phân, lá ngắn hẹp và đứng)
$- dưỡng lân của cây lúa:
„ Lân tham gia vào tp cấu tạo AND, ARN. „ Lượng lân chiếm 0.1 -0,5 % chất khô
„ Lân có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục,
protein và sự vận chuyển tinh bột
„ Lân làm tăng sự phát triển của bộ rễ, quá trình đẻ
nhánh và giúp cho lúa trỗ bông, chín sớm.
„ Cây lúa hút lân dạng HPO42, H2PO4-
„ Cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ lúa đẻ nhánh và làm đòng.
Ì Sự thiếu lân
„ Lúa thiếu lân lá có mầu xanh đậm, bản lá nhỏ, hẹp,
là dài ra và mềm yếu, ria mép lä có màu vàng tia. „ Lúa đẻ nhánh ít, thời kỳ trồ bông và chín đều chậm
lại và kéo dài. Do trồ bông muộn nên hạt lép nhiều. = Thiếu lần ở thời kỳ làm đòng thì giảm năng suất một
$ Dinh dưỡng Kali của cây lúa:
„ Kali xúc tiến việc vận chuyến Gluxit và các chất đồng hoá trong cây. chất đồng hoá trong cây.
„ Kali tăng khả năng chống chịu nhiệt độ thấp. „ Kali được cây hút dưới dạng ion K1. Cây lúa „ Kali được cây hút dưới dạng ion K1. Cây lúa
hút kali nhiêu thời kỳ đầu quá trình sinh trưởng. trưởng.
Thiếu kaili
„ thời kỳ đẻ nhánh > cây lúa lùn, thấp, lá hẹp màu xanh tối, hàm lượng diệp lục giảm, lá màu xanh tối, hàm lượng diệp lục giảm, lá mềm yếu và rũ xuống.
„ Phiến lá của những lá phía dưới có những
đốm màu đỏ nậu, lá khô dần từ dưới lên trên => số lá xanh còn lại trên cây ít đi. => số lá xanh còn lại trên cây ít đi.
„ Thời ky làm đòng> gié bông thoái hóa, số hạt ít, khối lượng hạt giảm, hạt lép và hạt bạc hạt ít, khối lượng hạt giảm, hạt lép và hạt bạc bụng nhiều.
„ Lúa thiếu kali dễ bị bệnh tiêm lửa.