Tiểu luận môn học - Phân tích môi trường 1: Xác định bụi trong không khí

36 1.4K 2
Tiểu luận môn học - Phân tích môi trường 1: Xác định bụi trong không khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn học - Phân tích môi trường 1: Xác định bụi trong không khí trình bày các nội dung chính: tổng quan về ô nhiễm không khí, giải pháp bảo vệ môi trường không khí, phương pháp xác định nồng độ bụi trong không khí. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠ TRƯỜNG -o0o- Tiểu Luận mơn học: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG “XÁC ĐỊNH BỤI TRONG KHƠNG KHÍ” GVHD: TS TƠ THỊ HIỀN Nhóm thực hiện: 10 Tp HCM 05/2008 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 1.1 Nguồn ô nhiễm 1.1.1 Nguồn nhiễm khơng khí từ hoạt động cơng nghiệp 1.1.2 Nguồn ô nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng vận tải 1.1.3 Nguồn ô nhiễm không khí hoạt động xây dựng 1.1.4 Nguồn nhiễm khơng khí từ sinh hoạt đun nấu nhân dân 1.2 Hiện trạng nhiễm mơi trường khơng khí 1.2.1 Ô nhiễm bụi 1.2.2 Ơ nhiễm khí SO2 1.2.3 Ơ nhiễm khí SO2, NO2 CO 1.2.4 Ơ nhiễm chì (Pb) khơng khí thị 1.2.5 Mưa axít (lắng đọng axít): 1.3 Các sách giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí 11 1.3.1 Các sách cần tiếp tục thực 11 1.3.2 Các giải pháp cần bổ sung 12 CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI TRONG KHƠNG KHÍ 13 2.1 Phương pháp xác định hàm lượng bụi theo TCVN 5704 – 1993 – Đối với vùng làm việc 13 2.1.1 Nguyên tắc 13 2.1.2 Thiết bị đo 13 2.1.3 Lấy mẫu 15 2.1.4 Phòng cân cân mẫu 16 2.1.5 Tính ghi kết 16 2.2 Phương pháp xác định hàm lượng bụi theo TCVN 5067 – 1995 - Chất lượng khơng khí 17 2.2.1 Phạm vi áp dụng 17 2.2.2 Nguyên lý phương pháp 17 2.2.3 Dụng cụ 17 2.2.4 Lấy mẫu 18 2.2.5 Xử lý mẫu 19 2.2.6 Tính toán kết 19 2.3 Phương pháp khối lượng xác định bụi TCVN 5498 - 1995- Chất lượng khơng khí 20 2.3.1 Phạm vi áp dụng 20 2.2.2 Phương pháp xác định lượng bụi lắng khô 20 2.2.3 Phương pháp xác định khối lượng bụi lắng tổng cộng 24 2.3.4 Tính tốn kết 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ THIẾT BỊ TRONG XÁC ĐỊNH BỤI TRONG KHƠNG KHÍ PHỤC LỤC 2: MỘT SỐ TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG (TCVN) DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ùn tắc giao thơng Hà Nội Hình 2: Ống khói cũ nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình Hình 3: Giới thiệu diễn biến nồng độ bụi khơng khí từ năm 1995 đến hết năm 2002 khu dân cư bên cạnh khu công nghiệp (Nguồn: Cục Môi trường, Báco cáo Quan trắc Phân tích mơi trường) Hình 4: Diễn biến nồng độ khí S04 (mg/m3) trung bình năm từ 1995 đến 2002 khơng khí xung quanh gần khu công nghiệp (Nguồn: Cục Môi trường, Báco cáo Quan trắc Phân tích mơi trường) Hình 5: Diễn biến mức ồn tương đương trung bình ngày (dBA) lưu lượng dòng xe cao điểm đoạn đường bến xe phía Nam thành phố Hà Nội từ năm 1995 đến năm 2002 ( Nguồn: Báo cáo hàng năm Trạm Quan trắc Phân tích mơi trường CEETIA) 11 Hình 6: Hình vẽ minh hoạ khay hứng mẫu 23 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thành An Hồ Thị Tuyết Trang Mai Nguyên Hùng Cường Nguyễn Anh Vũ Bá Văn Tư Lương Minh Thoang Nguyễn Phúc Thịnh Hứa Phước Hưng Châu Văn Chung 10 Nguyễn Thiện Vỹ 11 Trần Nhân Linh 0217001 0217120 0317007 0317046 0417035 0417030 0417072 0417012 0417034 0417082 0517057 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề nước ta Ô nhiễm mơi trường khơng khí có tác động xấu sức khoẻ người (đặc biệt gây bệnh đường hô hấp), ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mưa axít suy giảm tầng ơzơn), Cơng nghiệp hố mạnh, thị hố phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu lớn, yêu cầu bảo vệ mơi trường khơng khí quan trọng 1.1 Nguồn ô nhiễm 1.1.1 Nguồn ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp Công nghiệp cũ (được xây dựng trước năm 1975) công nghiệp vừa nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, số sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại Nói chung, công nghiệp cũ không đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Công nghiệp cũ lại phân tán, q trình thị hố, phạm vi thành phố ngày mở rộng nên phần lớn công nghiệp cũ nằm nội thành nhiều thành phố Ví dụ thành phố Hồ Chí Minh, khơng kể sở thủ cơng nghiệp, có khoảng 500 xí nghiệp tổng số 700 sở công nghiệp nằm nội thành, thành phố Hà Nội có khoảng 200 xí nghiệp tổng số khoảng 300 sở công nghiệp nằm nội thành Trong năm gần nguồn ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp nằm nội thành có phần giảm bớt tỉnh, thành tích cực thực thị xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ khu dân cư Ví dụ Hà Nội đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng 10 cụm công nghiệp nhỏ huyện ngoại thành với tổng diện tích đất quy hoạch 2.573ha để khuyến khích xí nghiệp cũ nội thành di dời cụm công nghiệp Đặc biệt, thành phố Hà Nội có chế độ thưởng tiến độ di chuyển sớm giai đoạn từ 2003 - 2004, mức thưởng từ 10 triệu đến 500 triệu đồng/đơn vị sản xuất Cho đến Hà Nội di chuyển 10 sở sản xuất gây ô nhiễm nặng ngoại thành như: Công ty Cổ phần Dệt 10/10, Công ty Thuỷ tinh Hà Nội, Công ty Giầy Thụy Kh, Hiện có cơng ty di chuyển Công ty Nhựa Hà Nội, Dệt kim Hà Nội, Xe đạp xe máy Đống Đa, Kỹ thuật điện thông, Dệt kim Thăng Long Thành phố Hồ Chí Minh đưa sách thưởng 500 triệu đồng (mức cao nhất) cho doanh nghiệp di dời năm 2002, mức thưởng 50% doanh nghiệp di dời vào năm 2003 40% di dời vào năm 2004 Tỉnh Bắc Ninh số tỉnh khác đầu tư kỹ thuật hạ tầng xây dựng số cụm công nghiệp nhỏ để tập trung doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nặng nề đô thị làng nghề vào cụm công nghiệp này, Hoạt động cơng nghiệp gây nhiễm khơng khí cịn từ khu, cụm cơng nghiệp cũ, khu cơng nghiệp: Thượng Đình, Minh Khai - Mai Động (Hà Nội), Thủ Đức, Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh), Biên Hồ I (Đồng Nai), Khu Cơng nghiệp Việt Trì, Khu Gang thép Thái Ngun, nhiễm khơng khí cục xung quanh xí nghiệp, nhà máy xi măng (đặc biệt xi măng lò đứng), lị nung gạch ngói, xí nghiệp sản xuất đồ gốm, nhà máy nhiệt điện đốt than đốt dầu FO, nhà máy đúc đồng, luyện thép, nhà máy sản xuất phân hoá học, Các chất nhiễm khơng khí cơng nghiệp thải bụi, khí SO2, NO2, CO, HF số hố chất khác Ơ nhiễm mơi trường khơng khí nhiều làng nghề tới mức báo động, số báo đánh giá cách đáng lo ngại "sống giàu, chết mòn" làng tái chế nilơng Minh Khai (Như Quỳnh, Hưng n); "hít khói ăn tiền" xã Chỉ Đạo (Văn Lâm, Hưng n) - tái chế chì, "những khói độc" làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) Ở nhiều làng nghề, đặc biệt làng nghề vùng Đồng Bắc Bộ, kêu cứu nhiễm mơi trường khơng khí Cơng nghiệp mới: Phần lớn sở công nghiệp đầu tư tập trung vào 82 khu công nghiệp Trước xây dựng dự án tiến hành "Đánh giá tác động môi trường", dự án thực đầy đủ giải pháp bảo vệ môi trường trình bày báo cáo đánh giá tác động mơi trường đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng mơi trường Tuy vậy, cịn nhiều xí nghiệp mới, đặc biệt nhà máy nhiệt điện đốt than, chưa xử lý triệt để khí thải độc hại (SO2, NO2, CO), nên gây ô nhiễm môi trường khơng khí xung quanh 1.1.2 Nguồn nhiễm khơng khí hoạt động giao thông vận tải Cùng với trình cơng nghiệp hố thị hố, phương tiện giao thông giới nước ta tăng lên nhanh, đặc biệt đô thị Trước năm 1980 khoảng 80 - 90% dân đô thị lại xe đạp, ngày nay, ngược lại khoảng 80% dân đô thị lại xe máy, xe ôtô Nguồn thải từ giao thông vận tải trở thành nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí thị, thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Theo đánh giá chuyên gia mơi trường, nhiễm khơng khí thị giao thông vận tải gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Theo số liệu Phịng Cảnh sát giao thơng Hà Nội, năm 1990 có 34.222 xe ơtơ, năm 1995 có 60.231 xe, năm 2000 có 130.746 xe tham gia giao thông Như sau 10 năm số lượng ôtô Hà Nội tăng lên gần lần Về xe máy Hà Nội năm 1996 có khoảng 600.000 xe máy, năm 2001 gần triệu, năm 2002 tăng tới 1,3 triệu xe máy, bình quân khoảng xe máy/2 người dân Ở thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 có khoảng 1,2 triệu xe máy, năm 2001 gần triệu xe, năm 2002 gần 2,5 triệu xe máy Bình quân số lượng xe máy đô thị nước ta năm tăng khoảng 15 - 18%, số lượng xe ôtô năm tăng khoảng - 10% Hình 1: Ùn tắc giao thơng Hà Nội Do số lượng xe máy tăng lên nhanh, làm tăng nhanh nguồn thải gây ô nhiễm khơng khí, mà cịn gây tắc nghẽn giao thơng nhiều thị lớn Ở Hà Nội có khoảng 40 điểm thường xuyên bị ùn tắc giao thông, thành phố Hồ Chí Minh 80 điểm Khi tắc nghẽn giao thông, mức độ ô nhiễm xăng dầu tăng lên - lần so với lúc bình thường Ở Việt Nam , khoảng 75% số lượng ôtô chạy nhiên liệu xăng, 25% số lượng ôtô chạy dầu DO, 100% xe máy chạy xăng Ơ nhiễm khí CO xăng dầu (HC) thường xảy nút giao thông lớn, ngã tư Cầu Giấy, ngã tư Kim Liên (Hà Nội), ngã tư Điện Biện Phủ - Đinh Tiên Hồng, vịng xoay Hàng Xanh (thành phố Hồ Chí Minh), ngã tư Cầu Đất - Nguyễn Đức Cảnh (thành phố Hải Phòng), Trước năm 2001 nút giao thơng cịn bị nhiễm chì (Pb) 1.1.3 Nguồn ô nhiễm không khí hoạt động xây dựng Ở nước ta hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống, mạnh diễn khắp nơi, đặc biệt đô thị Các hoạt động xây dựng đào lấp đất, đập phá cơng trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi q trình vận chuyển, thường gây nhiễm bụi trầm trọng mơi trường khơng khí xung quanh, đặc biệt ô nhiễm bụi, nồng độ bụi khơng khí nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần 1.1.4 Nguồn nhiễm khơng khí từ sinh hoạt đun nấu nhân dân Nhân dân nông thôn nước ta thường đun nấu củi, rơm, cỏ, tỷ lệ nhỏ đun nấu than Nhân dân thành phố thường đun nấu than, dầu hoả, củi, điện khí tự nhiên (gas) Đun nấu than dầu hoả thải lượng chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân Trong năm gần nhiều gia đình thị sử dụng bếp gas thay cho bếp đun than hay dầu hoả Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh thành năm 2002, năm 2003, đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, đặc biệt thành phố thị xã tỉnh phía Nam, số gia đình có mức sống cao chuyển từ đun nấu than, dầu sang đun nấu bếp gas ngày nhiều Bếp gas gây ô nhiễm khơng khí nhiều so với đun nấu than, dầu Ngược lại, giá dầu hoả giá điện tăng lên đáng kể, nhiều gia đình có mức thu nhập thấp chuyển sang dùng bếp than tổ ong với số lượng lớn, bình quân gia đình tiêu thụ khoảng 2kg than/ngày, gây nhiễm khơng khí cục nặng nề, lúc nhóm bếp ủ than 1.2 Hiện trạng nhiễm mơi trường khơng khí 1.2.1 Ơ nhiễm bụi Ở hầu hết đô thị nước ta bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động Các khu dân cư cạnh đường giao thơng lớn gần nhà máy, xí nghiệp bị ô nhiễm bụi lớn Nồng độ bụi khu dân cư xa đường giao thông, xa sở sản xuất hay khu công viên đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép Nồng độ bụi khơng khí thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng trung bình lớn trị số tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, nút giao thông thuộc đô thị nồng độ bụi lớn tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, khu đô thị diễn q trình thi cơng xây dựng nhà cửa, đường sá hạ tầng kỹ thuật nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 - 20 lần Ở thành phố, thị xã thuộc Đồng Nam Bộ có mức nhiễm bụi trung bình cao tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần, thành phố Cần Thơ, thị xã Rạch Giá, thị xã Hà Tiên, thị xã Bến Tre Nói chung, nhiễm bụi tỉnh, thành miền Nam mùa khô thường lớn mùa mưa Nồng độ bụi khơng khí thị xã, thành phố miền Trung Tây Nguyên (như thị xã Tam Kỳ, Hội An, Nha Trang, Cam Ranh, Vinh, Đồng Hới, Buôn Ma Thuột, Kon Tum, ) cao thành phố, thị xã Nam Bộ Hình 2: Ống khói cũ nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình Nồng độ bụi thị thuộc tỉnh miền núi, vùng cao, nói chung thấp trị số tiêu chuẩn cho phép (tức khơng khí cịn sạch), Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Đà Lạt, Ngược lại, đô thị phát triển đường giao thông xây dựng nhà cửa mạnh, mơi trường khơng khí bị ô nhiễm bụi tương đối nặng, thị xã Vĩnh Yên (nồng độ bụi: 0,70 - 1,23mg/m3), thị xã Phúc Yên (0,99 - 1,33mg/m3), thị trấn Hoà Mạc, Hà Nam (1,31mg/m3), thị xã Hà Đông (0,9 - 1,5mg/m3), Hình 3: Giới thiệu diễn biến nồng độ bụi khơng khí từ năm 1995 đến hết năm 2002 khu dân cư bên cạnh khu công nghiệp (Nguồn: Cục Môi trường, Báco cáo Quan trắc Phân tích mơi trường) Nhà máy Nhiệt điện Ninh Bình có công suất 100MW, xây dựng vào năm 1960, đặt sát vách núi Cánh Diều, nằm đầu hướng gió thổi vào thị xã Cơng nghệ sản xuất lạc hậu, tồn nhà máy ống khói cao 80m nằm bóng "khí động" núi Cánh Diều Xử lý bụi xiclon với hiệu suất thấp, khoảng 50% Vì vậy, trước năm 1996, nhà máy gây nhiễm bụi khí SO2 trầm trọng thị xã Ninh Bình làng, xã phụ cận Ở khu vực xung quanh cuối hướng gió, cách nhà máy khoảng 600 - 1.000m, nồng độ bụi khơng khí gấp 15-30 lần tiêu chuẩn cho phép, nồng độ khí SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,3 - 3,6 lần Thống kê trung bình tỷ lệ số người bị bệnh đường hô hấp khu vực bị ô nhiễm cao xã Trường Yên (nơi không bị ô nhiễm) từ - lần Nhân dân xung quanh nhiều lần kêu cứu nhiễm bụi khí SO2, nhà máy phải giảm cơng suất xuống cịn 10% có ý định đóng cửa nhà máy Để khắc phục nhiễm môi trường, năm 1997 nhà máy xây dựng ống khói mới, cao 130m, vượt bóng "khí động" núi Cánh Diều, thay lọc bụi xiclon lọc bụi tĩnh điện với hiệu suất 99%, cải tạo lò, làm kín dây chuyền cơng nghệ, cải tạo nhà máy, nên nhà máy phục hồi công suất 100% mà đảm bảo mơi trường khơng khí bên nhà máy tồn thị xã Ninh Bình cải thiện rõ rệt đạt tiêu chuẩn môi trường Trước đây, với công nghệ đốt than vịi đốt cũ, gây nhiễm mơi trường xảy tai nạn chết người sập xỉ lò Năm 2001, nhà máy cải tiến vòi đốt than theo kiểu UD, giải tượng đóng xỉ lị, kéo dài chu trình vận hành lị, giảm chi phí vận hành, giảm nồng độ khí NO2 khí thải từ 1.000mg/m3 xuống cịn 650mg/m3, đồng thời không xảy tai nạn lao động năm qua Tuy kinh phí đầu tư cải tạo mơi trường nhà máy điện lớn, khoảng 170 tỷ đồng, hiệu mang lại lớn nhiều, giải xong nạn ô nhiễm môi trường trầm trọng, mà mang lại hiệu kinh tế - xã hội lớn: nhà máy khơng phải đóng cửa hay di dời nơi khác; phục hồi sản xuất 100%; trước sản xuất 1KW điện phải 0,88kg than tiêu chuẩn, 0,61kg than; tiền trợ cấp độc hại cho cán công nhân viên nhà máy thị xã, thiệt hại ốm đau, bệnh tật nghỉ việc nhân dân nhiễm gây cịn khơng đáng kể; vệ sinh mơi trường tồn thị xã cải thiện, thu hút khách du lịch đến Ninh Bình tạo điều kiện tương lai gần mở rộng cơng suất nhà máy Xét Hình ta thấy, công nghiệp đô thị thời gian qua phát triển nhanh, nhiễm bụi khơng khí khu dân cư gần số khu công nghiệp cũ năm gần (từ năm 1995 đến nay) có chiều hướng giảm dần, kết việc kiểm soát nguồn thải công nghiệp ngày tốt Riêng gần Cụm Cơng nghiệp Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh) Khu Cơng nghiệp Biên Hồ I có chiều hướng tăng lên Ngược lại ô nhiễm bụi khu dân cư thông thường đô thị ngày tăng hơn, hoạt động giao thơng xây dựng thị ngày gia tăng 1.2.2 Ơ nhiễm khí SO2 Nói chung, nồng độ khí SO2 trung bình thị khu cơng nghiệp nước ta thấp trị số tiêu chuẩn cho phép Panh gấp kim loại không rỉ, đầu nhựa bịt nhựa khơng có mấu - Cái lọc bụi: Cái lọc bụi làm vật liệu có sức cản nhỏ, hiệu suất lọc cao Diện tích làm việc lọc phải đảm bảo cho lưu lượng khơng khí qua đơn vị diện tích khơng vượt q lưu lượng cho phép, hãng sản xuất quy định cho loại vật liệu làm lọc; Cái lọc đựng bao kép làm giấy can kỹ thuật Bao chứa lọc đánh số sấy, cân lọc, bao ngồi để bảo vệ, có số thứ tự với bao trong; - Dụng cụ xử lý mẫu Tủ sấy có khả khống chế nhiệt độ với độ xác khơng vượt q  20C Cân phân tích có độ xác  0,1 mg; Ẩm kế đo độ ẩm khơng khí; Nhiệt kế đo nhiệt độ khơng khí; Hộp bảo quản mẫu 2.2.4 Lấy mẫu - Yêu cầu chung: Mẫu khơng khí lấy độ cao 1,5m cách mặt đất; Điểm lấy mẫu bố trí nơi trống, thống gió từ phía, đảm bảo đại diện cho khu vực quan tâm; số lượng điểm đo, phân bố điểm khu vực đo chương trình đo xác định theo yêu cầu cụ thể; Thể tích khơng khí cần lấy cho mẫu phải đảm bảo cho lưu lượng bụi thu lọc không nhỏ 10mg; - Chuẩn bị lấy mẫu: Trước lấy mẫu lọc xử lý, cân theo điều tiêu chuẩn này; Dụng cụ lấy mẫu lắp ráp theo trình tự: Đầu lấy mẫu - lưu lượng kế - mý hút; Dùng panh gắp lắp vào đầu lấy mẫu, hệ thống đầu lấy mẫu - lưu lượng kế phải đảm bảo kín Ghi địa điểm, thời gian lấy mẫu, số hiệu lọc vào sổ riêng; - Lấy mẫu: 18 Bật máy, đồng thời xác định thời điểm bắt đầu lấy mẫu; Cứ phút ghi giá trị lưu lượng lần - với mẫu 30 phút; Cứ ghi giá trị lưu lượng lần - với mẫu 24 giờ; Sau thời gian lấy mẫu cần thiết, tắt máy Dùng panh gắp lọc vào bao, để vào hộp bảo quản 2.2.5 Xử lý mẫu - Cái lọc, bao kép sấy nhiệt độ 600C thời gian giờ; - Sau sấy, bao đựng lọc đặc môi trường cân 24 trước cân - Môi trường cân mơi trường có nhiệt độ 25  20C độ ẩm khơng khí 60  5% - Tiến hành cân lọc với bao Việc cân lọc trước sau lấy mẫu phải thực điều kiện nhau, cân phân tích, kỹ thuật viên - Ghi kết cân trước sau lấy mẫu lên bao lọc (m1 m2) - Mỗi loại lọc lô lọc cần lấy số mẫu trắng (cái lọc đối chứng) 2.2.6 Tính tốn kết - Xác định thể tích khơng khí qua lọc Thể tích khơng khí qua lọc, lít, xác định cơng thức sau: V= đó: t - thời gian lấy mẫu, phút N - số lần đọc giá trị lưu lượng L Li - giá trị lưu lượng thời điểm i, lít/phút Thể tích khơng khí (V0), lít, qua lọc quy điều kiện tiêu chuẩn (P = 102 k Pa, T = 298K) tính theo cơng thức sau: V0 = đó: V - thể tích khơng khí qua lọc p - áp suất trung bình khơng khí nơi lấy mẫu, kPa 19 t - nhiệt độ trung bình khơng khí thời gian lấy mẫu, 0C - Xác định hàm lượng bụi khơng khí Hàm lượng bụi lần (C30min) hàm lượng bụi trung bình ngày đêm (C24h), mg/m3 khơng khí tính cơng thức sau: C30min, C24h = đó: m1 - khối lượng ban đầu lọc m2 - khối lượng lọc sau lấy mẫu b - giá trị trung bình cộng hiệu khối lượng lọc đối chứng cân thời điểm với lọc lấy mẫu, mg Chú thích: Để tạo mơi trường cân có độ ẩm thấp, ổn định, nên sử dụng tủ cách ly, kín, có hai cửa nhỏ có găng tay cao su Cân đặt tủ cách ly với vật liệu hút ẩm (silicagen) Cái lọc đặt vào tủ đóng kín Các thao tác cân thực qua găng tay cao su 2.3 Phương pháp khối lượng xác định bụi TCVN 5498 - 1995- Chất lượng khơng khí 2.3.1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn TCVN 5498 - 1995 trình bày phương pháp xác lượng bụi lắng khô lượng bụi lắng tổng cộng bên ngồi xí nghiệp cơng nghiệp 2.2.2 Phương pháp xác định lượng bụi lắng khô - Nguyên tắc Phương pháp dựa việc cân dụng cụ hứng mẫu có phủ chất bắn dính trước sau lấy mẫu để xác định nhanh lượng bụi lắng thời gian không mưa Kết biểu thị g/ (m2.ngày) mg/ (m2.ngày) - Dụng cụ + Dụng cụ lấy mẫu Khay hứng mẫu nhôm thuỷ tinh, có nắp (xem hình vẽ) Túi mỏng polietilen (PE) 20 + Chất bắn dính Vazơlin trắng + Dụng cụ xử lý mẫu Tủ sấy khống chế nhiệt độ, có độ xác  50C Cân phân tích có độ xác  0,1mg - Lấy mẫu + Yêu cầu chung: a Khay lấy mẫu bụi lắng khô đặt giá độ cao đông cách mặt đất 1,5 3,5m b Điểm lấy mẫu bố trí nơi trống, thống gió từ phía, khoảng cách điểm lấy mẫu với vật cản (nhà cao tầng, cao ) phải bảo đảm cho góc tạo thành đỉnh vật cản với điểm đo mặt nằm ngang không lớn 300 c Số lượng mẫu, phân bố điểm lấy mẫu khu vực quan tâm xác định theo yêu cầu cụ thể khơng mẫu cho điểm đo d Thời gian hứng mẫu bụi lắng khô khu cơng nghiệp, dân cư tập trung khơng 24 giờ, không ngày + Chuẩn bị lấy mẫu a Xử lý chất bắn dính Trước phủ lên diện tích hứng mẫu, vazơlin xử lý sau: Hộp với vazơlin sau xử lý đậy kín để sử dụng dần b Chuẩn bị khay hứng mẫu Khay hứng mẫu đánh số rửa xăng để khô sấy Sau sấy khô, cân với độ xác  0,1mg Ghi số hiệu khay, kết cân vào sổ riêng Diện tích hứng mẫu diện tích lịng khay phủ vazơlin (đã xử lý) với khối lượng khoảng từ 50mg đến 60mg cho khay Đặt khay tủ sấy đến 10 phút nhiệt độ 400C để tạo mặt trêy khay Cân khay hứng mẫu với độ xác  0,1mg, ghi số hiệu khay, kết cân (m1) vào sổ riêng Đậy nắp, cho vào túi PE, xếp vào hộp bảo quản Kích thước Nắp 21 Khay hứng Chiều dày, Z (mm) 01 01 Chiều cao, h (mm) 13 11 Đường kính trong, d (mm) 90 85 - 57 Diện tích hứng, S (cm2) 22 Hình 6: Hình vẽ minh hoạ khay hứng mẫu + Hứng mẫu Mở nắp, đặt khay hứng vào giá mặt phẳng nằm ngang 23 Ghi số hiệu khay, thời điểm, vị trí đặt mẫu vào sổ Sau thời gian hứng mẫu cần thiết, đậy nắp khay cho vào túi, đậy túi PE, xếp vào hộp bảo quản Ghi số hiệu khay, thời điểm thu mẫu vào sổ, đưa mẫu phịng thí nghiệm xử lý Trong q trình đóng, mở khay khơng động vào mặt có phủ cazơlin khay hứng - Xử lý mẫu + Dùng khăn ấm, lau cẩn thận bên khay, sau đặt vào tủ sấy, sấy nhiệt độ 400C (chú ý để ngửa khay hứng) + Sau sấy, cân khay hứng với độ xác  0,1mg, kết cân (m2) ghi vào sổ - Tính tốn kết Lượng bụi lắng khơ (BL) tính g/(m2.ngày), theo cơng thức: BL = đó: m1 - kết cân khay trước hứng mẫu, g mg m2 - kết cân khay sau hứng mẫu, g mg S - diện tích hứng mẫu, m2 T - thời gian hứng mẫu, ngày (24 giờ) Lượng bụi lắng khô điểm giá trị trung bình lượng bụi lắng tính mẫu, sau loại trừ sai số thô 2.2.3 Phương pháp xác định khối lượng bụi lắng tổng cộng - Nguyên tắc Phương pháp dựa việc cân lượng bụi thu bình hứng mẫu bao gồm dạng hồ tan khơng hồ tan nước Sử dụng để xác định lượng bụi lắng tổng cộng tháng, kết biểu thị g/m2 tấn/km2 - Dụng cụ, hoá chất + Dụng cụ lấy mẫu 24 Bình hứng mẫu có hình trụ, đáy phẳng, đường kính bình khơng nhỏ 12cm, chiều cao khơng nhỏ lần đường kính miệng, chiều dày thành bình khơng q 3mm Bình hứng mẫu thuỷ tinh, nhựa kim loại không rỉ, đánh số + Hoá chất Hoá chất chống tảo, nấm clorofom hydroperoxit, cloruabenzen: tinh khiết phân tích Nươc cất hai lần + Dụng cụ xử lý mẫu Rãy với mắt 1mm x 1mmm vật liệu không rỉ Phễu lọc thuỷ tinh xốp Cốc thuỷ tinh, dung dịch 0,5l Tủ sấy có khả điều chỉnh nhiệt độ xác đến  50C Cân phân tích có độ xác  0,1mg Ống đo dung tích 500ml Đũa thuỷ tinh đầu bịt cao su Bếp cách thuỷ - Lấy mẫu + Yêu cầu chung Vị trí điểm đặt bình hứng mẫu theo điểm a/, b/ mục 1.3.1 tiêu chuẩn Thời gian lấy mẫu 10 ngày tháng (30 ngày) Các tháng có nhiều 30 ngày, kết quy tính 30 ngày + Lấy mẫu Trước lấy mẫu, bình hứng phải rửa tráng lại nước cất, đậy nắp lại Trước đặt lấy mẫu, cho vào bình hứng 250ml nước cất - 4ml hoá chất chống tảo, nấm Đặt bình vào vị trí lấy mẫu, mở nắp, ghi vào sổ số hiệu bình, ngày, giờ, vị trí lấy mẫu Sau thời gian lấy mẫu cần thiết (10 30 ngày) vào với đặt mẫu, đậy nắp, thu mẫu, đưa phịng thí nghiệm để xử lý 25 Trong thời gian lấy mẫu, cần bổ sung nước cất để giữ mẫu tránh bình hứng bị khơ Trong thời gian hứng mẫu, lượng nước mưa hứng trung bình đạt 2/3 độ cao bình hứng, thay bình hứng khác để hứng mẫu tiếp, mẫu điểm khoảng thời gian lấy mẫu (10 30 ngày) xử lý riêng biệt cộng gộp kết - Cách tiến hành + Xác định cấht khơng hồ tan nước Rửa phễu lọc thuỷ tinh xốp, sấy khô 1050C cân với độ xác 0,1mg Rửa rây tráng lại nước cất a Lọc mẫu qua rây đẻ loại bỏ vật ngoại lai khơng mang tính chất bụi Dùng đũa thuỷ tinh, nước cất để tráng rửa bình hứng, cho qua rây nhập nước vào mẫu chung Chú thích: Trong trường hợp khơng có rây dùng panh vật liệu không rỉ để gắp vật ngoại lai có kích thước lớn 1mm, trước bỏ vật cần tráng qua nước cất, nước cất nhập vào mẫu chung b Sau lọc mẫu qua rây, lọc toàn mẫu qua phễu lọc thuỷ tinh xốp Dùng nước cất rửa cặn phễu, nước nhập vào mẫu chung Sấu khô phễu lọc thuỷ tinh xốp với cặn nhiệt độ 1050C giờ, làm nguội bình hút ẩm cân với độ xác + 0,1mg Chú thích: Trong trường hợp khơng có phễu lọc thuỷ tinh xốp dùng giấy lọc chậm, không tan để lọc Việc cân sấy giấy lọc phải tiến hành bình kín để tránh ảnh hưởng độ ẩm sấy, cân đến khối lượng không đổi + Xác định lượng chất hoà tan nước Rửa cốc đốt thuỷ tinh, sấy khô 1050C, để nguội bình hút ẩm cân với độ xác  0,1mg Xác định dung tích tồn dung dịch mẫu sau lọc (V) ống đo dung tích Lấy đại diện 250ml dung dịch mẫu sau lọc cho vào cốc đốt, cho bốc hết bếp cách thuỷ, sau sấy khơ 1050C giờ, nguội bình hút ẩm cân với độ xác  0,1mg Sấy, cân tiếp đến khối lượng không đổi 26 Hiệu kết cân cốc đốt có cắn khối lượng bì cốc lượng chất hồ tan cốc (m) 2.3.4 Tính tốn kết - Tổng lượng chất hoà tan nước (m2) tính gam miligam theo cơng thức: m2 = đó: V - tồn thể tích dung dịch mẫu sau lọc, ml 250 - thể tích dung dịch lấy đại diện để xử lý, ml m - lượng chất hoà tan 250ml dung dịch mẫu sau lọc, g mg - Lượng bụi lắng cộng tháng (BLT), tính g/m2 mg/m2, theo cơng thức: BLT = đó: m1 - tổng lượng chất khơng hoà tan nước, g mg m2 - tổng lượng chất hòa tan nước, g mg S - diện tích miệng bình hứng, m2 Chú thích: Trong trường hợp lấy mẫu 10 ngày, lượng bụi lắng tháng tổng kết bụi lắng (10 ngày) tháng 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam 2003 2/ Practical Environmental Analysis – Miroslav Radojevíc 3/ CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 4/ Tổng hợp tài liệu từ internet PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ THIẾT BỊ TRONG XÁC ĐỊNH BỤI TRONG KHƠNG KHÍ  Phương pháp: Xác định hàm lượng bụi khơng khí phương pháp màng lọc sử dụng máy đo nồng độ bụi khác Máy đo nồng độ bụi Sibata PS-43 kết hợp với máy đo bụi số Sibata LD-1 Máy đo nồng độ bụi High Volume Air Sampler HVS-500-5S  Thiết bị dụng cụ: Máy đo nồng độ bụi Sibata PS-43 (Máy gồm có bơm nhỏ để thu mẫu khí, lưu lượng kế (flowmeter), impacter, giấy lọc dầu silicon), máy đo bụi số Sibata LD-1, Máy đo nồng độ bụi High Volume Air Sampler HVS-5005S (máy gồm có bơm thu mẫu khí, biểu đồ xác định lưu lượng giấy lọc)  Máy đo nồng độ bụi Sibata PS-43_NHẬT Đặc tính kỹ thuật:    Lưu lượng thu khí: từ 0.5 đến 2.0 lít/phút Điện thế: pin AA Năm sử dụng: Máy đo nồng độ bụi Sibata PS-43  Máy đo bụi số Sibata LD-1_NHẬT Đặc tính kỹ thuật:    Nguyên lý đo: Hàm lượng tương đối đo hệ thống khuyết tán ánh sang Kích thước hạt chuẩn độ nhạy: nhỏ 7.07 μm Độ nhạy: 1CPM=0.001mg/m3 , 0.001-10mg/m3      Độ xác:

Ngày đăng: 27/04/2014, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan