Hyper-Linked Contents Advanced SapFire Options Automatic Slab Mesh Options Automatic Special Constraints Beam Design Overwrites Beam End Releases Beam Insertion Point Beam Properti
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
o0o HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
QUẬN 5
SVTH : NGUYỄN TRỌNG HỢP
HOÀN THÀNH 01/2011
Trang 2Kính thưa quý thầy cô ! Sau 15 tuần làm DATN, nhờ sự huớng dẫn, giúp đỡ tận tình của quý Thầy, Cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, em đã hoàn thành DATN của mình
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô đã hết lòng chỉ dạy cho em trong thời gian học, cũng như thời gian làm đồ án vừa qua, mà trực tiếp là cô giáo hướng dẫn em: Th.S TRẦN NGỌC BÍCH, cô đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm cho em, giúp em hoàn thành tốt Đồ Án Tốt Nghiệp này
Do thời gian có hạn nên không thể tránh những thiếu sót, rất mong quý Thầy, Cô vui lòng chỉ dạy thêm
Kính chúc quý Thầy, Cô dòi dào sức khoẻ!
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
Trang 3KỸ SƯ XÂY DỰNG HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ QUẬN 5
PHẦN I: KIẾN TRÚC
GVHD: CÔ Th.S TRẦN NGỌC BÍCH
-
PHẦN II: KẾT CẤU PHẦN THÂN VÀ MÓNG
GVHD: CÔ Th.S TRẦN NGỌC BÍCH
-
Trang 4MỤC LỤC
-o0o -
* Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp
* Lời cám ơn
* Các phần của thuyết minh
Trang PHẦN I: KIẾN TRÚC
V Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình 6
PHẦN II: KẾT CẤU
CHƯƠNG 1: SÀN NẤM (SAFE V12) 9
THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2-10 (SÀN KHÔNG SƯỜN) 12
A PHƯƠNG ÁN 1 THIẾT KẾ SÀN BẰNG MÔ HÌNH SAFE V12 12
3.1 Tải trọng thường xuyên do các lớp sàn 12
Trang 51.1.1 Sơ đồ tính 13
1.1.5 Kiểm tra khả năng chống xuyên thủng 23
B PHƯƠNG ÁN 2 THIẾT KẾ SÀN ( theo BS3600-1994) 24
1.1.9.3 Xác định nội lực dải giữa cột (interior design strip) 26
Trang 6CHƯƠNG 2: SÀN CÓ SƯỜN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-10)
2.1.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 32 2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn 32
2.3.1 Tính các ô bản làm việc 1 phương ( bản dầm) 35
2.4.1 Tính các ô bản làm việc 2 phương ( bản kê) 38
2.4.1.4 Kiểm tra biến dạng (độ võng) của sàn 43
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG
3.2 Xác địng tải trọng tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ 45
Trang 7CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG TRỤC 2
5.2.2.1 Xác định tiết diện đối với cột A, B 78
5.2.2.2 Xác định tiết diện đối với cột C, D 79
5.2.3.2 Số liệu tính toán 82 5.2.3.3 Công thức qui tải tương đương cho sàn 83 5.2.3.4 Xác định tải trọng 83
Trang 85.4 Xác định nội lực 91
5.4.2 Các trường hợp tải trọng 101
5.4.3 Cấu trúc tổ hợp 101
5.5 Tính toán cốt thép 104 5.5.1 Tính toán cốt thép cho dầm khung trục 2 104 5.5.1.1 Tính toán cốt thép dọc 106
5.5.1.2 Tính toán cốt thép ngang 110
5.5.1.3 Tính toán cốt thép xiên 111
5.5.2 Tính cốt thép cho cột chịu nén lệch tâm khung trục 2 111
PHẦN III: NỀN MÓNG CHƯƠNG 6: SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 6.1 Giới thiệu địa chất nơi xây dựng 120 6.2 Đặc điểm cấu tạo địa chất của từng lớp đất 120 CHƯƠNG 7: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT 7.1 Xác định nội lực tính toán móng 123 7.1.1 Chọn cặp nội lực nguy hiểm ở chân cột để tính móng 123 7.2 Chọn loại vật liệu 124 7.3 Xác định chiều sâu chôn móng 124 7.4 Tính toán sức chịu tải của cọc 124 7.4.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 124
Trang 97.5 Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp 130
7.6.1 Tải trọng tính toán 133
7.6.2 Xác định sơ bộ kích thước đài cọc 133
7.6.3 Xác định số lượng cọc 133
7.6.4 Tính toán và kiểm tra đài cọc 135
7.6.5 Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 135
7.6.6 Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún 140
7.6.7 Tính đài cọc và bố trí thép cho đài lún 143
7.6.7.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 143
7.6.7.2 Tính cốt thép 143
7.7 Tính toán móng trục 2-D 145 7.7.1 Tải trọng tính toán 145
7.7.2 Xác định sơ bộ kích thước đài cọc 145
7.7.3 Xác định số lượng cọc 145
7.7.4 Tính toán và kiểm tra đài cọc 146
7.7.5 Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 147
7.7.6 Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún 152
Trang 107.7.7.2 Tính cốt thép 155
7.8 Tính toán móng trục 2-B và 2-C 157 7.8.1 Tải trọng tính toán 157
7.8.2 Xác định sơ bộ kích thước đài cọc 157
7.8.3 Xác định số lượng cọc 158
7.8.4 Tính toán và kiểm tra đài cọc 158
7.8.5 Kiểm tra lực tác dụng lên đất nền 160
7.8.6 Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún 165
7.8.7 Tính đài cọc và bố trí thép cho đài lún 168
7.8.7.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 168
7.8.7.2 Tính cốt thép 168
CHƯƠNG 8: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI BTCT
8.4 Tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi 173
Trang 11[1]: TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động – Tiêu chuNn thiết kế, NXB xây dựng Hà Nội
học quốc gia Tp, HCM 2007
[3]: Kết cấu bê tơng cốt thép_tập 3 (các cấu kiện đặc biệt)_ Võ Bá Tầm, NXB Đại học quốc gia Tp, HCM 2008
[4]: Nền Móng: Châu Ngọc Ẩn, NXB Đại học quốc gia Tp, HCM 2010
[11]: Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam – Tiêu chuẩn thiết kế, NXB xây dựng Hà Nội 1997
[12]: Tính toán thực hành cấu kiện bê tông cốt thép theo TCXDVN 356-2005, NXB xây dựng Hà Nội 2008
Trang 12TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
o0o HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUI NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
PHỤ LỤC THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ XÂY DỰNG
ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ CHUNG CƯ PHAN VĂN TRỊ
QUẬN 5
SVTH : NGUYỄN TRỌNG HỢP
HOÀN THÀNH 01/2011
Trang 13MỤC LỤC
-o0o -
1.Nội dung xuất ra từ SAFE 2
2 SÀN KHÔNG SƯỜN 6
Trang 15PHẦN IV PHỤ LỤC
SÀN KHÔNG SƯỜN DÙNG SAFEV12
Trang 161 NỘI DUNG XUẤT RA TỪ SAFE
Hyper-Linked Contents
Advanced SapFire Options
Automatic Slab Mesh Options
Automatic Special Constraints
Beam Design Overwrites
Beam End Releases
Beam Insertion Point
Beam Properties 01 - General
Beam Properties 02 - Rectangular Beam
Beam Properties 03 - T Beam
Beam Properties 04 - L Beam
Beam Properties 05 - General Beam
Beam Properties 06 - Design Data
Beam Property Assignments
Beam Property Modifiers
Column End Releases
Column Insertion Point
Column Local Axis
Column Properties 01 - General
