Xuất phát từ ý nghĩa trên, cùng với nền tảng kiến thức được trang bị ở trường và thời gian tìm hiểu thực tế tại CÔNG TY TNHH SX – TM HẢI THANH V.N, em đã chọn đề tài “Kế toán doanh thu,
Trang 1KHOA K Ế TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Ngành: K Ế TOÁN
Chuyên ngành: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Gi ảng viên hướng dẫn : TS PHAN MỸ HẠNH Sinh viên th ực hiện : NGUY ỄN THỊ THÙY DUNG MSSV: 0954030090 L ỚP: 09DKKT4
TP H ồ Chí Minh, năm 2013
Trang 2Em cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của em Những kết quả và các số
cam đoan này
TP H ồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…
Tác giả
Nguyễn Thị Thùy Dung
Trang 3ạo điều kiệ
Cuối cùng em xin kính gửi đến quý thầy cô những lời chúc tốt đẹp và luôn luôn
gặt hái được thành công trên con đường giảng dạy của mình
Kính chúc các anh chị trong công ty luôn dồi dào sức khỏe và đạt nhiều kết quả
tốt trong công việc Kính chúc quý công ty ngày càng vững mạnh và phát triển nhiều hơn nữa trong tương lai
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thùy Dung
Trang 4M ỤC LỤC
TRANG
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU,
CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 4
1.1 Nh ững vấn đề cơ bản về kế toán doanh thu, chi phí và xác định k ết quả kinh doanh 4
1.1.1 K ế toán doanh thu 4
1.1.1.1 Khái niệm doanh thu 4
1.1.1.2 Nhiệm vụ kế toán doanh thu 5
1.1.2 K ế toán chi phí 5
1.1.2.1 Khái niệm chi phí 5
1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí 6
1.1.3 K ế toán xác định kết quả kinh doanh 7
1.1.2.1 Khái niệm kết quả kinh doanh 7
1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh 8
1.2 K ế toán doanh thu bán hàng 9
1.2.1 Khái niệm 9
1.2.2 Nguyên tắc và điều kiện ghi nhận doanh thu 9
1.2.3 Chứng từ và sổ kế toán 10
1.2.4 Tài khoản sử dụng 11
1.2.5 Phương pháp hạch toán 13
1.3 K ế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu 14
1.3.1 K ế toán chiết khấu thương mại 14
Trang 51.3.1.2 Nguyên tắc hạch toán 14
1.3.1.3 Chứng từ và sổ sách 14
1.3.1.4 Tài khoản sử dụng 14
1.3.1.5 Phương pháp hạch toán 15
1.3.2 K ế toán hàng bán bị trả lại 15
1.3.2.1 Khái niệm 15
1.3.2.2 Nguyên tắc hạch toán 15
1.3.2.3 Chứng từ và sổ sách 16
1.3.2.4 Tài khoản sử dụng 16
1.3.2.5 Phương pháp hạch toán 16
1.3.3 K ế toán giảm giá hàng bán 17
1.3.3.1 Khái niệm 17
1.3.3.2 Nguyên tắc hạch toán 17
1.3.3.3 Chứng từ và sổ sách 17
1.3.3.4 Tài khoản sử dụng 18
1.3.3.5 Phương pháp hạch toán 18
1.3.4 K ế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng trực ti ếp 19
1.3.4.1 Khái niệm 19
1.3.4.2 Chứng từ và sổ sách 19
1.3.4.3 Tài khoản sử dụng 20
1.3.4.4 Phương pháp hạch toán 20
1.4 K ế toán chi phí 23
1.1.1 K ế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 23
1.4.1.1 Khái niệm 23
Trang 61.4.1.3 Tài khoản sử dụng 25
1.4.1.4 Phương pháp hạch toán 26
1.1.2 K ế toán giá vốn hàng bán 26
1.4.2.1 Khái niệm 26
1.4.2.2 Chứng từ và sổ sách 27
1.4.2.3 Tài khoản sử dụng 27
1.4.2.4 Phương pháp hạch toán 28
1.1.3 K ế toán chi phí bán hàng 29
1.4.3.1 Khái niệm 29
1.4.3.2 Chứng từ và sổ sách 29
1.4.3.3 Tài khoản sử dụng 30
1.4.3.4 Phương pháp hạch toán 31
1.1.4 K ế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 32
1.4.4.1 Khái niệm 32
1.4.4.2 Chứng từ và sổ sách 32
1.4.4.3 Tài khoản sử dụng 33
1.4.4.4 Phương pháp hạch toán 34
1.5 K ế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính 35
1.5.1 K ế toán doanh thu hoạt động tài chính 35
1.5.1.1 Khái niệm 35
1.5.1.2 Nguyên tắc hạch toán 35
1.5.1.3 Chứng từ và sổ sách 36
1.5.1.4 Tài khoản sử dụng 36
1.5.1.5 Phương pháp hạch toán 36
Trang 71.5.2.1 Khái niệm 37
1.5.2.2 Nguyên tắc hạch toán 37
1.5.2.3 Chứng từ và sổ sách 38
1.5.2.4 Tài khoản sử dụng 38
1.5.2.5 Phương pháp hạch toán 39
1.6 K ế toán hoạt động khác 40
1.6.1 K ế toán thu nhập khác 40
1.6.1.1 Khái niệm 40
1.6.1.2 Chứng từ và sổ sách 40
1.6.1.3 Tài khoản sử dụng 41
1.6.1.4 Phương pháp hạch toán 41
1.6.2 K ế toán chi phí khác 42
1.6.2.1 Khái niệm 42
1.6.2.2 Chứng từ và sổ sách 42
1.6.2.3 Tài khoản sử dụng 42
1.6.2.4 Phương pháp hạch toán 43
1.7 K ế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 43
1.7.1 Khái niệm 43
1.7.2 Chứng từ và sổ sách 44
1.7.3 Tài khoản sử dụng 44
1.7.4 Phương pháp hạch toán 44
1.7.4.1 Chi phí thu ế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 44
1.7.4.2 Chi phí thu ế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 46
1.8 K ế toán xác định kết quả kinh doanh 47
Trang 81.8.2 Nhiệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh 48
1.8.3 Nguyên tắc hạch toán 48
1.8.4 Chứng từ và sổ sách 49
1.8.5 Tài khoản sử dụng 49
1.8.6 Phương pháp hạch toán 49
Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM H ẢI THANH V.N 52
2.1 Gi ới thiệu khái quát về công ty TNHH Sản xuất – Thương mại H ải Thanh V.N 52
2.1.1 Gi ới thiệu chung về công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N 52
2.1.2 Ch ức năng, vai trò và nhiệm vụ hoạt động của công ty 54
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp 55
2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý 55
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 55
2.1.4 T ổ chức công tác kế toán tại công ty 58
2.1.4.1 Sơ đồ phòng kế toán 58
2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận kế toán 58
2.1.4.3 Hình thức ghi sổ kế toán 59
2.1.5 Ch ế độ kế toán áp dụng tại công ty 61
2.2 Th ực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh t ại công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N 62
2.2.1 Đặc điểm hoạt động của công ty liên quan đến công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 62
2.2.2 Th ực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tháng 12/2011 62
Trang 92.2.2.1.1 Nội dung 62
2.2.2.1.2 Chứng từ và sổ sách 62
2.2.2.1.3 Tài khoản sử dụng 62
2.2.2.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 63
2.2.2.1.5 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 63
2.2.2.2 K ế toán doanh thu bán hàng nội bộ 66
2.2.2.2.1 Nội dung 66
2.2.2.2.2 Chứng từ và sổ sách 66
2.2.2.2.3 Tài khoản sử dụng 67
2.2.2.2.4 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 67
2.2.2.3 K ế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu 68
2.2.2.3.1 Nội dung 68
2.2.2.3.2 Chứng từ và sổ kế toán 69
2.2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 69
2.2.2.3.4 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 69
2.2.2.4 K ế toán chi phí 70
2.2.2.4.1 K ế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho trong k ỳ 70
2.2.2.4.2 K ế toán giá vốn hàng bán 72
2.2.2.4.2.1 N ội dung 72
2.2.2.4.2.2 Phương pháp xác định giá vốn hàng bán 73
2.2.2.4.2.3 Ch ứng từ và sổ kế toán 73
2.2.2.4.2.4 Tài kho ản sử dụng 73
2.2.2.4.2.5 Trình t ự luân chuyển chứng từ 73
2.2.2.4.2.6 Tình hình h ạch toán giá vốn hàng bán tại công ty 74
Trang 102.2.2.4.3 K ế toán chi phí bán hàng 78
2.2.2.4.3.1 N ội dung 78
2.2.2.4.3.2 Ch ứng từ và sổ kế toán 78
2.2.2.4.3.3 Tài kho ản sử dụng 78
2.2.2.4.3.4 Trình t ự luân chuyển chứng từ 79
2.2.2.4.3.5 Trình t ự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 79
2.2.2.4.4 K ế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 82
2.2.2.4.4.1 N ội dung 82
2.2.2.4.4.2 Ch ứng từ và sổ kế toán 82
2.2.2.4.4.3 Tài kho ản sử dụng 82
2.2.2.4.4.4 Trình t ự luân chuyển chứng từ 83
2.2.2.4.4.5 Trình t ự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 83
2.2.2.5 K ế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính 87
2.2.2.5.1 K ế toán doanh thu hoạt động tài chính 87
2.2.2.5.1.1 N ội dung 87
2.2.2.5.1.2 Ch ứng từ và sổ kế toán 87
2.2.2.5.1.3 Tài kho ản sử dụng 87
2.2.2.5.1.4 Trình t ự luân chuyển chứng từ 87
2.2.2.5.1.5 Trình t ự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 87
2.2.2.5.2 K ế toán chi phí hoạt động tài chính 89
2.2.2.6 K ế toán hoạt động khác 89
2.2.2.6.1 K ế toán thu nhập khác 89
2.2.2.6.1.1 Nội dung 89
2.2.2.6.1.2 Chứng từ và sổ kế toán 89
Trang 112.2.2.6.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 89
2.2.2.6.1.5 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 89
2.2.2.6.2 K ế toán chi phí khác 91
2.2.2.6.2.1 N ội dung 91
2.2.2.6.2.2 Ch ứng từ và sổ kế toán 91
2.2.2.6.2.3 Tài kho ản sử dụng 91
2.2.2.6.2.4 Trình t ự luân chuyển chứng từ 91
2.2.2.6.2.5 Trình t ự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 91
2.2.2.7 K ế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 93
2.2.2.7.1 Nội dung 93
2.2.2.7.2 Chứng từ và sổ sách 93
2.2.2.7.3 Tài khoản sử dụng 93
2.2.2.7.4 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 93
2.2.2.8 K ế toán xác định kết quả kinh doanh 96
2.2.2.8.1 Nội dung 96
2.2.2.8.2 Chứng từ và sổ kế toán 96
2.2.2.8.3 Tài khoản sử dụng 96
2.2.2.8.4 Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh 96
Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 102
3.1 Nh ận xét 102
3.1.1 Ưu điểm 102
3.1.1.1 Về công tác kế toán tại công ty 102
3.1.1.2 Về chế độ chứng từ, sổ sách kế toán 103
3.1.1.3 Về hệ thống tài khoản 103
Trang 123.1.1.5 Về bảo quản nguyên vật liệu 104
3.1.1.6 Về nghĩa vụ đối với Nhà nước 104
3.1.1.7 Về phía người lao động 104
3.1.2 Nhược điểm 104
3.1.2.1 Về công tác kế toán tại công ty 104
3.1.2.2 Về công tác phân tích hoạt động kinh doanh 105
3.2 Ki ến nghị 105
3.2.1 Về công tác quản lý tại công ty 105
3.2.2 Về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 106
3.2.3 Về sổ sách sử dụng 107
3.2.4 Về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 107
K ẾT LUẬN 116
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 117
PHỤ LỤC 118
Trang 13TRANG
Sơ đồ 1.1 : Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng 13
Sơ đồ 1.2 : Trình tự hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 18
