MƯA AXIT Ô nhiễm khí SO2 và NO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra mưa axít Môi trường không khí ở nước ta, về tổng thể, chưa bị ô nhiễm khí SO2, NO2, sự ô nhiễm khí SO2, NO
Trang 1Tiểu Luận môn học:
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 1
“XÁC ĐỊNH BỤI TRONG KHÔNG KHÍ”
GVHD: TS Tô Thị Hiền Nhóm thực hiện: 10
Trang 2DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN
8 Hứa Phước Hưng 0417012
9 Châu Văn Chung 0417034
10 Nguyễn Thiện Vỹ 0417082
11 Trần Nhân Linh 0517057
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Trang 4nấu của nhân dân
Trang 5HiỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Trang 6 Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần, ở các nút giao thông thuộc các đô thị này nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 5 lần, ở các khu đô thị mới đang diễn ra quá
trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá và hạ tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10
thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 20 20 lần
Trang 9Ô NHIỄM CHÌ TRONG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ
Trang 10MƯA AXIT
Ô nhiễm khí SO2 và NO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra mưa axít
Môi trường không khí ở nước ta, về tổng thể, chưa bị ô
nhiễm khí SO2, NO2, sự ô nhiễm khí SO2, NO2 mới có
tính cục bộ, do đó có thể suy ra rằng bản thân các nguồn ô nhiễm khí SO2 và NO2 của nước ta chưa thể gây ra hiện tượng mưa axít Nhưng ô nhiễm không khí có thể xuyên qua biên giới giữa các nước, ô nhiễm SO2, NO2 của nước này có thể gây ra mưa axít ở nước khác.
Trang 11Ô NHIỄM TiẾNG ỒN
Cùng với sự phát triển đô thị là sự tăng trưởng giao thông vận tải trong đô thị Giao thông vận tải là nguồn chính gây ô nhiễm tiếng ồn đô thị
Kết quả quan trắc từ năm 1995 đến năm 2002 về mức ồn
tương đương trung bình ở bên cạnh đường giao thông trong giờ ban ngày (từ 6 giờ sáng đến 18 giờ chiều) của các đường phố chính ở 13 thành phố, thị xã cho thấy phần lớn mức ồn ở cạnh các đường giao thông là từ 70 đến 80dBA, về ban đêm mức ồn giao thông nhỏ hơn 70dBA
Trang 12Hình 5: Diễn biến mức ồn tương đương trung bình ngày (dBA) và lưu lượng dòng xe ở giờ cao điểm trên đoạn đường bến xe phía Nam thành phố Hà Nội từ năm 1995 đến năm 2002 ( Nguồn: Báo cáo
hàng năm của Trạm Quan trắc và Phân tích môi trường tại CEETIA)
Trang 13CHÍNH SÁCH VÀ GiẢI PHÁP
Trang 14nghiệp, nhà máy đang hoạt động; xử lý triệt để các cơ
sở công nghiệp gây ô nhiễm trầm trọng nằm xen kẽ trong các khu dân cư; phát triển và áp dụng rộng rãi công nghệ sản xuất sạch hơn.
Di chuyển các nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm
nghiêm trọng trong nội thành ra các khu công nghiệp
ở ngoại thành.
Trang 15sửa chữa,chữa, xâyxây dựngdựng nhànhà cửacửa vàvà tíchtích cựccực giữgiữ gìngìn vệvệ sinhsinh đôđô thịthị
GiảmGiảm thiểuthiểu ôô nhiễmnhiễm khíkhí SOSO22:: biệnbiện pháppháp chủchủ yếuyếu đểđể giảmgiảm thiểuthiểukhí
khí SOSO22 làlà thaythay thếthế cáccác nhiênnhiên liệuliệu thanthan vàvà dầudầu nặngnặng bằngbằng khíkhíhoá
hoá lỏnglỏng vàvà dầudầu nhẹnhẹ trongtrong cáccác lòlò đốtđốt côngcông nghiệpnghiệp TrongTrongtrường
trường hợphợp cầncần thiếtthiết thìthì sửsử dụngdụng cáccác thiếtthiết bịbị xửxử lýlý khíkhí SOSO22công
công nghiệpnghiệp
GiảmGiảm thiểuthiểu tiếngtiếng ồnồn:: kinhkinh nghiệmnghiệm quốcquốc tếtế chocho thấythấy haihai biệnbiệnpháp
pháp hiệuhiệu quảquả nhấtnhất đểđể giảmgiảm tiếngtiếng ồnồn đôđô thịthị làlà kiểmkiểm tratra chấtchấtlượng
lượng xe,xe, khôngkhông cấpcấp phépphép lưulưu hànhhành chocho cáccác xexe khôngkhông đạtđạt tiêutiêuchuẩn
chuẩn môimôi trườngtrường vàvà cấmcấm tấttất cảcả cáccác xexe sửsử dụngdụng còicòi khikhi chạychạytrong
trong thànhthành phốphố
Trang 16theo micrômet) Nguồn gốc của bụi rất phức tạp, vì ngoài bụi hình thành trong tự nhiên, ngày càng có nhiều loại bụi tạo ra
do sự phát triển của xã hội, cả trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất
động vật (lông, gàu, lông vũ, cặn chất thải), gốc thực vật từ phấn hoa (chủ yếu) và các phần khác của cây cỏ; gốc vi sinh vật (vi khuẩn, bào tử, sợi nấm)
Tác hại là bệnh phổi Tác hại là bệnh phổi nhóm bệnh gây ra do sự đột nhập và nhóm bệnh gây ra do sự đột nhập và
lắng đọng tại chỗ của các hạt bụi ở phổi, chủ là bụi vô cơ, hậu quả của sản xuất công nghiệp như bụi than, thạch cao, xi
măng, sắt (loại bụi trơ), hoặc bauxit, amiăng, silic (loại bụi gây tổn thương).
Trang 17CÁC PHƯƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BỤI
TRONG KHÔNG KHÍ
Trang 18PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤI
THEO TCVN 5704 THEO TCVN 5704 – – 1993 1993
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp lấy mẫu và xác định hàm lượng bụi trong không khí vùng làm việc đối với bụi có dải kích thước từ 0 < đến 100
dải kích thước từ 0 < đến 100μμm theo các khoảng thời gian 5¸ m theo các khoảng thời gian 5¸
10 phút, 30 phút và 480 phút (một ca làm việc)
Hàm lượng bụi (mg/m3) được xác định bằng sự chênh lệch khối lượng của một cái lọc được cân sau và trước khi hút một thể tích xác định không khí chứa bụi đi qua
Trang 19xưởng để đánh giá mức độ ô nhiễm chung.
+ Phải đặt đầu lấy mẫu chứa cái lọc tại vùng thở khi
đánh giá mức độ tiếp xúc
Trang 20- Hàm lượng bụi trong không khí vùng làm việc được tínhtheo công thức:
trong đó:
C = hàm lượng bụi, mg/m3
m1 = khối lượng ban đầu của cái lọc,mg;
m 2 = khối lượng sau khi lấy mẫu, mg;
b = mức độ chênh lệch khối lượng của cái lọc
Trang 21Thể tích không khí đi qua cái lọc, lít, đượcxác định bằng công thức sau:
trong đó:
t - thời gian lấy mẫu, phút
N - số lần đọc giá trị lưu lượng L
Li - giá trị lưu lượng ở thời điểm i, lít/phút
t ΣLiNV
=
Trang 22PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐịNH HÀM LƯỢNG BỤI
THEO TCVN 5067 THEO TCVN 5067 – – 1995 1995
Tiêu chuẩn này áp trình bày phương pháp xác định hàm lượng từng lần (30 phút) và trung bình ngày đêm (24h) của bụi trong không khí bên ngoài phạm vi các xí nghiệp, công nghiệp với kích thước hạt từ 1 đến 100 m
Phương pháp này dựa trên việc cân lượng bụi thu được trên cái lọc, sau khi lọc một thể tích không khí xác định Kết quả hàm lượng bụi trong không khí được biểu thị bằng mg/m3
Trang 23- Yêu cầu chung Lấy mẫu
Mẫu không khí được lấy ở độ cao 1,5m cách mặt đất;
Điểm lấy mẫu được bố trí ở nơi trống, thoáng gió từ mọi phía, đảm bảo đại diện cho khu vực quan tâm; số lượng điểm đo, phân bố các điểm trong khu vực đo cũng như chương trình đo
được xác định theo những yêu cầu cụ thể;
Thể tích không khí cần lấy cho một mẫu phải đảm bảo sao cho lưu lượng bụi thu được trên cái lọc không nhỏ hơn 10mg;
Trang 24 Hàm lượng bụi một lần (C30min) và hàm lượng bụi trung bình một ngày đêm (C24h), mg/m3 của không khí được tính bằng công thức sau:
m1 - khối lượng ban đầu của cái lọc
m2 - khối lượng của cái lọc sau khi lấy mẫu
b - giá trị trung bình cộng của hiệu khối lượng của những cái lọc đối chứng được cân cùng thời điểm với cái lọc lấy mẫu, mg
Trang 25Thể tích không khí (V0), lít, qua cái lọc được quy về điềukiện tiêu chuẩn (P = 102 k Pa, T = 298K) được tính theo côngthức sau:
trong đó:
V - thể tích không khí đi qua cái lọc
p - áp suất trung bình của không khí tại nơi lấy mẫu, kPa
t - nhiệt độ trung bình của không khí trong thời gian lấy mẫu, 0C
298.V.p(273+t).103
Trang 26PHƯƠNG PHÁP KHốI LƯỢNG XÁC ĐỊNH BỤI
Trang 27Yêu cầu chung lấy mẫu :
a Khay lấy mẫu bụi lắng khô được đặt trên các giá ở độ cao đông nhất cách mặt đất 1,5 hoặc 3,5m
b Điểm lấy mẫu được bố trí ở nơi trống, thoáng gió từ mọi phía, khoảng cách giữa các điểm lấy mẫu với các vật cản (nhà cao tầng, cây cao ) phải bảo đảm sao cho góc tạo thành giữa đỉnh của vật cản với điểm đo và mặt nằm ngang không lớn hơn 300
c Số lượng mẫu, sự phân bố các điểm lấy mẫu trong khu vực quan tâm được xác định theo các yêu cầu cụ thể nhưng không ít hơn 4 mẫu cho mỗi điểm đo
d Thời gian hứng một mẫu bụi lắng khô ở khu công
nghiệp, dân cư tập trung không ít hơn 24 giờ, nhưng không quá 7 ngày
Trang 28Nguyên tắc xác định bụi lắng khô
Phương pháp dựa trên việc cân dụng cụ hứng mẫu có phủ chất bắn dính trước và sau khi lấy mẫu để xác định nhanh lượng bụi lắng trong thời gian không mưa Kết quả được biểu thị bằng g/ (m2.ngày) hoặc mg/ (m2.ngày)
Trang 29Lượng bụi lắng khô (BL) được tính bằng g/(m2.ngày), theocông thức:
BL =
Trang 30- Nguyên tắc xác định bụi lắng tổng cộng
Phương pháp dựa trên việc cân lượng bụi thu được trong bình hứng mẫu bao gồm dạng hoà tan và không hoà tan trong nước Sử dụng để xác định lượng bụi lắng tổng cộng tháng, kết quả được biểu thị bằng g/m2 hoặc tấn/km2
Trang 31Lượng bụi lắng cộng tháng (BLT), tính bằng g/m2 hoặcmg/m2, theo công thức:
trong đó:
m1 - tổng lượng các chất không hoà tan trong nước, g hoặc mg
m2 - tổng lượng các chất hòa tan trong nước, g hoặc mg
S - diện tích miệng bình hứng, m2
t - thời gian hứng mẫu, ngày (24 giờ)
(m2-m1)S.t
BLT =
Trang 32HÌNH ẢNH MỘT
SỐ LOẠI MÁY ĐO
BỤI
Trang 33Máy đo nồng độ bụi Sibata PS-43_NHẬT
Đặc tính kỹ thuật:
Lưu lượng thu khí: từ 0.5 đến 2.0 lít/phút
Điện thế: 3 pin AA
Năm sử dụng:
Trang 36MỘT SỐ TCVN VỀ BỤI TRONG KHÔNG KHÍ
Năm Mã tiêu chuẩn Mã ISO Quyết định Tên tiêu chuẩn
2000 TCVN 6753:2000 ISO 7708:1995 Chất lượng không khí - Định nghĩa về phân chia kích thước bụi
hạt để lấy mẫu liên quan tới sức khoẻ
1996 TCVN 6152:1996
Không khí xung quanh - Xác định hàm lượng chì bụi của sol khí thu được trên cái lọc - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - Ambient air - Determination of the
particulate lead content of aerosols collected
1995 TCVN 5940:1995
Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất hữu cơ - Airquality - Industrial emission standards - Organic substances
1995 TCVN 5939:1995 Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với
bụi và các chất vô cơ
1995 TCVN 5498:1995 Chất lượng không khí - Phương pháp khối lượng xác định bụi
lắng - Air quaility
1995 TCVN 5067:1995 Chất lượng không khí - Phương pháp khối lượng xác định hàm
lượng bụI - Air quality
1993 TCVN 5704:1993 Không khí vùng làm việc - Phương pháp xác định hàm lượng
bụi
1991 TCVN 5509:1991
quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế
Không khí vùng làm việc - Bụi chứa silic Nồng độ tối đa cho phép và đánh giá ô nhiễm bụI - Air in working area - Free
Trang 37XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN