Quy trình VietGAHP cho bò sữa Để đăng ký chứng nhận thực VietGAHP cho bò sữa cần thủ tục sau đây: (1) Tổ chức, cá nhân chăn nuôi gửi hồ sơ đăng ký chứng nhận VietGAHP Tổ chức chứng nhận Hồ sơ gồm: - Giấy đăng ký chứng nhận VietGAHP (theo mẫu 1) Trong trường hợp sở sản xuất đăng ký kiểm tra chứng nhận VietGAHP tổ chức có nhiều thành viên cần gửi kèm theo Danh sách thành viên (họ tên, địa chỉ, địa điểm quy mô chăn nuôi) - Bản thuyết minh thiết kế, bố trí mặt khu vực chăn ni, quy mơ sản xuất, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường - Bản xác nhận đảm bảo vệ sinh môi trường sở sản xuất quan có thẩm quyền cấp (2) Trong thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ đăng ký, Tổ chức chứng nhận xem xét hồ sơ, hướng dẫn văn cho sở sản xuất bổ sung hồ sơ thiếu chưa quy định (nếu có) (3) Sau nhận hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ, Tổ chức chứng nhận thỏa thuận để ký hợp đồng chứng nhận VietGAHP với sở sản xuất Hợp đồng cần bảo đảm quyền lợi trách nhiệm hai bên hoạt động chứng nhận VietGAHP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Mẫu số GIẤY ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN VIETGAHP Kính gửi: Tổ chức Chứng nhận - Tên sở sản xuất: - Địa chỉ: - Số điện thoại: Fax (nếu có): Sau nghiên cứu Quy chế chứng nhận Quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP) cho bị sữa ban hành kèm theo Quyết định số…./2008/QĐ-BNN ngày… tháng… năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, xin đăng ký kiểm tra chứng nhận quy trình thực hành chăn ni tốt cho mơ hình: Trang trại Hợp tác xã (tổ hợp tác,…) Khác - Quy mô sản xuất…… - Địa điểm: xã (phường) huyện (quận) tỉnh/thành phố - Tên sản phẩm đăng ký chứng nhận VietGAHP - Sản lượng dự kiến…… kg tấn/ đơn vị thời gian Đề nghị Tổ chức chứng nhận kiểm tra cấp Giấy chứng nhận VietGAHP Tài liệu kèm theo: - Bản đồ quy hoạch mặt bố trí khu vực sản xuất, thuyết minh thiết kế, khu vực sản xuất - Kết kiểm tra nội - Danh sách thành viên hợp tác xã (họ tên, địa chỉ, địa điểm quy mô sản xuất) ……, ngày… tháng… năm… Đại diện sở sản xuất (Ký tên đóng dấu có) 1.5 Kiểm tra việc thực Quy trình thực hành chăn nuôi tốt (1) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng chứng nhận, Tổ chức chứng nhận thành lập đoàn kiểm tra thực kiểm tra lần đầu địa điểm chăn nuôi sở sản xuất theo trình tự, thủ tục sau: - Thông báo định kiểm tra - Kiểm tra theo nội dung phương pháp đánh giá quy định Quy chế; lấy mẫu định tiêu kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định; - Lập biên kiểm tra việc thực Quy trình thực hành chăn ni tốt (theo mẫu 2) - Thông báo kết kiểm tra cho sở sản xuất Trường hợp đại diện sở sản xuất từ chối ký vào biên kiểm tra, biên có giá trị pháp lý có đầy đủ chữ ký thành viên đoàn kiểm tra TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN Số:……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM TRA QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHĂN NI TỐT Mẫu số (Ban hành kèm theo Quyết định số 121/2008/QĐ-BNN ngày 17 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Theo Quyết định số … ngày … tháng … năm … Tổ chức Chứng nhận Thời điểm kiểm tra: bắt đầu lúc … …, ngày …… tháng…… năm Tên tổ chức, cá nhân kiểm tra: …………………………… ………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………………….… Điện thoại: ……………………………………… Fax: ……………………………….……… Phạm vi đăng ký chứng nhận VietGAHP: Địa điểm sản xuất:…………………………… Diện tích: ………………………………….….… Sản phẩm:……………………………………… Sản lượng dự kiến:………………………….