Column Properties 02 - Rectangular
Column Properties 03 - Circular
Column Properties 04 - T Shape
Column Properties 05 - L Shape
Column Properties 06 - General Shape
Column Property Assignments
Column Property Modifiers
Coordinate Systems
Cracking Analysis Reinforcement
Design Preferences 01 - Resistance Factors
Design Preferences 02 - Rebar Cover - Slabs
Design Preferences 03 - Rebar Cover - Beams
Design Preferences 04 - Prestress Data
Function - Response Spectrum
Grid Lines
Group Assignments
Group Definitions
Line Spring Assignments
Load Assignments - Line Objects - Distributed Loads
Load Assignments - Line Objects - Point Loads
Load Assignments - Point Displacement Loads
Load Assignments - Point Loads
Load Assignments - Surface Loads
Load Assignments - Tendon Loads
Load Assignments - Tendon Losses
Trang 17Load Cases 02 - Static
Load Cases 03 - Multistep Static
Load Cases 04 - Modal
Load Cases 05 - Hyperstatic
Load Cases 06 - Loads Applied
Load Cases 07 - Response Spectrum - General
Load Cases 08 - Response Spectrum - Loads Applied
Load Cases 09 - External Mode Data
Load Combinations
Load Patterns
Mass Source
Material Properties 01 - General
Material Properties 02 - Steel
Material Properties 03 - Concrete
Material Properties 04 - Rebar
Material Properties 05 - Tendon
Material Properties 06 - Other
Object Geometry - Areas 01 - General
Object Geometry - Areas 02 - Curved Slab Edges
Object Geometry - Areas 03 - Curved Walls
Object Geometry - Areas 04 - Wall Panels
Object Geometry - Design Strips
Object Geometry - Dimension Lines
Object Geometry - Lines 01 - General
Object Geometry - Lines 02 - Curved Beams
Object Geometry - Point Coordinates
Object Geometry - Tendons 01 - General
Object Geometry - Tendons 02 - Curved Horizontal Layout
Object Geometry - Tendons 03 - Vertical Profile
Object Geometry - Tendons 04 - Discretized Points
Object Geometry - Tendons 05 - Support Points
Objects Included In Analysis Mesh 01 - Points
Objects Included In Analysis Mesh 02 - Lines
Point Restraint Assignments
Point Spring Assignments
Program Control
Project Information
Punching Shear Design Overwrites 01 - General
Punching Shear Design Overwrites 02 - User Perimeter
Punching Shear Design Overwrites 03 - User Openings
Reinforcing Bar Sizes
Slab Design Overwrites 01 - Strip Based
Slab Design Overwrites 02 - Finite Element Based
Slab Edge Releases
Slab Line Releases
Slab Local Axes
Slab Properties 01 - General
Slab Properties 02 - Solid Slabs
Slab Properties 03 - Ribbed And Waffle Slabs
Slab Property Assignments
Slab Property Modifiers
Trang 18Slab Rib Locations
Slab Vertical Offsets
Soil Properties
Soil Property Assignments
Spring Properties - Line
Spring Properties - Point
Tendon Properties
Tendon Property Assignments
Wall Normal Offsets
Wall Openings
Wall Properties
Wall Property Assignments
Wall Property Modifiers
Assembled Nodal Masses
Element Forces - Beams
Element Forces - Beams - Summary
Element Forces - Columns And Braces
Element Forces - Slabs
Element Forces - Slabs - Summary
Element Forces - Walls And Ramps
Element Stresses - Slabs
Element Stresses - Slabs Midsurface
Element Stresses - Walls And Ramps
Modal Periods And Frequencies
Net Column And Brace Forces From Slab
Net Wall And Ramp Forces From Slab
Nodal Displacements
Nodal Displacements - Summary
Nodal Reactions
Objects And Elements - Areas
Objects And Elements - Lines
Objects And Elements - Points
Concrete Beam Design 01 - Flexural And Shear Data
Concrete Beam Design Summary 01 - Flexural And Shear Data
Concrete Slab Design 01 - Flexural Data
Concrete Slab Design 02 - Punching Shear Data
Concrete Slab Design Summary 01 - Flexural Data
Concrete Slab Design Summary 02 - Span Definition Data
Note:
The Format item specified for each field indicates the section and specific item in the Program Default
Database Number Formatting Options form that controls the formatting (units, decimal places, etc.) for the specified field This form can be accessed using the Options menu > Database > Set Program
Trang 19MÔ H̀NH SÀN NẤM 2D
BIẾN DẠNG SÀN
MOMENT PHƯƠNG X
Trang 20PHAÀN I KIEÁN TRUÙC
(0%)
Trang 21TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
I MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ
Thành phố Hồ Chí Minh đang trên đà phát triển, ngày càng có nhiều khu công nghiệp tập trung và các đô thị mới xuất hiện, là trung tâm kinh tế của cả nước, mở rộng và hội nhập quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực, thực hiện công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với nhiều thành phần kinh tế, thu hút đầu tư, thành phần trí thức và nhân công lao động Với diện tích 2094 km2, dân số trên 6 triệu người, mật độ dân cư 2865 người/km2, nên việc quản lý và bố trí nơi ăn chốn ở cho mọi thành phần lao động là vấn đề nan giải của các ngành chức năng Trước tình hình đó giải pháp nhà ở tập thể, chung cư cao tầng được đặt ra đã phần nào giải quyết được khó khăn về nhà ở cho công nhân, giáo viên, công chức nhà nước Chung cư cao tầng Phan Văn Trị Q5 được xây dựng đáp ứng các nhu cầu thiết yếu đó
II GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1 Vị trí công trình
Công trình CHUNG CƯ LÔ B PHAN VĂN TRỊ Q5 do Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình Q5 làm chủ đầu tư được xây dựng trên khu đất rộng với diện tích gần 11000 m2, tọa lạc ngay tại trung tâm Q5, phía Đông giáp với đường Phan Văn Trị gần giao lộ Phan Văn Trị – Lê Hồng Phong, phía Tây giáp với đường Huỳnh Mẫn Đạt, phía Nam giáp với đường Nguyễn Trãi, phía Bắc giáp với đường Trần Hưng Đạo
60000 HÀNH LANG
ĐƯỜNG CAO ĐẠT
ĐƯỜNG LÊ HỒNG PHONG
NHÀ DÂN HIỆN HỮU
C/c LÔ B(CÔNG TRÌNH ĐANG XÂY DỰNG) C/c LÔ A HIỆN TRẠNG
Hình 1: Sơ đồ vị trí công trình
Trang 222 Quy mô và đặc điểm công trình
6600 6000 4200 6000 6000 6000 6000 4200 6000 6600 1200 1200
Diện tích đất xây dựng 60 × 20 = 1200 m2
Công trình gồm 1 trệt + 9 lầu với tổng chiều cao công trình (từ tầng trệt đến mái) là 34,2m
- Tầng trệt cao 4,5m; có diện tích 997m2 bố trí phòng sinh hoạt cộng đồng, các cửa hàng buôn bán nhỏ, phòng cung cấp điện và máy phát điện dự phòng, phòng nghỉ nhân viên, bảo vệ Ngoài ra còn có cầu thang bộ dẫn lên các tầng trên
- Tầng 1 – 9 có diện tích mỗi tầng 1182m2, chiều cao tầng 3,3m gồm các căn hộ cao cấp diện tích 95m2 hướng vào nhau thông qua lối hành lang dọc theo chiều dài công trình
- Tầng mái có diện tích 997m2, bố trí hồ nước, thang máy, ăngten parabol và khoảng sân vườn
3 Chỉ tiêu xây dựng
- Diện tích đất xây dựng 1200m2
- Tổng số tầng xây dựng 10
- Diện tích sàn tầng trệt, mái 997m2
Trang 23- Mật độ xây dựng 95%
- Tổng diện tích sàn các tầng 12632m2
III GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC QUI HOẠCH
1 Qui hoạch
Chung cư lô B Phan Văn Trị Q5 có vị trí rất thuận lợi, gần trường học, bệnh viện, bưu điện, các trung tâm thương mại lớn của thành phố và đặc biệt là gần với trung tâm giải trí Đại Thế Giới, địa điểm vui chơi lý tưởng cho các gia đình vào dịp cuối tuần
Hệ thống giao thông trong khu vực thuận tiện, có thể đến các địa điểm nhanh nhất trong thành phố
Hệ thống cây xanh quanh công trình bố trí chưa hợp lý, tỷ lệ phủ xanh còn thấp nhưng trong tương lai sẽ có các khu công viên với mật độ cây xanh dày đặc
2 Giải pháp bố trí mặt bằng
800 D5 200 150
D5 D2
1935 100
2300 2300 2200
S2' 800
3050 D1 1000 300
200 1000 D1 S2 1000
3050
1000 D1
1200 1000
1000 D1 200
S2 800
100
2150 3500 100
150 6x600 = 3600 150 S4
P.KHÁCH 1 P.NGỦ P.NGỦ P.KHÁCH 2
P.KHÁCH 3 P.KHÁCH 4 P.NGỦ P.KHÁCH 5 P.NGỦ P.NGỦ P.KHÁCH 6
D4
100800 200 850 200 200
BAN CÔNG
S2'
700 2100 S1 700 D4
100800 200 850 200 950 P.VỆ SINH
P.NGỦ
P.NGỦ P.BẾP
P.BẾP 300
Hình 3: Mặt bằng công trình Mặt bằng bố trí mạch lạc, rõ ràng, không chồng chéo, thuận tiện cho việc bố trí giao thông trong công trình đơn giản tạo thuận lợi giải pháp kết cấu và các giải pháp kiến trúc khác
Tận dụng triệt để đất đai, sử dụng một cách hợp lý
Công trình có hệ thống hành lang nối liền các căn hộ với nhau đảm bảo thông thoáng
3 Giải pháp kiến trúc
Trang 24Hình khối công trình mang dáng dấp bề thế, hoành tráng, tổ chức theo khối chữ nhật chạy dài và phát triển theo chiều cao
Các ô cửa kính khung nhôm, các ban công với các chi tiết tạo thành mảng, tạo thành nhịp điệu trang trí độc đáo cho công trình
Bố trí nhiều vườn hoa, cây xanh trên sân thượng và trên các ban công căn hộ tạo vẻ gần gũi, thân thiện
Hình 4: Mặt cắt công trình
4 Giao thông nội bộ
Giao thông trên từng tầng thông qua hệ thống thang máy và thang bộ rộng 3,8m nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện lợi đến từng căn hộ
Giao thông đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống hai thang máy, tải trọng tối đa được 10 người, tốc độ 120 m/phút, chiều rộng cửa 1 m, đảm bảo nhu cầu lưu thông cho khoảng 300 người với thời gian chờ đợi khoảng 40s và một cầu
Trang 25Tóm lại các căn hộ được thiết kế hợp lý, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với tự nhiên, có ban công ở phòng khách, phòng ăn kết hợp với giếng trời tạo thông thoáng, khu vệ sinh có gắn trang thiết bị hiện đại
IV GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Công trình sử dụng kết cấu chính là khung chịu lực, các vách ngăn, tường ngăn hoàn toàn không chịu tải trọng chỉ có tác dụng ngăn che và trang trí
Hệ thống dầm, sàn liên kết chặt chẽ và truyền tải trọng xuống cột
V CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH
1 Hệ thống chiếu sáng
Các căn hộ, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài và các giếng trời bố trí bên trong công trình
Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ được những chỗ cần chiếu sáng
2 Hệ thống điện
Tuyến điện cao thế 750 KVA qua trạm biến áp hiện hữu trở thành điện hạ thế khi vào trạm biến thế của công trình
Điện dự phòng cho tòa nhà do 02 máy phát điện Diezel có công suất 588 KVA cung cấp Khi nguồn điện bị mất, máy phát điện dự phòng cung cấp cho những hệ thống
- Thang máy
- Hệ thống báo cháy, phòng cháy – chữa cháy
- Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
- Biến áp điện và hệ thống cáp
Điện năng phục vụ cho các khu vực của tòa nhà được cung cấp từ máy biến áp theo các ống riêng lên các tầng Máy biến áp được nối trực tiếp với mạng điện thành phố
3 Hệ thống cấp – thoát nước
3.1 Hệ thống cấp nước sinh hoạt Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được đưa vào bể nước đặt tại tầng kỹ thuật
Nước được bơm thẳng lên bể chứa trên tầng thượng, việc điều khiển quá trình bơm được thực hiện hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao tự động
Ống nước được đi trong các hốc hoặc âm tường và được dẫn vào từng căn hộ có van an toàn chống thất thoát, rò rỉ
3.2 Hệ thống thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt Nước mưa trên mái, ban công được thu vào hệ thống máng xối và được dẫn thẳng ra hệ thống thoát nước chung của thành phố
Trang 26Nước thải sinh hoạt từ các hộ được hệ thống ống dẫn để đưa về bể xử lí nước thải sau đó thải ra hệ thống thoát nước chung
4 Hệ thống phòng cháy – chữa cháy
4.1 Hệ thống báo cháy Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy khi xảy ra cháy
4.2 Hệ thống cứu hỏa Nước được dẫn từ bể nước, sử dụng máy bơm xăng lưu động
Trang bị các bộ súng cứu hỏa (ống và gai φ 20 dài 25m, lăng phun φ 13) đặt tại phòng trực, có 1 hoặc 2 vòi cứu hỏa ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không ở mỗi tầng và ống nối được cài từ tầng một đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy
Các vòi phun nước tự động được đặt ở tất cả các tầng theo khoảng cách 3 m và được nối với các hệ thống chữa cháy và các thiết bị khác ở tất cả các tầng Đèn báo cháy ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng
Hóa chất sử dụng các bình cứu hỏa hóa chất đặt tại các vị trí dễ xảy ra cháy (cửa ra vào kho, chân cầu thang mỗi tầng)
5 Hệ thống chống sét
Trên sân thượng có bố trí cột thu sét cao 3 m, hệ thống dây dẫn được nối đất
an toàn đề phòng các sự cố về điện
VI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU
Khu vực khảo sát nằm ở TP.HCM nên mang đầy đủ tính chất chung của vùng Đây là vùng có nhiệt độ tương đối ôn hòa Nhiệt độ trung bình hàng năm
280C – 290C chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất (tháng 4) và thấp nhất (tháng 12) khoảng 100C
Nhìn chung TP HCM ít chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp thiệt đới mà chỉ chịu ảnh hưởng gián tiếp, điển hình là các đợt không khí lạnh bất thường và những cơn mưa kéo dài
VII ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN
Địa chất tại TP.HCM nhìn chung không đồng nhất, mực nước ngầm không ổn định ở nhiều khu vực gây không ít khó khăn đối với các công trình cao tầng
Địa chất tại nơi xây dựng công trình tương đối tốt, với chiều sâu hố khoan 50m xác định rõ ràng được 7 lớp đất có chiều dày gần như không đổi trong suốt chiều sâu hố khoan, mực nước ngầm tương đối ổn định ở độ sâu 0,8 m
Tóm lại điều kiện địa chất tại công trình xây dựng là tốt, thích hợp để xây dựng các công trình nhà ở.
Trang 27CHƯƠNG 2
SÀN CÓ SƯỜN TẦNG ĐIỂN HÌNH (TẦNG 2-10)
2.1 TÍNH TOÁN SÀN:
Các bước tính toán sàn:
+ Phân loại ô sàn, đánh số thứ tự dầm và sàn
+ Chọn sơ bộ tiết diện ban đầu của dầm
+ Xác định tải trọng (tĩnh tải, hoạt tải) theo TCVN 2737-1995
+ Xác định sơ đồ tính cho từng ô bản
+ Xác định nội lực
+ Tính toán cốt thép cho từng loại ô bản
+ Bố trí thép trên mặt bằng
Trang 28Xác định sơ bộ kích thước tiết diện các bộ phận sàn, các điều kiện liên kết được trình bày trong bảng tính sau:
Chọn ô bản sàn có kích thước (7600x7000)mm làm ô điển hình để tính Khi đó chiều dày bản tính:
m
D h
s
s= (1.1) trong đó:
D = 0 8 ÷ 1 4 - hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
ms = 30 ÷ 35 - đối với bản loại dầm;
ms = 40 ÷ 45 - đối với bản kê bốn cạnh;
l - cạnh nhịp ngắn của ô bản
Đối với nhà dân dụng thì chiều dày tối thiểu của sàn là hmin = 6 cm
Chọn: D =1; ms = 45
mm x
Trang 292.1.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp:
d d
m
h = 1 (1.2) trong đó:
hd1 (cm)
hd2 (cm)
Chọn
hd (cm)
bd1 (cm)
bd2 (cm)
Chọn
bd (cm)
Chọn tiết diện dầm
2.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN BẢN SÀN:
Tải trọng trên bản sàn gồm có:
Trang 30δi - bề dày lớp cấu tạo thứ i;
ni - hệ số độ tin cậy thứ i
∗∗∗∗ Hoạt tải
Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn lấy theo TCVN 2737 –1 995
trong đó:
ptt - tải trọng tiêu chuẩn lấy theo TCVN 2737 – 1995;
np - hệ số độ tin cậy
∗∗∗∗ Trọng lượng tường ngăn
Qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn
1
.
l l
g h l g
tc t t t qd
trong đó:
.lt - chiều dài tường (m);
ht - chiều cao tường (m);
gttc- trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn của tường:
gttc = 340 (kG/m2) với tường 20 gạch ống;
gttc = 180 (kG/m2) với tường 10 gạch ống
.l2 ,l1 - kích thước cạnh dài và cạnh ngắn ô bản có tường
2.2.1 Tĩnh tải
Cấu tạo sàn
LỚP VỮA TRÁT TRẦN BẢN SÀN BÊTÔNG CỐT THÉP LỚP VỮA LÓT
GẠCH CERAMIC
Bảng 1.3: Trọng lượng bản thân sàn
STT Các lớp cấu tạo γ(daN/m3) δ(mm) n gstc(daN/m2) gstt(daN/m2)
Trang 31Đối với các phòng có công năng như: phòng khách, phòng ngủ, bếp, phòng vệ sinh, nhà kho (thuộc các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 bảng 3 TCVN 2737 – 1995) Theo Điều 4.3.4 TCVN 2737 – 1995, hoạt tải tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 được phép giảm xuống bằng cách nhân với hệ số ψA1 khi diện tích chịu tải A > 9m2
9
6 0 4 0
1
A
Đối với các ban công, sảnh (thuộc các mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 bảng 3 TCVN
2737 – 1995) Theo Điều 4.3.4 TCVN 2737 – 1995, hoạt tải tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 được phép giảm xuống bằng cách nhân với hệ số ψA2 khi diện tích chịu tải
A > 36 m2
36
5 0 5 0
P ngủ + Nhà vệ sinh
Hành lang Hành lang Hành lang
P khách + P ngủ + Bếp
S16 P ngủ + Nhà vệ sinh 7.6 5.0 150 0.69 1.2 125
2.2.3 Tải trọng tường
Trọng lượng tường xây trên sàn qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn (gtqđ)
Tường 10: gttc = 180 (daN/m2); n = 1.2
Trang 32Tải trọng tường truyền xuống sàn xem là phân bố đều trên diện tích sàn
Bảng 1.5: Bảng tính toán tải trọng tường các ô sàn
%gtdaN/m2
2.3 TÍNH TOÁN CÁC Ô BẢN:
2.3.1 Tính toán các ô bản làm việc 1 phương (loại bản dầm)
Theo bảng 1.1 thì các ô sàn S1, S2, S4, S6, S10 là bản làm việc 1 phương Các giả thiết tính toán:
+ Các ô bản loại dầm được tính toán như các ô bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của các ô bản kế cận
+ Các ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi
+ Cắt dải bản 1m theo phương cạnh ngắn để tính
+ Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm
Hình 1.2: Mặt bằng sơ đồ tính
2.3.2 Xác định sơ đồ tính
Trang 33h < 3 => Bản sàn liên kết khớp với dầm;
Ta thấy các ô bản đều có tỷ số
12 (1.10) Trong sơ đồ tính: q = gstt + ptt + gttt (1.11)
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.6
Bảng 1.6: Nội lực trong các ô bản loại dầm
Hoạt tải Tổng tải
Trang 342.3.2.2 Tính toán cốt thép
Ô bản loại dầm được tính như cấu kiện chịu uốn
Giả thiết tính toán:
a= 1.5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
ho - chiều cao có ích của tiết diện;
ho = hs – a = 16 – 1.5 = 14.5 cm
b = 100cm - bề rộng tính toán của dải bản
Lựa chọn vật liệu như bảng 1.7
Bảng 1.7: Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán
Cốt thép CIBê tông B25
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
2 0
bh R
R
bh R
Kiểm tra hàm lượng cốt thép µ theo điều kiện sau:
max 0
bh
As trong đó: µ min = 0.05% ;
% 9 3 100 2250
145 618 0 100
s
b R
R R
ξ
Giá trị µ hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.8
Trang 35Bảng 1.8: Tính toán cốt thép cho bản sàn loại dầm
TÍNH CỐT THÉP SÀN 1 PHƯƠNG
2.4.1 Tính toán các ô bản làm việc 2 phương (bản kê):
Theo bảng 1.1 thì các ô bản kê 4 cạnh là: S3, S5, S7, S8, S9, S11, S12, S13, S14, S15, S16, S17, S18, S19
Các giả thiết tính toán:
+ Ô bản được tính toán như ô bản liên tục, có xét đến ảnh hưởng của ô bản bên cạnh
+ Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi
+ Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán
+ Nhịp tính toán là khoảng cách giữa 2 trục dầm
Hình 1.4: Mặt bằng sơ đồ tính
Trang 362.4.1.1 Xác định sơ đồ tính
h
h < 3 => Bản sàn liên kết khớp với dầm;
Tương tự, các ô bản trên có tỷ số
Do các cạnh ô bản liên kết ngàm với dầm nên chúng thuộc ô bản số 9 trong 11
loại ô bản
Momen dương lớn nhất giữa nhịp là:
Hình 1.5: Sơ đồ tính và nội lực bản kê 4 cạnh
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.9
Trang 37Bảng 1.9: Nội lực trong các ô bản kê 4 cạnh
139.0
145.0 291.6
0.0 1.54
2.4.1.3 Tính toán cốt thép
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn
Trang 38Giả thiết tính toán:
a1 = 1.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo
a2 = 2.5 cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo
h0 - chiều cao có ích của tiết diện ( h0 = hs – a), tùy theo phương đang xét;
b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 1.7
Tính toán và kiểm tra hàm lượng µ tương tự phần 1.4.1.3
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 1.10
Bảng 1.10: Tính toán cốt thép cho sàn loại bản kê 4 cạnh
Trang 40Ghi chú: Khi thi công, thép chịu momen âm ở 2 ô bản kề nhau sẽ lấy giá trị lớn để bố trí
2.4.1.4 Kiểm tra biến dạng (độ võng) của sàn:
∗∗∗∗ Đối với ô sàn làm việc 1 phương:
Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S4 (7000x3000) để tính
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán
Điều kiện về độ võng: f < [f]
Độ võng cho phép theo phương cạnh ngắn l =3m<6m (theo TCVN 5574-91)
[f] = 200
200
300 =1,5 (cm) (1.20) Độ võng của sàn theo được tính theo công thức:
M.C 2
B
β (1.21) Trong đó:
l =3m =300cm
= 1
384
β ; M= 338,96daNm; theo bảng (1.6)
C = 2 - hệ số xét đến ảnh hưởng của từ biến;
cm h
2 100 96 , 338 384
∗∗∗∗ Đối với ô sàn làm việc 2 phương
Chọn ô sàn có kích thước lớn nhất S5 (7600x7000) để tính
Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn để tính toán
Điều kiện về độ võng: f < [f]
Độ võng cho phép tính theo phương cạnh ngắn l = 6m < 7m < 7.5m
[f] = 3 (cm) (theo TCVN 5574-91)
Độ võng của sàn theo được tính theo công thức: