Công nghệ mới sử dụng bảng so mầu lá lúa để bón phân cho lúa giúp giảm lượng phân và giảm thiệu ô nhiễm môi trường,

Một phần của tài liệu bài giảng các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa (Trang 26 - 30)

giúp giảm lượng phân và giảm thiệu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả kinh tể trong sản xuất lúa (3 tăng, 3 giảm)

$ Dinh dưỡng đạm (Tiếp)

-_ Cây lúa hút đạm dạng NH4: trong đất ngập nuớc và NH4" và NO3- trong đất cạn. nuớc và NH4" và NO3- trong đất cạn.

-_ Sự hút đạm của cây lúa qua các thời kỳ sinh trưởng là khác nhau: trưởng là khác nhau:

-_ cây lúa hút đạm nhiều nhất vào 2 thời kỳ đẻ nhánh và làm đòng.

-_ Tuỳ theo giống lúa ngắn ngày hoặc dài ngày mà 2 đỉnh hút đạm có khoảng cách gần hay xa nhau.

-_ Đối với giống lúa dài ngày 2 đỉnh hút đạm có khoảng cách xa nhau từ 30-40 ngày.

$ Mất đạm trên đồng ruộng $ Mất đạm trên đồng ruộng =5 Bay hơi: „ NHOH — NH; † + H;O = Rửa trôi: = Phản nitrat hoá: „NO; — N;†

„Trong trường hợp ngập nước và khô hạn luân phiên

thì sẽ xảy ra sự chuyển hoá:

„ NO; ‹c›> NH¿T —› N;†

— Sự chuyển hoá này dẫn đến sự mất đạm xảy ra rất

Sự thiếu và thừa đạm

„ Lúa là cây mân cảm với phân đạm.

„= Thiếu đạm: cây thấp, đẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, hàm lượng diệp lục giảm, lúc đầu lá có mầu vàng nhạt ở đầu ngọn lá rồi cả phiến lá biến thành mầu vàng.

„ Thiếu đạm màng tế bào dầy lên và bị cứng. Thiếu đạm số bông và hạt ít, năng suất bị giảm.

„ Thừa đạm: hô hấp tăng lên, tiêu hao sản phẩm của

quá trình quang hợp, lá to, dài, phiến lá mỏng,

nhánh đẻ vô hiệu nhiều, lúa trô muộn, cây cao vóng,

dân đến lúa lốp và đổ non.

Hiện tượng lốp đổ và biện pháp phòng chống

„ Nguyên nhân trực tiếp gây nên lúa lốp đổ là do bón quá nhiều đạm, bón không cần đối các yếu tố dinh dưỡng đạm, lần, kali. „ø_ Có 3 nguyên nhân gây nên hiện tượng lốp, đổ non:

Một phần của tài liệu bài giảng các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa (Trang 26 - 30)