Sơ đồ 1.3 : Trình tự hạch toán thuế TTĐB 21
Sơ đồ 1.4 : Trình tự hach toán thuế xuất khẩu 22
Sơ đồ 1.5 : Trình tự hach toán thuế GTGT trực tiếp 22
Sơ đồ 1.6 : Trình tự hạch toán giá vốn hàng bán 28
Sơ đồ 1.7 : Trình tự hạch toán chi phí bán hàng 31
Sơ đồ 1.8 : Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 34
Sơ đồ 1.9 : Trình tự hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 36
Sơ đồ 1.10: Trình tự hạch toán chi phí hoạt động tài chính 39
Sơ đồ 1.11: Trình tự hạch toán thu nhập khác 41
Sơ đồ 1.12: Trình tự hạch toán chi phí khác 43
Sơ đồ 1.13: Trình tự hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành 45
Sơ đồ 1.14: Trình tự hạch toán chi phí thuế TNDN hoãn lại 47
Sơ đồ 1.15: Trình tự hạch toán xác định kết quả kinh doanh 51
Sơ đồ 2.1 : Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 55
Sơ đồ 2.2 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 58
Sơ đồ 2.3 : Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty 60
Sơ đồ 2.4 : Kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ 68
Sơ đồ 2.5 : Kết chuyển hàng bán bị trả lại 70
Sơ đồ 2.6 : Kết chuyển giá vốn hàng bán 78
Sơ đồ 2.7 : Kết chuyển chi phí bán hàng 82
Sơ đồ 2.8 : Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 86
Trang 14Sơ đồ 2.10: Kết chuyển thu nhập khác 90
Sơ đồ 2.11: Kết chuyển chi phí khác 92
Sơ đồ 2.12: Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành 95
Sơ đồ 2.13: Xác định kết quả kinh doanh 100
B ảng 3.1 : Sổ chi tiết doanh thu bán hàng (theo mẫu) 108
B ảng 3.2 : Biên bản kiểm nghiệm vật tư (theo mẫu) 110
Trang 15CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Thuế GTGT : Thuế giá trị gia tăng
Thuế TTĐB : Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế TNDN : Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 16CNV : Công nhân viên
Trang 17L ỜI MỞ ĐẦU
1 Tính c ấp thiết của đề tài:
Trong nền kinh tế hiện nay, với sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt với nhau Chính vì thế, mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp chính là lợi nhuận Từ khi Việt Nam chính
thức là thành viên của WTO thì thị trường cạnh tranh này ngày càng khắc nghiệt hơn vì có rất nhiều công ty nước ngoài xâm nhập vào thị trường Việt Nam để tìm
kiếm lợi nhuận và để có thể đứng vững trên thị trường cạnh tranh ấy, các doanh nghiệp phải không ngừng nổ lực để tạo ra doanh thu tối đa nhằm bù bắp những khoản chi phí đã bỏ ra và đạt được lợi nhuận mong muốn, đồng thời đóng góp một
phần nhỏ cho đất nước thông qua việc đóng thuế thu nhập
Để khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, và để đạt được mục đích cuối cùng là lợi nhuận thì việc xác định kết quả kinh doanh một cách chính xác, hợp lý nhằm kịp thời đề ra các phương hướng đúng đắn là điều không thể thiếu Việc xác định kết quả kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá được
hiệu quả làm việc, từ đó đề ra phương hướng hoạt động cho năm sau để đạt được
lợi nhuận tối ưu
Xuất phát từ ý nghĩa trên, cùng với nền tảng kiến thức được trang bị ở trường
và thời gian tìm hiểu thực tế tại CÔNG TY TNHH SX – TM HẢI THANH V.N,
em đã chọn đề tài “Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
t ại công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N” làm chuyên đề khóa luận tốt nghiệp
của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N
Các số liệu được thu thập từ phòng kế toán của công ty trong thời gian quý 4 năm 2011
Trang 18Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm từ đó đề ra những định hướng và nêu ra
những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng
4 Nhi ệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm tại công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N Trên cơ sở đó xác lập mô hình
tổ chức công tác kế toán tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cải tiến thêm để hoàn thiện
hệ thống hạch toán kế toán cho doanh nghiệp
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này được thực hiện dựa vào số liệu cụ thể của doanh nghiệp, phân tích quy trình ghi chép về nghiệp vụ trên sổ sách công ty và một số sách chuyên ngành khác, từ bài giảng, thư viện,… Số liệu chủ yếu được nghiên cứu, phỏng vấn, phân tích theo phương pháp thống kê
6 D ự kiến kết quả nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp nắm rõ hơn tình hình kinh doanh cũng như đánh giá được hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế toán nói chung, kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở doanh nghiệp như thế nào
Trang 197 Tài li ệu tham khảo
Khóa luận tốt nghiệp bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh của loại hình doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại công ty TNHH SX – TM Hải Thanh V.N
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị
Trang 20C hương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA LOẠI HÌNH
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Nh ững vấn đề cơ bản về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
1.1.1 K ế toán doanh thu
1.1.1.1 Khái ni ệm doanh thu
- Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong
kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
- Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ bên thứ 3 không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu sẽ không được gọi là doanh thu (Ví dụ: Khi người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của người nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng được hưởng) Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu nhưng không là doanh thu
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bởi thỏa thuận giữa doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định theo giá trị hợp lý
của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ các khoản chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bị trả lại
- Doanh thu trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm doanh thu bán hàng, doanh thu nội bộ, doanh thu tài chính và các khoản thu nhập khác Ngoài ra, doanh thu còn bao gồm các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nước đối với một
số hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ được Nhà nước cho phép và giá trị của các sản
phẩm hàng hóa đem biếu tặng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp
Trang 211.1.1.2 Nhi ệm vụ kế toán doanh thu
- Xác định tất cả doanh thu phát sinh trong kỳ như: doanh thu bán hàng, doanh thu tài chính, doanh thu khác Theo dõi doanh thu bán hàng theo từng mặt hàng,
từng khu vực, từng nhân viên bán hàng theo yêu cầu quản lý
- Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại hoặc doanh thu của số hàng bán bị trả lại để xác địn chính sách doanh thu bán hàng thuần
- Theo dõi thuế GTGT đầu ra, tình hình sử dụng hóa đơn, lập bảng xuất nhập
tồn của hàng hóa, lập bảng kê hàng xuất tiêu thụ, lập biên bản hủy hóa đơn (nếu có)
- Đối chiếu số lượng hàng hóa trên sổ sách với thực tế, tìm ra chênh lệch (nếu có)
- Theo dõi các khoản phải thu, phải trả cho khách hàng
- Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thu sản phẩm Tính toán và phản ánh kịp
thời doanh thu bán hàng
- Tính toán chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả tiêu thụ
1.1.2 K ế toán chi phí
1.1.2.1 Khái ni ệm chi phí
- Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần phải có chi phí Chi phí là tổng giá
trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản
tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ…
- Chi phí phát sinh trong kỳ này được tính hết vào chi phí kỳ này, như: tiền lương nhân viên, chi phí điện nước, khấu hao tài sản cố định… Với tính chất chi phí này, kế toán ghi ngay một lần vào chi phí của đối tượng chịu chi phí trong một
kỳ kế toán
- Chi phí phát sinh trong kỳ này nhưng được tính vào chi phí kỳ sau, có thể kéo dài them nhiều kỳ sau nữa, như: chi phí sử dụng công cụ dụng cụ, chi phí quảng cáo lớn có tác dụng tạo doanh thu trong nhiều kỳ, chi phí sửa chữa lớn tải sản cố định… Với tính chất của chi phí này, kế toán sẽ ghi nhận toàn bộ chi phí vào tài
Trang 22khoản chi phí trả trước rồi phân bổ dần cho đối tượng chịu chi phí vào mỗi kỳ kế toán sau
- Chi phí chưa phát sinh trong kỳ này nhưng sẽ được tính trước vào chi phí kỳ này, như: trích trước chi phí trả lãi tiền gửi, trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản
cố định và các chi phí dự phòng trợ cấp mất việc làm… Với tính chất chi phí này,
kế toán sẽ ghi nhận trước vào đối tượng chịu chi phí theo số dự toán từng kỳ để hình thành một khoản phải trả, một khoản dự phòng đến khi thực tế phát sinh sẽ dùng khoản phải trả, khoản dự phòng này để chi, việc làm này của kế toán sẽ được thực hiện theo nguyên tắc thận trọng, không làm biến động chi phí thực tế
một cách đột xuất nhưng phải đảm bảo nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu trong từng kỳ kế toán
1.1.2.2 Nhi ệm vụ kế toán chi phí
- Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ
- Tính giá vốn hàng bán ra trong kỳ
- Xác định tất cả các chi phí phát sinh trong kỳ như: chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao, chi phí tài chính, phân bổ chi phí trả trước, chi phí lãi vay, chi phí trích trước và chi phí khác
- Phản ánh đúng chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp theo quy định
của kế toán hiện hành
- Lập bảng lương của CNV, trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ
- Trích chi phí bảo hành, vận hành máy móc, nợ khó đòi, trợ cấp mất việc làm
- Lập bảng tổng hợp chi phí theo từng loại chi phí
- Theo dõi thuế GTGT đầu vào, lập bảng kê hàng mua vào không thuế
- Đảm bảo tính chất pháp lý của chứng từ chứng minh sự phát sinh của chi phí
và được hạch toán một cách phù hợp
- Tuân thủ đúng nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu để tính và hạch toán chi phí cuối kỳ nhằm xác định kết quả kinh doanh hợp lý
- Kế toán phải mở các khoản mục chi tiết cho từng loại chi phí phát sinh, phân
loại một cách chi tiết các chi phí phục vụ mục đích xác định kết quả kinh doanh
Trang 23theo chuẩn mực kế toán và các chi phí hợp pháp, hợp lệ tính trừ vào thu nhập tính thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật thuế thu nhập hiện hành
1.1.3 K ế toán xác định kết quả kinh doanh
1.1.3.1 Khái ni ệm kết quả kinh doanh
- Kết quả kinh doanh: là số lãi hoặc lỗ do các hoạt động kinh doanh (bao gồm
hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động khác) của doanh nghiệp mang
lại trong một kỳ kế toán
- Hay nói cách khác kết quả hoạt động kinh doanh là sự kết hợp giữa kết quả
hoạt động kinh doanh thông thường và kết quả khác
+ K ết quả khác
Trong đó:
K ết quả hoạt động kinh doanh thông thường là số chênh lệch giữa doanh
thu thuần về bán hàng, doanh thu tài chính với giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
v ề bán hàng
-
Giá
v ốn hàng bán
-
Chi phí bán hàng
-
Chi phí
qu ản
lý doanh nghi ệp
+
Doanh thu tài chính
-
Chi phí tài chính
Trang 24K ết quả khác là số chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác
K ết quả khác = Thu nh ập khác - Chi phí khác
- Thời điểm xác định kết quả kinh doanh phụ thuộc vào chu kỳ kế toán của từng
loại hình sản xuất kinh doanh trong từng ngành nghề Thông thường các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh sản xuất có thể tính kết quả kinh doanh vào cuối mỗi tháng hoặc quý
L ợi nhuận kế toán
trước thuế thu nhập
doanh nghi ệp
= L ợi nhuận thuần từ
ho ạt động kinh doanh + L ợi nhuận khác
Có 3 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN = 0: hòa vốn
Trường hợp 2: Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN > 0: lãi
Trường hợp 3: Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN < 0: lỗ
1.1.3.2 Nhi ệm vụ kế toán xác định kết quả kinh doanh
- Tính doanh thu thuần, lợi nhuận gộp về bán hàng và dịch vụ, lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận khác, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, chi phí thuế TNDN hiện hành, chi phí thuế TNDN hoãn lại, lợi nhuận sau thuế TNDN, lãi trên cổ phiếu đối với công ty cổ phần
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho nhà quản lý
- Lập bảng so sánh tình hình hoạt động kinh doanh giữa các kỳ, đưa ra ưu điểm
cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục
- Phản ánh vá giám sát kế hoạch tiêu thụ thành phẩm Tính toán, phản ánh chính xác và kịp thời doanh thu bán hàng
- Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại để xác định chinh xác doanh thu bán hàng thuần
Trang 25- Tính toán chính xác, kịp thời và đầy đủ kết quả tiêu thụ
- Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá sản phẩm, lập các báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm
- Theo dõi chặt chẽ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc tính toán chính xác kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
- Phản ánh với Ban giám đốc một cách chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh
- Cung cấp thông tin cho việc kiểm tra, đánh giá, điều hành, quản lý kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp làm cơ sở chọn phương pháp kinh doanh
có hiệu quả
- Giám sát tình hình thực hiện chi phí, thực hiện kế hoạch bán hàng và tình hình
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách Nhà nước, đảm bảo thực hiện đúng các quy định hiện hành của Nhà nước
1.2 K ế toán doanh thu bán hàng
1.2.1 Khái ni ệm
- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuận giữa
DN với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản Nó được xác định bằng giá trị hợp lý
của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu
thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại
1.2.2 Nguyên t ắc và điều kiện ghi nhận doanh thu
Nguyên t ắc ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu quan trọng trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, phản ánh quy mô kinh doanh, khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp, đồng thời liên quan mật thiết đến việc xác định lợi nhuận doanh nghiệp
Do đó trong kế toán, việc xác định doanh thu phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán
cơ bản sau:
Trang 26- Cơ sở dồn tích: doanh thu phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền, do vậy doanh thu bán hàng được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được
- Phù hợp: khi ghi nhận doanh thu, phải ghi nhận them một khoản chi phí phù
hợp (chi phí có liên quan đến doanh thu đó)
- Thận trọng: doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc
chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế
Điều kiện ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
- DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản
phẩm hoặc hàng hóa, dịch vụ cho người mua
- DN không còn nắm quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
1.2.3 Ch ứng từ và sổ kế toán
- Hóa đơn GTGT/ Hóa đơn bán hàng: Khi bán hàng, bên bán phải lập hóa đơn
bán hàng (theo mẫu của Bộ Tài Chính hóa đơn có thuế khấu GTGT được khấu trừ hay hóa đơn có thuế GTGT trực tiếp hoặc hóa đơn tự in đã đang ký hoặc xét duyệt)
- B ảng kê bán lẻ: Cơ sở kinh doanh trực tiếp bán lẻ hàng hóa có giá trị thấp
dưới mức quy định không phải lập hóa đơn, nếu người mua yêu cầu cung cấp hóa đơn theo quy định, trường hợp không lập hóa đơn thì phải lập bảng kê bán lẻ (theo
mẫu 06/GTGT) để làm căn cứ tính thuế
Trang 27- Phi ếu xuất kho: Cơ sở kinh doanh xuất hàng bán lưu động sử dụng Phiếu xuất
kho kiêm vận chuyển nội bộ do Bộ Tài Chính (Tổng cục thuế) phát hành kèm theo
lệnh điều động nội bộ
- Phi ếu thu: Cơ sở kinh doanh lập phiếu thu (tiền mặt) bán hàng khi thu được
tiền doanh thu từ hàng bán
- S ổ chi tiết bán hàng
- S ổ cái TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”,
TK 512 “Doanh thu bán hàng n ội bộ”
1.2.4 Tài kho ản sử dụng
- Kế toán sử dụng TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán
của hoạt động SXKD Chỉ hạch toán doanh thu bán hàng cho bên ngoài, không
hạch toán vào tài khoản này doanh thu bán hàng nội bộ trong công ty
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” có 6 tài khoản cấp 2 như sau:
• TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa
• TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm
• TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
• TK 5114 – Doanh thu trợ cấp, trợ giá
• TK 5117 – Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
• TK 5118 – Doanh thu khác
- Đồng thời, kế toán sử dụng TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”: phản ánh doanh thu hàng hóa tiêu thụ trong nội bộ công ty
TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” có 3 tài khoản cấp 2 như sau:
• TK 5121 – Doanh thu bán hàng hóa
• TK 5122 – Doanh thu bán các thành phẩm
• TK 5123 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
Trang 28 N ội dung và kết cấu của TK 511:
Bên N ợ:
- Số thuế TTĐB hoặc thuế xuất nhập khẩu phải nộp tính theo doanh thu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
- Thuế GTGT phải nộp ở DN áp dụng phương pháp trực tiếp
- Các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và chiết khấu thương
Tài kho ản 511 không có số dư cuối kỳ
N ội dung và kết cấu của TK 512:
Bên N ợ:
- Số thuế TTĐB phải nộp
- Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận trên
khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ nội bộ
- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng nội bộ sang TK 911 để xác định
kết quả kinh doanh
Bên Có:
- Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ kế toán Tài kho ản 512 không có số dư cuối kỳ
Trang 29TK 152 (6)
TK 3387 (7)
Di ễn giải:
(1) Các khoản thuế tính trừ vào doanh thu
(2) Doanh thu hàng bán đã thu tiền
(3) Doanh thu được chuyển thẳng để trả nợ
(4) Trả lương, thưởng bằng thành phẩm
(5) Doanh thu bán hàng chưa trả tiền
(6) Doanh thu bán hàng (trao đổi hàng)
(7) Doanh thu chưa thực hiện
Trang 30(8) Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
(9) Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu bán hàng
1.3 K ế toán các khoản làm giảm trừ doanh thu
1.3.1 K ế toán chiết khấu thương mại
1.3.1.1 Khái ni ệm
- Chiết khấu thương mại: Là khoản giảm trừ mà người mua được hưởng do mua hàng với số lượng lớn theo thỏa thuận trong hợp đồng
- Khoản giảm giá có thể phát sinh trên khối lượng từng lô hàng mà khách hàng
đã mua, cũng có thể phát sinh trên tổng hàng mua lũy kế trong một khoảng thời gian nhất định tùy thuộc vào chính sách chiết khấu thương mại của bên bán
- Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”
- Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà DN đã giảm
trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm, hàng hóa) với số lượng lớn và theo thỏa thuận bên bán sẽ dành cho bên
Trang 31mua một khoảng chiết khấu thương mại (đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán
hoặc đã cam kết mua, bán hàng)
- TK 521 “Chiết khấu thương mại” có 3 TK cấp 2 như sau:
• TK 5211 – Chiết khấu hàng hóa
• TK 5212 – Chiết khấu thành phẩm
• TK 5213 – Chiết khấu dịch vụ
1.3.1.5 Ph ương pháp hạch toán
Phản ánh số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 521: Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 111, 112, 131…
Cuối kỳ, kết chuyển số chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người mua phát sinh trong kỳ sang TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521: Chiết khấu thương mại
1.3.2 K ế toán hàng bán bị trả lại
1.3.2.1 Khái ni ệm
Hàng bán bị trả lại: Là số sản phẩm, hàng hóa đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do vi phạm các cam kết ghi trong hợp đồng kinh tế, hàng kém chất lượng, không đúng quy cách, chủng loại…
1.3.2.2 Nguyên t ắc hạch toán
- Chỉ hạch toán vào TK 531 “Hàng bán bị trả lại” trị giá hàng bán bị trả lại tính
theo đúng đơn giá bán ghi trên hóa đơn và số lượng hàng trả lại
- Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại mà DN phải
chi được phản ánh vào chi phí bán hàng
- Trường hợp người mua là đối tượng không có hóa đơn, khi trả lại hàng hóa, bên mua và bên bán phải lập biên bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ lại hàng hóa, số lượng, trị giá hàng bị trả lại theo giá không có thuế GTGT
Trang 321.3.2.3 Ch ứng từ và sổ sách
- Hóa đơn GTGT/ Hóa đơn bán hàng
- Biên bản trả hàng
- Hợp đồng kinh tế
- Phiếu nhập kho hàng bị trả lại
- Sổ chi tiết TK 531 “Hàng bán bị trả lại ”
- Sổ cái TK 531
1.3.2.4 Tài kho ản sử dụng
Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”
- TK này dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả
lại Giá trị của hàng bán bị trả lại phản ánh trên TK này sẽ điều chỉnh doanh thu bán hàng thực tế thực hiện trong kỳ kinh doanh để tính doanh thu thuần của khối
lượng hàng hóa, sản phẩm đã bán trong kỳ báo cáo
- TK này chỉ phản ánh giá trị của số lượng hàng bán bị trả lại (Tính theo đúng đơn giá bán ghi trên hóa đơn) Các chi phí khác phát sinh liên quan đến việc hàng bán bị trả lại mà DN phải chi được phản ánh vào TK 641 “Chi phí bán hàng”
1.3.2.5 Phương pháp hạch toán
Phản ánh số hàng bán bị trả lại trong kỳ (Đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và DN nộp thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ):
Nợ TK 531: Hàng bán bị trả lại (Giá bán chưa thuế GTGT)
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (Số thuế GTGT của hàng bị trả lại)
Trang 33Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
- Việc lập thủ tục và chứng từ về giảm giá hàng bán phải tuân thủ theo quy định
của chế độ kế toán hiện hành để được điều chỉnh ghi giảm doanh thu về thuế GTGT phải nộp của doanh thu giảm giá hàng bán
1.3.3.2 Nguyên t ắc hạch toán
- Chỉ hạch toán vào TK 532 “Giảm giá hàng bán” các khoản giảm trừ do việc
chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng và phát hành hóa đơn do hàng bán kém,
mất phẩm chất…
- Đối với DN đã xuất bán hàng hóa và lập hóa đơn giao cho người mua, nhưng sau đó do hàng hóa kém phẩm chất hay không đúng quy cách, phải điều chỉnh giá bán thì bên bán và bên mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản
1.3.3.3 Ch ứng từ và sổ sách
- Hóa đơn GTGT/ Hóa đơn bán hàng
- Biên bản giảm giá hàng bán
- Hợp đồng kinh tế
- Sổ chi tiết TK 532 “Giảm giá hàng bán”
- Sổ cái TK 532
Trang 341.3.3.4 Tài kho ản sử dụng
Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”
- TK này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh và việc
xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán
- Chỉ phản ánh vào TK này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng và phát hành hóa đơn do hàng bán kém, mất phẩm chất…
người mua, ghi:
Nợ TK 532: Giảm giá hàng bán (Giá bán chưa thuế GTGT)
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (Số thuế GTGT của hàng bị trả lại)
Có TK 111, 112, 131…
Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ vào TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”, ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
Trang 35Di ễn giải:
(1) Thanh toán số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại cho khách hàng
(2) Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
1.3.4 K ế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng
tr ực tiếp
1.3.4.1 Khái ni ệm
- Thu ế tiêu thụ đặc biệt được tính cho các DN sản xuất các mặt hàng mà Nhà
nước không khuyến khích sản xuất, và hạn chế sử dụng như: rượu, bia, thuốc lá, vàng mã, bài lá…
- Thu ế xuất khẩu phải nộp cho Hải quan tính trên cơ sở trị giá tại cửa xuất khẩu
ghi trong hợp đồng của lô hàng xuất và thuế suất thuế xuất khẩu của mặt hàng xuất được quy đổi về đồng tiền Việt Nam theo tỷ giá hiện hành
- Thu ế GTGT là một loại thuế gián thu, được tính trên khoản giá trị tăng thêm
của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất lưu thông đến tiêu dùng
1.3.4.2 Ch ứng từ và sổ sách
- Thuế TTĐB: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Thuế xuất khẩu:
• Vận đơn đường biển
• Hóa đơn
• Bảng kê danh sách hàng hóa đóng thùng chi tiết
• Giấy chứng nhận xuất xứ, nguồn gốc
• Bảo hiểm lô hàng
- Thuế GTGT: Hóa đơn bán hang
Trang 361.3.4.3 Tài kho ản sử dụng
- TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”
- TK 3333 “Thuế xuất, nhập khẩu”
- TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”
TK 3332, 3333, 3331 dùng để phản ánh quan hệ giữa DN với Nhà nước về các
khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào ngân
sách Nhà nước trong kỳ kế toán năm
1.3.4.4 Phương pháp hạch toán
K ế toán thuế TTĐB
- Xuất bán hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB và chịu thuế GTGT
khấu trừ, doanh thu bán hàng là giá chưa có thuế GTGT (Có thuế TTĐB), ghi:
Nợ TK 111, TK 112, TK 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Giá bán có thuế TTĐB nhưng không có thuế GTGT)
Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
(Giá bán có thuế TTĐB nhưng không có thuế GTGT)
Có TK 3331(1): Thuế GTGT phải nộp
- Xuất bán hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB và chịu thuế GTGT
trực tiếp, doanh thu bán hàng bao gồm cả thuế TTĐB và thuế GTGT trực tiếp
(tổng giá thanh toán), ghi:
Nợ TK 111, TK 112, TK 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
- Khi xác định số thuế TTĐB phải nộp của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3332: Thuế TTĐB
- Trường hợp nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB, căn cứ
vào hóa đơn mua hàng nhập khẩu và thông báo nộp thuế về số thuế TTĐB phải
nộp, xác định số thuế TTĐB của hàng nhập khẩu, ghi:
Trang 37Nợ TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu’, TK 156 “Hàng hóa”
hàng nhập khẩu
K ế toán thuế xuất khẩu
- Khi bán hàng hóa chịu thuế xuất khẩu, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng bao gồm cả thuế xuất khẩu tính trong giá bán (tổng giá thanh toán), ghi:
Nợ TK 111, TK 112, TK 131…
Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Khi xác định số thuế xuất khẩu phải nộp, ghi:
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế xuất khẩu)
- Khi nộp tiền thuế xuất khẩu vào ngân sách Nhà nước, ghi:
Nợ TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế xuất khẩu)
Trang 38Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán thuế xuất khẩu
TK 111, 112 TK 3333 TK 511 TK111,112,131
Nộp thuế Thuế xuất khẩu Doanh thu
Được miễn, giảm, trả lại thuế xuất khẩu
K ế toán thuế GTGT trực tiếp
- Khi mua tài sản, dịch vụ không chịu thuế GTGT đầu vào, khi bán hàng hóa
dịch vụ lập hóa đơn theo mẫu hóa dơn thông thường và không hạch toán thuế
- Cuối mỗi tháng, kế toán phải tổng hợp được doanh số bán ra và doanh số mua vào (bào gồm cả thuế GTGT) để tính số thuế GTGT còn phải nộp Nhà nước theo công thức sau:
Doanh s ố mua vào *
T ỷ suất thu ế GTGT
Thuế GTGT đầu ra Doanh thu bán hàng
phải nộp (giá có thuế)
Trang 39liệu,chi phí sử dụng công cụ dụng cụ,nhà xưởng…) trong quá trình SXSP
- Có nhiều cách để phân loại chi phí sản xuất, như:
• Phân loại theo mối liên hệ với sản phẩm: chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp
• Phân loại theo khoản mục giá thành: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
• Phân loại theo yếu tố: chi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu và chi phí
dịch vụ mua ngoài
• Phân loại theo thời gian tác dụng: chi phí trả trước, chi phí phải trả
• Phân loại theo thời điểm phát sinh: chi phí năm trước, chi phí năm nay
• Phân loại theo sự biến động: chi phí cố định, chi phí biến đổi
• Phân loại theo lĩnh vực hoạt động: chi phí thường xuyên, chi phí bất
thường
- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
• Đối với quy trình sản xuất đơn chiếc (mỗi sản phẩm có một công năng sử
dụng khác nhau và có giá trị lớn ) đối tượng tập hợp CPSX là từng sản phẩm
Trang 40• Nếu quy trình sản xuất đơn giản có thể chọn đối tượng tập hợp CPSX theo nhóm sản phẩm hoặc toàn bộ sản phẩm Ngược lại, nếu quy trình sản xuất công nghệ phức tạp thì có thể chọn theo từng chi tiết sản phẩm hoặc từng dây chuyền sản xuất…
Giá thành s ản phẩm:
- Giá thành sản phẩm là toàn bộ CPSX doanh nghiệp đã bỏ ra gắn liền với một
kết quả sản xuất nhất định Giá thành sản xuất là một đại lượng xác định, biểu hiện
mối liên hệ giữa 2 đại lượng :CPSX đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã đạt được
- Phân loại giá thành sản phẩm:
• Giá thành định mức
• Giá thành kế hoạch
• Giá thành thực tế
- Đối tượng tính giá thành:
• Xác định đối tượng giá thành sản phẩm là công việc cần thiết đối với toàn
bộ quy trình tính giá sản phẩm, căn cứ vào đặc điểm, tính chất sản xuất của
DN, các loại sản phẩm của DN sản xuất ra và các loại dịch vụ cung cấp để xác
định đối tượng tính giá thành cho phù hợp
• Đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là từng chi tiết của sản phẩm,
từng công đoạn của quá trình sản xuất (tính giá thành bán thành phẩm ), từng
sản phẩm hoàn chỉnh hoặc từng đơn đặt hàng cụ thể
- Kỳ tính giá thành sản phẩm:
• Đối với DN sản xuất có chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm hoàn thành nhập kho thường xuyên, kỳ tính giá thành có thể chọn phù hợp với kỳ báo cáo (tháng, quý…), để cung cấp thông tin kịp thời
• Đối với DN có chu kỳ sản xuất dài hạn hoặc không ổn định, kỳ tính giá thành là kỳ sản xuất khi hoàn thành sản xuất từng sản phẩm hoặc giai đoạn sản
xuất