… Hình thức kiểm tra: ………………………………………… ……………………… ……… Thành phần Đoàn kiểm tra: Trưởng đoàn: …………………………………………………………………….……… ……… Thành viên: ……………………………………………………………………………… ……… Đại diện tổ chức, cá nhân kiểm tra:……………………………………………….……… Nội dung kiểm tra: kiểm tra việc thực Quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP) cho theo Quyết định số … ngày … tháng năm … Tổ chức Chứng nhận Kết kiểm tra: (chi tiết Bảng kiểm tra đánh giá theo mẫu Phụ lục 3) Kết luận Đoàn kiểm tra: ………………………………………….………………… …… 10 Ý kiến tổ chức, cá nhân kiểm tra: …………………………………………….…… 11 Vấn đề khác: ………………………………………………………………………… ……… Biên đọc lại cho Đoàn kiểm tra, đại diện tổ chức, cá nhân nghe thống ký tên vào biên Biên lập thành 02 bản, có nội dung nhau, 01 Đoàn kiểm tra giữ, 01 lưu sở kiểm tra Biên kiểm tra kết thúc vào lúc … … ngày … … tháng … … năm … Đại diện tổ chức, cá nhân Đại diện Đoàn kiểm tra (2) Trong thời hạn không 10 ngày làm việc sau kết thúc kiểm tra, Tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận VietGAHP cho sở sản xuất đủ điều kiện Nếu sở sản xuất chưa đủ điều kiện để chứng nhận VietGAHP Tổ chức chứng nhận thông báo sai phạm cho sở sản xuất để khắc phục thời hạn định Sau khắc phục sai phạm, sở sản xuất gửi báo cáo kết khắc phục sai phạm (theo mẫu 3) Tổ chức chứng nhận để kiểm tra lại CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẮC PHỤC SAI PHẠM Mẫu số I Thông tin chung: - Tên sở sản xuất: - Địa chỉ: - Số điện thoại: Fax: (nếu có) - Quy mơ sản xuất:……… - Địa điểm: xã, (phường) ……… huyện (quận) ………… tỉnh/thành …………… - Tên sản phẩm đăng ký chứng nhận VietGAHP: ……………………… ………… II Kết khắc phục sai phạm STT Sai phạm theo kết luận kiểm tra Biện pháp khắc phục Kết - Tài liệu kèm theo (nếu có): ……, ngày… tháng… năm… Đại diện sở sản xuất (Ký tên đóng dấu có) Ghi chép sổ quản lý dịch tễ sau tiêm phòng 2.11.2 Trị bệnh - Phải cách ly để phịng ngừa lây lan bị có biểu bệnh Nếu điều trị phải ghi lại tất thơng tin liên quan đến q trình điều trị Trong trường hợp chuyển khu cách ly riêng phải đưa vào chuồng riêng - Có cán thú y chẩn đoán bệnh lên phác đồ điều trị - Khi sử dụng kháng sinh để điều trị (Meriquin, Betalin 10%, Floxdox-S150, Amoxcol, Linspes-125, Flox-Mix50….) cần phải tuân thủ quy định chủng loại, liều lượng, thời gian dùng thuốc ghi chép đầy đủ vào hồ sơ Không sử dụng kháng sinh nằm danh mục cấm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Phải tuân thủ tuyệt đối thời gian ngừng sử dụng kháng sinh trước khai thác sữa hay giết thịt - Ghi chép đầy đủ can thiệp thú y 2.12 Quản lý chất thải bảo vệ mơi trường - Phân bị thu gom hàng ngày đưa vào hố ủ phân hệ thống xử lý biogas Trường hợp hộ có quy mô đàn nhỏ nên lắp đặt túi biogas Tốt nên xây dựng hệ thống hầm biogas vừa tận dụng nguồn khí đốt vừa xử lý hiệu nguồn chất thải chăn nuôi - Nước thải chăn nuôi gồm: nước tiểu, nước tắm, nước rửa chuồng bò đưa vào hệ thống xử lý (biogas, bể lắng,…) đường riêng, khơng cho chảy ngang qua khu chăn nuôi khác hay trực tiếp môi trường Nước thải sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn hành trước thải môi trường 38 - Tốt nên sử dụng chế phẩm sinh học (BEST CLEAN) phun xịt xung quanh chuồng nuôi để khử mùi chuồng trại dùng để ủ phân nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường - Có thể bổ sung chế phẩm vi sinh (NUTRI BESTZYME) vào thức ăn, nước uống để giảm mùi hôi từ phân nước tiểu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Xử lý chất thải túi biogas Xử lý chất thải hầm biogas 39 Tận dụng khí thải từ hệ thống biogas cho đun nấu Tận dụng khí thải từ hệ thống biogas cho máy phát điện Chế phẩm sinh học hạn chế ô nhiễm môi trường 40 Chế phẩm vi sinh bổ sung vào thức ăn, nước uống 2.13 Kiểm sốt trùng, lồi gặm nhấm động vật khác - Chuồng nuôi khu vực xung quanh chuồng thường có vài trùng như: ruồi, muỗi,…có khả làm lây truyền bệnh Do đó, để hạn chế cần định kỳ phun thuốc IMPERATOR 50EC để bảo vệ sức khỏe cho người chăm sóc vật ni - Thường xun kiểm tra phát có biện pháp diệt chuột khu chăn nuôi Diệt chuột cách đặt bẫy bã chuột Phải có sơ đồ chi tiết vị trí đặt bã, bẫy chuột để kiểm sốt rủi ro Ghi chép lại số lượng chuột bị diệt - Khơng để chó, mèo động vật khác vào khu vực chăn nuôi, tiếp xúc với bò thức ăn, nước uống Kiểm tra có biện pháp ngăn chặn động vật hoang dã tiếp xúc với nguồn nước, thức ăn vật nuôi Biểu 18: Theo dõi diệt chuột STT Ngày thực Phương pháp diệt chuột Tên thuốc Liều lượng Số lượng chuột thu Có biện pháp ngăn chặn lồi gặm nhấm, chim hoang dã côn trùng 41 Không cho loại vật nuôi khác vào khu chuồng Định kỳ phun thuốc diệt côn trùng hiệu 2.14 Quản lý nhân 2.14.1 An toàn lao động - Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức, kỹ hóa chất kỹ ghi chép - Tổ chức cá nhân sản xuất phải cung cấp trang thiết bị cho người lao động Khi có tai nạn lao động hóa chất phải thực biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần - Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu dán kho chứa hóa chất 2.14.2 Điều kiện làm việc - Khu nhà cho người lao động phải đảm bảo thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý 42 - Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động - Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ - Các phương tiện, trang thiết bị, dụng cụ phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng - Phải có quy trình thao tác an tồn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng Bố trí khu nhà cho công nhân trại phù hợp Nên trang bị bảo hộ lao động cho công nhân trại 43 Phải thường xuyên kiểm tra phương tiện để tránh rủi ro 2.14.3 Phúc lợi xã hội người lao động - Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật VN - Khu nhà cho người lao động phải đảm bảo vệ sinh, phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ - Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với pháp luật lao động VN Biểu 19: Quản lý cán bộ, công nhân Họ tên Số CMT Địa Số điện thoại Tình trạng sức khỏe 2.14.4 Đào tạo tập huấn - Trước nhận việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn - Người lao động phải hiểu rõ tuân thủ nội quy trại tập huấn kỹ chăn ni, quy định vệ sinh an tồn, hướng dẫn cần triển khai áp dụng Phải có tài liệu ghi chép chương trình tập huấn Biểu 20: Đào tạo, tập huấn cho cán bộ, công nhân Ngày tháng năm Người tham gia tập huấn Nội dung tập huấn Đơn vị tổ chức, địa 2.15 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm - Tổ chức cá nhân chăn ni bị sữa phải ghi chép đầy đủ nhật ký sản xuất, tiếp nhận sử dụng hóa chất, thức ăn chăn ni mua bán sản phẩm - Hệ thống sổ sách ghi chép trại phải thể được: sản lượng sữa bán hàng ngày, suất sữa con, suất sữa/chu kỳ/con; số bò sữa bán ra, 44 nhập vào; kiểm tra hàng ngày tình hình sức khỏe đàn bị sữa, bệnh tật, nguyên nhân; tất kết kiểm tra, xét nghiệm phịng thí nghiệm; giấy chứng nhận nguồn gốc bò sữa nhập vào trại; nơi mua bị sữa; tình hình sử dụng vaccin sử dụng thuốc điều trị bệnh - Sổ ghi chép phải lưu lại năm kể từ ngày đàn bò sữa bán hay chuyển nơi khác, lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý - Tổ chức cá nhân sản xuất theo GAHP phải tự kiểm tra thuê kiểm tra viên kiểm tra nội xem việc thực sản xuất, ghi chép lưu trữ hồ sơ đạt yêu cầu chưa Nếu chưa đạt yêu cầu phải có biện pháp khắc phục phải lưu hồ sơ - Sản phẩm sản xuất theo GAHP phải ghi rõ số tai mã số chuồng Số tai mã số chuồng phải lập hồ sơ lưu trữ để giúp việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng - Mỗi xuất sữa, bán bê, bán bò, phải ghi chép rõ thời gian, nơi nhận lưu giữ hồ sơ cho lứa bò - Khi phát bê, bò bị bệnh, phải cách ly, ngừng bán sữa ngừng xuất chuồng Nếu bán, phải thông báo tới người mua - Điều tra nguyên nhân gây bệnh thực biện pháp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh, đồng thời có hồ sơ ghi chép nguyên nhân gây bệnh biện pháp xử lý Cần phải lập phiếu theo dõi cá thể bò 2.16 Kiểm tra nội - Trang trại phải tiến hành kiểm tra nội năm/lần 45 - Việc kiểm tra phải thực bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong, tổ chức cá nhân chăn ni kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất, định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ - Tổ chức, cá nhân chăn nuôi phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu 2.17 Khiếu nại giải khiếu nại - Tổ chức, cá nhân chăn ni phải có mẫu đơn khiếu nại (theo mẫu 5) khách hàng yêu cầu - Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân chăn ni phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật lưu đơn thư khiếu nại kết giải vào hồ sơ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Mẫu số MẪU ĐƠN KHIẾU NẠI (Phần dành cho khách hàng) Ngày:……………………………………….…… … - Kính gửi: ………………………………………………… ……… ….…….……… - Tên khách hàng, địa chỉ: …… …………… - Vấn đề khiếu nại:……………… …………………… ……………….……….…… (Phần dành cho nhà sản xuất) - Xác định sai lỗi quy trình: Có Khơng - Nếu có, quy trình có sai lỗi ……………………………… …… .…… - Biện pháp xử lý sản phẩm …………………….………………………… - Biện pháp khắc phục ………………………………….……………………… … - Người chịu trách nhiệm khắc phục ………………………… ………………… … , ngày tháng năm Chủ sở PHỤ LỤC 46 BẢNG CHỈ TIÊU KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ (Ban hành kèm theo Quyết định số 121/2008/QĐ-BNN ngày 17/ 12/ 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) I BẢNG CHỈ TIÊU KIỂM TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ STT A 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Chỉ tiêu Mức độ BÒ SỮA Địa điểm Vị trí xây dựng trang trại bị sữa có phù B hợp với quy hoạch sử dụng đất địa phương không? Khoảng cách từ trang trại đến khu dân A cư, cơng trình xây dựng khác, đến nguồn nước có với quy định hành khơng? Trang trại có thiết kế gồm khu A vực khác không? Giữa khu có tường rào ngăn cách khơng? Thiết kế chuồng trại, kho thiết bị chăn ni Hướng, kích thước, kiểu chuồng, B chuồng, mái chuồng, cửa chuồng trại có hợp lý không? Chuồng trại cho đối tượng bê, bị B khác có tn thủ quy định nhà nước khơng? Khu hành (văn phịng, nhà làm A việc, khu vệ sinh ) có đặt ngồi hàng rào khu chăn nuôi không? Nhà xưởng kho (kho chứa thức ăn, A kho thuốc thú y, thuốc sát trùng, kho chứa dụng cụ chăn nuôi, xưởng khí sửa chữa, khu cách ly, khu xử lý chất thải) có bố trí riêng biệt khơng? Hệ thống vệ sinh sát trùng chuồng trại A có thích hợp để giảm thiểu tối đa lây lan mầm bệnh khơng? Kho chứa ngun liệu thức ăn có A xây dựng hợp lý hợp vệ sinh không? Các nguyên liệu thức ăn nhập kho bảo quản có theo tiêu chuẩn quy định chưa? Kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng có A xây dựng thơng thống, khơng bị dột, tạt nước mưa gió khơng ? Có kho lạnh, tủ lạnh để bảo quản vắc xin số loại kháng sinh yêu cầu bảo quản lạnh không ? A Yêu cầu theo VietGAHP Phương pháp đánh giá Vị trí xây dựng trang trại bò sữa phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất địa phương Khoảng cách từ trang trại đến khu dân cư, cơng trình xây dựng khác, đến nguồn nước phải với quy định hành Trang trại phải thiết kế gồm khu vực khác Giữa khu phải có tường rào ngăn cách Kiểm tra quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Hướng, kích thước, kiểu chuồng, chuồng, mái chuồng cửa chuồng trại phải bố trí hợp lý Chuồng trại cho đối tượng bê, bò khác phải tuân thủ quy định nhà nước Khu hành (văn phịng, nhà làm việc, khu vệ sinh ) phải đặt hàng rào khu chăn nuôi Nhà xưởng kho (kho chứa thức ăn, kho thuốc thú y, thuốc sát trùng, kho chứa dụng cụ chăn ni, xưởng khí sửa chữa, khu cách ly, khu xử lý chất thải) phải bố trí riêng biệt Hệ thống vệ sinh sát trùng chuồng trại phải thích hợp để giảm thiểu tối đa lây lan mầm bệnh Kho chứa nguyên liệu thức ăn phải xây dựng hợp lý hợp vệ sinh Các nguyên liệu thức ăn nhập kho bảo quản phải theo tiêu chuẩn quy định Kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng phải xây dựng thơng thống, khơng bị dột, tạt nước mưa gió Có kho lạnh, tủ lạnh để bảo quản vắc xin số loại kháng sinh yêu cầu bảo quản lạnh 47 Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế việc tuân thủ quy định Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế so sánh với quy định Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế STT Chỉ tiêu 2.9 Có sơ đồ vị trí loại thuốc kho ghi chép theo dõi xuất nhập thuốc để tránh tình trạng có lơ thuốc để q hạn sử dụng khơng? Thiết bị chăn nuôi, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống có đầy đủ hợp vệ sinh khơng? Con giống quản lý giống Con giống có nguồn gốc rõ ràng khơng? Lúc mua có nhận đầy đủ hồ sơ khơng? Chất lượng giống có bảo đảm quy định hành không? Quản lý giống có phù hợp theo kỹ thuật hành khơng? Vệ sinh chăn ni Dụng cụ có đầy đủ để vệ sinh thu gom chất thải chuồng trại không? Có hố sát trùng cổng vào đầu chuồng khơng? Có hệ thống phun thuốc sát trùng phương tiện vận chuyển vào trại không? Hệ thống vệ sinh sát trùng toàn khu chuồng trại có thích hợp để giảm thiểu tối đa lây lan mầm bệnh không? 2.10 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 5.1 Có thực định kỳ việc phát quang bụi rậm, khơi cống rãnh để diệt ruồi, sát trùng xung quanh dãy chuồng khu chăn ni khơng? Có thực việc sát trùng chuồng trại trước nuôi; sau đợt nuôi; chuyển đàn khơng? Có định kỳ sát trùng bên chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, làm vệ sinh silo, thùng chứa thức ăn, máng ăn gia súc thuốc sát trùng thích hợp khơng? Có dùng riêng phương tiện vận chuyển sữa, thức ăn, dụng cụ trang trại khơng? Có thực sát trùng phương tiện vận chuyển sữa, thức ăn, dụng cụ trước sau vận chuyển trại khơng? Có thực ghi chép chi tiết hoá chất, nguyên liệu, thức ăn, thuốc, vắc xin xuất nhập kho không? Mức độ A A A A A A A A A A A A A A A Quản lý thức ăn, nước uống, nước vệ sinh Có thường xuyên giám sát nguy A sinh học, hóa học, vật lý ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu thức Yêu cầu theo VietGAHP Có sơ đồ vị trí loại thuốc kho ghi chép theo dõi xuất nhập thuốc để tránh tình trạng có lơ thuốc để q hạn sử dụng Thiết bị chăn nuôi, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống phải đầy đủ hợp vệ sinh Con giống phải có nguồn gốc rõ ràng Lúc mua phải nhận đầy đủ hồ sơ Chất lượng giống phải bảo đảm quy định hành Quản lý giống phải phù hợp theo kỹ thuật hành Dụng cụ phải đầy đủ để vệ sinh thu gom chất thải chuồng trại Có hố sát trùng cổng vào đầu chuồng Có hệ thống phun thuốc sát trùng phương tiện vận chuyển vào trại Hệ thống vệ sinh sát trùng tồn khu chuồng trại phải thích hợp để giảm thiểu tối đa lây lan mầm bệnh Thực định kỳ việc phát quang bụi rậm, khơi cống rãnh để diệt ruồi, sát trùng xung quanh dãy chuồng khu chăn nuôi Thực việc sát trùng chuồng trại trước nuôi; sau đợt nuôi; chuyển đàn Định kỳ sát trùng bên chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, làm vệ sinh silo, thùng chứa thức ăn, máng ăn gia súc thuốc sát trùng thích hợp Dùng riêng phương tiện vận chuyển sữa, thức ăn, dụng cụ trang trại Thực sát trùng phương tiện vận chuyển sữa, thức ăn, dụng cụ trước sau vận chuyển trại Thực ghi chép chi tiết hoá chất, nguyên liệu, thức ăn, thuốc, vắc xin xuất nhập kho Thường xuyên giám sát nguy sinh học, hóa học, vật lý ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu 48 Phương pháp đánh giá Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế hồ sơ giống Kiểm tra so sánh với quy định Kiểm tra so sánh với quy định Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra hồ sơ Chỉ tiêu STT ăn không? Mức độ Yêu cầu theo VietGAHP thức ăn A Có kiểm tra thông tin nguyên liệu kiểm tra giao nhận khơng? Nếu dự trữ ngun liệu, kho chứa có đủ tiêu chuẩn khơng? Có ghi chép lập hồ sơ trộn thức ăn, sử dụng thức ăn, loại thuốc trộn, liều lượng, thời gian sử dụng thức ăn có trộn thuốc? Có sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn Bộ NN&PTNT nhà sản xuất khơng? Có tn thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc theo khuyến cáo nhà sản xuất khơng? Có kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất nguồn nước uống dùng cho chăn ni khơng? Có kiểm tra thường xun hệ thống cấp nước khơng? Nước rửa chuồng, vệ sinh có cho chảy ngang qua khu chuồng khác khơng? Có hệ thống lọc, lắng chất thải rắn khơng? Có thải trực tiếp nước thải chưa qua xử lý môi trường khơng? Quản lý đàn bị sữa A Tn thủ quy trình nhập đàn ni cách ly, tiêm phịng, sát trùng chuồng trại cho bê, bò nhập Kiểm tra thực tế so sánh với quy định Có tn thủ quy trình nhập đàn ni cách ly, tiêm phịng, sát trùng chuồng trại cho bê, bị nhập khơng? Quản lý sữa vệ sinh vắt sữa Có khu vực vắt sữa riêng biệt khơng? B Có khu vực vắt sữa riêng biệt Kiểm tra thực tế Người vắt sữa có sử dụng đầy đủ bảo hộ lao đông không? Người vắt sữa có đảm bảo sức khoẻ (khơng mắc bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng tay)? Có bán sữa vắt từ bị bị bệnh thị trường khơng? Dụng cụ vắt sữa, đựng sữa có bảo đảm vệ sinh khơng? Quản lý dịch bệnh A Người vắt sữa phải sử dụng đầy đủ bảo hộ lao đông Người vắt sữa phải đảm bảo sức khoẻ (không mắc bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng tay) Khơng bán sữa vắt từ bị bị bệnh thị trường Dụng cụ vắt sữa, đựng sữa phải bảo đảm vệ sinh Kiểm tra trangthiết bị bảo hộ lao động Có chương trình quản lý sức khỏe đàn bị khơng? Trong trường hợp điều trị bệnh, có ghi chép đầy đủ dịch bệnh, tên thuốc, B 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 8.1 8.2 B A A A B A A A A A A Kiểm tra thông tin nguyên liệu kiểm tra giao nhận Nếu dự trữ nguyên liệu, kho chứa phải đủ tiêu chuẩn Ghi chép lập hồ sơ trộn thức ăn, sử dụng thức ăn, loại thuốc trộn, liều lượng, thời gian sử dụng thức ăn có trộn Sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn Bộ NN&PTNT nhà sản xuất Tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc theo khuyến cáo nhà sản xuất Kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất nguồn nước uống dùng cho chăn nuôi Phương pháp đánh giá Kiểm tra thường xuyên hệ thống cấp nước Nước rửa chuồng, vệ sinh không cho chảy ngang qua khu chuồng khác Phải có hệ thống lọc, lắng chất thải rắn Không thải trực tiếp nước thải chưa qua xử lý môi trường Phải có chương trình quản lý sức khỏe đàn bị Trong trường hợp điều trị bệnh, phải ghi chép đầy đủ dịch bệnh, tên 49 Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra thực tế, so sánh với quy định Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra hồ sơ, giấy khám sức khoẻ định kỳ Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra hồ sơ STT Chỉ tiêu 8.3 liều lượng, lý dùng, thời gian dùng, trọng lượng bò, người tiêm, thời điểm ngưng thuốc khơng? Có bán bị chết thị trường khơng? 8.4 9.1 10 10.1 10.2 10.3 11 Mức độ A Yêu cầu theo VietGAHP thuốc, liều lượng, lý dùng, thời gian dùng, trọng lượng bò, người tiêm, thời điểm ngưng thuốc Khơng bán bị chết thị trường Có báo cáo với cán thú y phát bị chết khơng? Bảo quản sử dụng thuốc A Báo cáo với cán thú y phát bị chết Vắc xin thuốc có bảo quản tốt khơng? Có ghi chép việc nhập kho loại thuốc khơng? Phịng trị bệnh A Vắc xin thuốc phải bảo quản tốt Ghi chép việc nhập kho loại thuốc Có lịch tiêm phịng bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng số dịch bệnh khác không? Khi sử dụng kháng sinh điều trị, có sử dụng kháng sinh nằm danh mục cấm khơng? Có tn thủ quy định chủng loại, liều lượng, thời gian dùng thuốc ghi chép đầy đủ vào hồ sơ có tuân thủ thời gian ngưng thuốc khơng? Có tn thủ thời gian cách ly xuất bán sữa bò sữa điều trị kháng sinh không? Quản lý chất thải bảo vệ mơi trường A Phải có lịch tiêm phịng bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng số dịch bệnh khác Khi sử dụng kháng sinh điều trị, không sử dụng kháng sinh nằm danh mục cấm Tuân thủ quy định chủng loại, liều lượng, thời gian dùng thuốc ghi chép đầy đủ vào hồ sơ tuân thủ thời gian ngưng thuốc Tuân thủ thời gian cách ly xuất bán sữa bò sữa điều trị kháng sinh A A 12 Chất thải rắn có thu gom hàng A Chất thải rắn phải thu gom ngày vận chuyển đến nơi xử lý hàng ngày vận chuyển đến nơi xử khơng? lý Chất thải lỏng có trực tiếp vào A Chất thải lỏng thải trực tiếp vào khu khu xử lý không chảy qua khu chăn xử lý không chảy qua khu chăn nuôi khác khơng? ni khác Có hệ thống phân lọai, tách chất thải B Phải có hệ thống phân lọai, tách chất rắn lỏng riêng biệt nhằm giúp cho thải rắn lỏng riêng biệt nhằm giúp việc xử lý dễ dàng đạt hiệu cho việc xử lý dễ dàng đạt cao không? hiệu qủa cao Có báo cáo với cán thú y phát A Báo cáo với cán thú y phát bị chết khơng? bị chết Kiểm sốt trùng, loài gặm nhấm động vật khác B 13 Có sử dụng thuốc, bẫy, bả để kiểm sốt trùng, lồi gặm nhấm động vật khác khơng? Nếu có, ghi sơ đồ chi tiết vị trí đặt bẫy, bả thường xuyên kiểm tra để xử lý chưa? Quản lý nhân Người lao động làm việc trang trại có hướng dẫn sử dụng hóa A 11.1 11.2 11.3 11.4 13.1 Phương pháp đánh giá Kiểm tra thực tế, kiểm tra hồ sơ Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra hồ sơ, sổ sách Kiểm tra hồ sơ, lịch tiêm phòng Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra hồ sơ Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Kiểm tra thực tế Có sử dụng thuốc, bẫy, bả để kiểm sốt trùng, lồi gặm nhấm động vật khác Nếu có, ghi sơ đồ chi tiết vị trí đặt bẫy, bả thường xuyên kiểm tra để xử lý Kiểm tra thực tế, sơ đồ bồ trí Người lao động làm việc trang trại phải hướng dẫn sử dụng Kiểm tra thực tế vấn 50 STT Chỉ tiêu Mức độ Yêu cầu theo VietGAHP 14 chất độc hại tập huấn kỹ hóa chất độc hại tập huấn kỹ chăn nuôi không? chăn nuôi Có tài liệu hướng dẫn sơ cấp cứu A Phải có tài liệu hướng dẫn sơ cấp phổ biến kiến thức sơ cấp cứu đến cứu phổ biến kiến thức sơ cấp tất nhân viên trại không? cứu đến tất nhân viên trại Có quy trình thao tác an tồn nhằm hạn A Có quy trình thao tác an tồn nhằm chế tối đa rủi ro di chuyển hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng không? nâng vác vật nặng Trang bị bảo hộ lao động ủng cao A Trang bị bảo hộ lao động ủng su, trang, găng tay, mũ, áo quần cao su, trang, găng tay, mũ, áo bảo hộ có trang bị cho công quần bảo hộ phải trang bị cho nhân làm việc trang trại không? cơng nhân làm việc trang trại Có đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho B Có đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho khách tham quan (quần áo, giày ủng, khách tham quan (quần áo, giày ủng, nơi tắm rửa, khử trùng, thay quần áo) nơi tắm rửa, khử trùng, thay quần áo) nhật ký khách tham quan không? nhật ký khách tham quan Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm A 15 Có ghi chép đầy đủ nhật ký chăn ni, nhật ký hố chất, thức ăn chăn nuôi mua bán sản phẩm lưu trữ hồ sơ để việc truy xuất dễ dàng cần thiết không? Kiểm tra nội 15.1 Có tiến hành kiểm tra nội định kỳ năm lần không? 15.2 Bảng kiểm tra đánh giá nội ký chưa có lưu hồ sơ không? 13.2 13.3 13.4 13.5 16 Phương pháp đánh giá Kiểm tra tài liệu, hồ sơ Kiểm tra tài liệu, quy trình Kiểm tra trang thiết bị lao động có Kiểm tra trang thiết bị, hồ sơ nhật ký Ghi chép đầy đủ nhật ký chăn nuôi, nhật ký hố chất, thức ăn chăn ni mua bán sản phẩm lưu trữ hồ sơ để việc truy xuất dễ dàng cần thiết Kiểm tra sổ nhật ký A Tiến hành kiểm tra nội định kỳ năm lần Kiểm tra hồ sơ kiểm tra A Bảng kiểm tra đánh giá nội có ký lưu hồ sơ Kiểm tra hồ sơ đánh giá A Trang trại phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại lưu giữ hồ sơ khiếu nại khách hàng phương pháp giải Kiểm tra mẫu đơn Khiếu nại giải khiếu nại Trang trại có sẵn mẫu đơn khiếu nại khơng? có lưu giữ hồ sơ khiếu nại khách hàng phương pháp giải không? Ghi chú: A: Chỉ tiêu bắt buộc thực hiện; B: Chỉ tiêu khuyến khích thực II HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ: Cơ sở sản xuất cấp Giấy chứng nhận VietGAHP đạt tối thiểu 80% tiêu mức độ A tối thiểu 70% tiêu mức độ B Đối với sở sản xuất gồm nhiều thành viên, việc xử lý kết kiểm tra quy định như: a Cơ sở sản xuất đánh giá đạt tiêu mức độ A 100% thành viên kiểm tra tuân thủ tiêu b Cơ sở sản xuất đánh giá đạt tiêu mức độ B có tối thiểu 90% thành viên kiểm tra tuân thủ tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2008 Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an toàn Việt Nam (VIETGAHP) Quyết định số 1506/QĐ-BNN-KHCN ngày 15 tháng năm 2008 Đinh Văn Cải, Đoàn Đức Vũ, Nguyễn Ngọc Tấn, 2001 100 câu hỏi đáp ni bị sữa Nhà xuất Nơng Nghiệp TPHCM Hoàng Kim Giao, Phùng Quốc Quảng, Đỗ Kim Tun, Đặng Trần Tính, 2002 Kỹ thuật chăn ni bị sữa Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 52 ... đọc ? ?Cẩm nang Hướng dẫn thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an tồn Việt Nam (VietGAHP)? ?? Nội dung sách trình bày vấn đề mấu chốt chăn nuôi bị sữa sở quy trình thực hành chăn ni bị sữa an tồn... QUY TRÌNH THỰC HÀNH CHĂN NI TỐT CHO CHĂN NI BỊ SỮA AN TỒN TẠI VIỆT NAM 2.1 Nội dung Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an tồn Việt Nam (VietGAHP) (1) Địa điểm chăn nuôi (2) Thiết... Phần II Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an tồn Việt Nam 2.1 Nội dung Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an tồn Việt Nam 2.2 Địa điểm chăn ni bò sữa 2.2.1 Đối với

Ngày đăng: 21/03/2023, 07:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan