Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH MINH Tên đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG THỨC ĂN TINH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA DÊ TẠI ĐỊA PHƢƠNG GIAI ĐOẠN TỪ ĐẾN THÁNG TUỔI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Văn Bằng – Chính Quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2014 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH MINH Tên đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG THỨC ĂN TINH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA DÊ TẠI ĐỊA PHƢƠNG GIAI ĐOẠN TỪ ĐẾN THÁNG TUỔI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2014 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Văn Thăng Thái Nguyên, năm 2016 n LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập, thực tâ ̣p nghiên cứu, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi – Thú y tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới tồn thể thầy giáo ngồi khoa tận tình dạy dỗ, dìu dắt tơi suốt trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn Ts Trần Văn Thăng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn UBND xã Đồn Kết, n Thủy, Hịa Bình, hộ gia đình chăn ni dê: Ông Bùi Xuân Tới, anh Bùi Văn Vừa, chị Bùi Thị Thu tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh em gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giả Bùi Thanh Minh n MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng iv Danh mục chữ viết tắt kí hiệu khóa luận v MỞ ĐẦU Phần 1: 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài: 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1.Cơ sở di truyền tính trạng 2.1.2 Khả sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng 2.1.2.1 Khả sinh trưởng 2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đên khả sinh trưởng 2.1.2.3 Một số tiêu phương pháp đánh giá khả sinh trưởng 12 2.2 Tình hình chăn nuôi dê giới Việt Nam 13 2.2.1 Tình hình chăn ni dê giới 13 2.2.2 Tình hình chăn ni dê Việt Nam 18 2.2.3 Tình hình chăn ni dê Hịa Bình 24 Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.2 Vật liệu nghiên cứu 27 n 3.2.1 Gia súc thí nghiệm 27 3.2.2 Thức ăn thí nghiệm 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu sinh trưởng 28 3.4.3 Phương pháp đo kích thước chiều số cấu tạo thể hình 29 3.4.4 Phương pháp sử lý số liệu 30 Phần 4: 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Sinh trƣởng dê địa phƣơng giai đoạn 3-9 tháng tuổi 31 4.1.1 Sinh trưởng tích lũy 31 4.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối 34 4.1.3 Sinh trưởng tương đối 37 4.2 Kích thƣớc số chiều đo số cấu tạo thể hình dê giai đoạn 3-9 tháng tuổi 38 4.3 Ảnh hƣởng bổ xung thức ăn tinh đến hiệu kinh tế chăn nuôi dê 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I Tài liệu tiếng Việt 48 II Tài liệu tiếng anh 50 III Tài liệu trích dẫn từ Internet 50 n DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân bố số lƣợng đàn dê giới năm 2009 14 Bảng 2.2.Tổng đàn dê sản lƣợng vùng nƣớc năm 2014 20 Bảng 2.3.Tổng đàn dê sản lƣợng vùng nƣớc năm 2015 20 Bảng 2.4 Khối lƣợng số loại dê qua tháng tuổi (kg) 22 Bảng 2.5.Thống kê số đàn gia súc huyện Yên Thủy từ năm 2012- 26 2016 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bảng 3.2: Thành phần hóa học củathức ăn tinh dùngtrong thí nghiệm Bảng 4.1: Sinh trƣởng tích luỹ dê ni thí nghiệm (kg) 28 28 32 Bảng 4.2: Sinh trƣởng tuyệt đối dê ni thí nghiệm (g/con/ngày) 35 Bảng 4.3: Sinh trƣởng tƣơng đối dê ni thí nghiệm (%) 37 Bảng 4.4: Kích thƣớc số chiều đo dê qua giai đoạn tuổi 39 Bảng 4.5: Tăng khối lƣợng kích thƣớc số chiều đo dê 41 tháng thí nghiệm Bảng 4.6: Một số số cấu tạo thể hình dê qua tháng tuổi 42 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế bổ xung thức ăn tinh vào phần cho dê giai đoạn sinh trƣởng 44 n DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG KHÓA LUẬN A Sinh trưởng tuyệt đối BC Dê Beetal x dê Cỏ BTC Dê Bách Thảo x dê Cỏ C Hệ số sinh trưởng CSDT Chỉ số dài than CSKL Chỉ sô khối lượng CSTM Chỉ số trịn CV Cao vây ĐC Lơ đối chứng DTC Dài than chéo TN1 Thí nghiệm R Sinh trưởng tương đối t1 Thời điểm khảo sát ban đầu t2 Thời điểm khảo sát kết thúc TN2 Thí nghiệm V1 Khối lượng ứng với thời điểm ban đầu V2 Khối lượng ứng với thời điểm kết thúc VN Vòng ngực X1 Số đo bô ̣ phâ ̣n khác (hoă ̣c toàn thể ) lầ n X2 Số đo bô ̣ phâ ̣n khác (hoă ̣c toàn thể ) lầ n Y Sự phân hoá sinh trưởng của bô ̣ phâ ̣n này Y1 Số Y2 Số đo bô ̣ phâ ̣n này lầ n đo phận lần n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Dê là loài gia súc nhai la ̣i nhỏ đươ ̣c nuôi ở nhiề u nước thế giới bởi lẽ dê ăn đươ ̣c nhiề u loa ̣i lá , cỏ, không tranh giành lương thực với người Dê có sức chiụ đựng tố t , sức đề kháng cao với bê ̣nh tâ ̣t và thời tiế t , khí hâ ̣u, ít bệnh tật Đầu tư ban đầu cho nuôi dê không cao, quay vòng vố n nhanh, giá ổn định lại tận dụng lao động sản phẩm phụ nông nghiệp , phù hợp với vùng trung du, đồ i núi Tuy dê là đô ̣ng vâ ̣t ăn chủ yế u là cỏ , loại cấu tạo dày dê chia túi gồm: cỏ, tổ ong , sách múi khế Trong đó da ̣ múi khế có tuyế n tiế t men tiêu hoá tương tự da ̣ dày của gia súc dày đơn, tức là tiêu hoá thức ăn bằ ng dich ̣ vi ̣ (chứa HCl và men pepsin) Vì vâ ̣y chúng cũng có khả tiêu hoá và hấ p thu khá tố t đố i với mô ̣t lươ ̣ng vừa đủ các loa ̣i thức ăn giàu tinh bô ̣t Do đó viê ̣c bổ xung thức ăn tinh giàu tinh bô ̣t cho dê là quan tro ̣ng giúp cung cấ p mô ̣t lươ ̣ng dinh dưỡng dồ i dào cho vâ ̣t đồ ng thờ i tâ ̣n du ̣ng tố t khả tiêu hoá thức ăn của da ̣ dày dê Nhưng thực tế ở các điạ phương , viê ̣c bổ xung thức ăn giàu tinh bô ̣t cho dê còn chưa đươ ̣c chú tro ̣ng Với lơ ̣i thế có nhiề u đồ i núi , huyê ̣n Yên Thuỷ , tỉnh Hồ Bình đ ã hình thành nghề chăn nuôi dê rấ t sớm Dê thường đươ ̣c các nông hô ̣ cho ̣n nuôi là loại dê cỏ, có tầm vóc nhỏ khả leo đời núi tự kiếm ăn tốt phù hợp với điạ hin ̀ h chăn thả là đồ i , núi đá địa phương Cô ̣ng thêm đ ầu cho sản n phẩ m thuâ ̣n lơ ̣i là gầ n điạ bàn tiêu thu ̣ thiṭ dê lớn nhấ t nhì cả nước là tỉnh Ninh Bình, giá thường xuyên ổn định mức cao tạo điều kiện cho nghề nuôi dê phát triể n ổ n đinh ̣ ta ̣i điạ phương Tuy nhiên đàn dê địa phương chủ yếu nuôi thành đàn nhỏ nông hô ,̣ kiế n thức về dinh dưỡng cho gia súc , cụ thể cho dê còn hạn chế nên viê ̣c chăn nuôi chưa đa ̣t hiê ̣u quả cao Chủ yếu chăn thả tự sườn đồi, vách núi để dê tự kiếm thức ăn , không có sự bổ xung thêm dinh dưỡng cho dê từ các nguồ n tinh bô ̣t sẵn có ta ̣i điạ phương cám ngô , sắ n, gạo đó đàn dê phát triể n khá châ ̣m, hiê ̣u quả chăn ni thấ p Vì vậy, để có sở khoa học việc bổ sung thức ăn tinh cho dê sinh trưởng nhằm tăng khả sinh trưởng dê đáp ứng yêu cầ u sản xuấ t phát triể n đà n dê thịt địa phương, tiế n hành đề tài :“Ảnh hưởng việc b ổ sung thức ăn tinh đ ến khả sinh trưởng dê địa phương giai đoạ n từ đến tháng tuổi” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá việc bổ sung thức ăn tinh đến khả sinh trưởng dê địa phương giai đoạn từ đến tháng tuổi - Đánh giá đươ ̣c hi ệu kinh tế viê ̣c bổ sung thức ăn tinh cho dê điạ phương giai đoạn từ đến tháng tuổi 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học quan trọng việc bổ sung thức ăn tinh cho dê địa phương giai đoạn sinh trưởng n 10 - Kết nghiên cứu đề tài nguồn cung cấp thông tin nuôi dưỡng dê địa phương giai đoạn đến tháng tuổi cho giảng viên sinh viên ngành chăn nuôi tham khảo 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn chăn nuôi dê sẽ nâng cao thu nhâ ̣p cho người chăn nuôi dê ta ̣i điạ phương từ đó thúc đẩ y nghề chăn nuôi dê phát triển huyện Yên Thuỷ, tỉnh Hồ Bình n 43 Kết bảng 4.2 cho thấy sinh trưởng tuyệt đối dê giai đoạn 3-6 tháng t̉i tính chung cho dê đực dê lô ĐC, TN1 TN2 46,39; 52,78; 52,36 g/con/ngày Khi so sánh sinh trưởng tuyệt đối dê giai đoạn 3-6 tháng tuổi ba lơ thí nghiệm khơng thấy có sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Sinh trưởng tuyệt đối dê giai đoạn 6-9 tháng tuổi dê lô TN1 cao (45,42 g/con/ngày), tiếp đến TN2 (42,36 g/con/ngày) thấp lô ĐC (33,06 g/con/ngày) Như vậy, sinh trưởng tuyệt đối dê lô TN1 TN2 giai đoạn 6-9 tháng t̉i cao có ý nghĩa thống kê so với lô ĐC (P