III. một số giải pháp chủ yếu đối với chuyển giao công nghệ:
2. Tiếp thu công nghệ nớc ngoài một số giải pháp:
2.1. Phát huy nhân tố con ngời trong chuyển giao công nghệ để có thể tiếp nhận và làm chủ công nghệ mới, cải tiến công nghệ nhập cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, tiến tới từng bớc sáng tạo công nghệ mới.
Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, nhà nớc phải có các quy định và chính sách ngay từ khi nhập khẩu công nghệ. Chẳng hạn, một trong các điều khoản bắt buộc ghi trong hợp đồng chuyển giao công nghệ của Ai Cập là các nớc chuyển giao phải đào tạo 60% cán bộ với những ngời Ai Cập sử dụng công nghệ đó. Sau 3 năm hoạt động, 80% ngời Ai Cập sẽ điều hành công việc. Biện pháp này đã cho họ làm chủ đợc về kỹ thuật công nghệ và có khả năng cải tiến đợc công nghệ.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay, lực lợng cán bộ quản lý công nghệ chủ yếu đợc đào tạo tại các nớc xã hội chủ nghĩa và việc đào tạo lại còn hạn chế. Để khắc phục tình trạng này về cán bộ một mặt cần sử dụng tối đa đội ngũ hiện có, mặt khác thông qua nhiều hình thức hợp tác về khoa học, công nghệ với n- ớc ngoài và các tổ chức quốc tế, các chuyên gia của Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp xúc, tìm hiểu và học hỏi để bổ sung, nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp của mình.
Nhà nớc tạo những điều kiện làm việc cần thiết cho các nhà khoa học nh cung cấp thông tin, trang bị phơng tiện thí nghiệm, các cơ sở triển khai, ứng dụng nhanh các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn. Xây dựng môi trờng dân chủ, đoàn kết và ý thức trách nhiệm cao trong lĩnh vực nghiên cứu. Khuyến khích, trân trọng những tìm tòi khoa học, những kiến giải khác nhau về các vấn đề của tự nhiên, kỹ thuật, khơi dậy nhiệt tình sáng tạo của ngời nghiên cứu. Tìm ra những hình thức tổ chức, phơng thức và cơ chế hoạt động cho phép kết hợp và phát huy tối đa trí tuệ tập thể cũng nh tài năng cá nhân của nhà khoa học. Phát hiện, bồi dỡng và trọng dụng tài năng.
Mạnh dạn sử dụng các chuyên gia tài năng trẻ đã đào tạo có hệ thống, thực hiện chế độ trả lơng đặc biệt cho họ. Trong một số trờng hợp cần thiết, khi không có cán bộ đủ trình độ chuyên môn thì cần sử dụng các chuyên gia hoặc tổ chức t vấn nớc ngoài, đặc biệt là chuyên gia của các nớc công nghiệp phát triển, trớc hết là các chuyên gia về lĩnh vực khoa học công nghệ.
2.2. Thu hút thành tựu khoa học - công nghệ mới thông qua các hoạt động đầu t:
Đầu t cho phát triển khoa học - công nghệ ở nớc ta chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nớc. Tỷ lệ đầu t đó (2%) quá ít so với các nớc trên thế giới. Do đó, trình độ khoa học công nghệ nớc ta cha theo kịp với nhịp độ phát triển chung của thế giới. Vì vậy, để theo kịp với các nớc trên thế giới, nớc ta không chỉ dựa vào các sản phẩm công nghệ trong nớc mà còn phải thu hút thành tựu khoa học - công nghệ mới thông qua các hoạt động đầu t (ODA-FDI), trong đó nguồn FDI đa trực tiếp công nghệ vào sản xuất giải quyết đáng kể việc thiếu hụt vốn.
Vai trò đầu t FDI nớc ngoài vào Việt Nam rất quan trọng, nhng vấn đề làm thế nào để nớc ngoài đa FDI vào, mang theo công nghệ hiện đại. Giúp ta bớt căng thẳng vốn? Để thu hút đầu t FDI thì cần có điều kiện:
- Hoàn thiện môi trờng đầu t, tạo thuận lợi tối đa cho các đối tác nớc ngoài đầu t công nghệ vào, muốn vậy chế độ chính trị cần ổn định. Đây là yêu cầu trọng yếu nhất để các đối tác nớc ngoài yên tâm bỏ vốn, đa công nghệ vào sản xuất - kinh doanh. Kinh nghiệm cho thấy dù giá công nhân có rẻ, tài nguyên có phong phú, chính sách đầu t có "cởi mở ". Nhng chế độ chính trị không ổn định thì khó có thể hút vốn vào. Thực tế giữa Thái Lan và Philipin. Thời kỳ (80 - 85) chế độ chính trị Thái Lan ổn định, đầu t nớc ngoài vào tăng từ 362 - 1074 triệu USD, cùng thời điểm đó Philipin chính trị không ổn định (thỉnh thoảng đảo chính) đầu t nớc ngoài giảm 1259 - 1033 triệu USD. Thời kỳ (1987 - 1989) Thái không ổn định chính trị (giới quân sự đảo chính) đầu t ngoài vào không tăng, trong khi đó Philipin ổn định hơn đầu t ngoài vào tăng khá 1196 - 1682 triệu USD. Tơng tự 2 thời kỳ này trong nội bộ các nớc NICS cũng có tình hình đầu t bất ổn nh vậy. Chỉ khi chính trị xã hội ổn định mới bảo toàn vốn và có lợi nhuận, tính mạng của các chuyên gia đầu t đợc đảm bảo, các nhà đầu t mới yên tâm. Tình hình xã hội tốt đẹp. Mối quan hệ thiện cảm giữa nhà quản lý và công nhân cũng nh với các chuyên gia đợc thiết lập, thì mới có đầu t sâu rộng, tạo động cơ hớng mọi ngời tập trung phát triển sản xuất - kinh doanh.
Môi trờng kinh tế cần luôn củng cố và hoàn thiện: các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nớc ngoài nh: ngân sách, tổng GDP, tốc độ tăng trởng, lạm phát đợc kìm chế, kinh tế đối ngoại... đợc nhà nớc chủ động kiểm soát.
Môi trờng pháp lý đợc hoàn thiện vấn đề rất quan trọng. Nó trực tiếp liên quan đến lợi ích của các nhà đầu t. Bởi vì các hoạt động đầu t chỉ đợc triển khai khi mà lợi ích của ngời đầu t đợc nhà nớc bảo hộ. Cho nên, việc xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ mà trớc hết là luật khuyến khích đầu t trở thành điều kiện không thể thiếu đợc đối với các hoạt động đầu t trong và ngoài nớc. Thực tế cho thấy luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam từ 12/1987 đã tạo hành lang thuận lợi cho hút vốn đầu t ngoài vào. Qua việc cố gắng "cụ thể hoá" và đợc Quốc Hội bổ sung. Luật đầu t (1990, 1992) và các văn bản nh: Nghị định 139/HĐBT (9/1988); Nghị định 28/HĐBT (2/1991); Nghị định 18/CP (4/1993) và gần 100 văn bản pháp quy khác đã tạo thêm sự thuận lợi cho thu hút đầu t. Do đó, nguồn FDI nớc ngoài vào càng tăng, tỷ trọng và quy mô ngày càng lớn. Năm 1988 chỉ 366 triệu USD/năm thì năm 1994 đạt 4.071 triệu USD/năm.
Môi trờng hạ tầng kết cấu thích hợp là điều kiện cho thu hút FDI.
Tạo thuận lợi cho các nhà đầu t hoạt động kinh doanh: Muốn vậy thủ tục hành chính không rờm rà, chống tiêu cực "tham nhũng" trong đầu t vốn.
Tăng cờng năng lực nội sinh của quốc gia và các doanh nghiệp trong tiếp thu công nghệ nớc ngoài qua FDI nhà nớc cần chú trọng công nghệ - nâng cao năng lực cạnh tranh bảo đảm sản xuất sản phẩm phải hiểu quả cao. Các doanh nghiệp tìm ra nhiều hình thức tiếp thu công nghệ: qua Hiệp định Li xăng, liên doanh sản xuất "Đối lu công nghệ mới bằng sản phẩm bao tiêu"... Điều quan
trọng là các doanh nghiệp tăng cờng năng lực nội sinh để đảm bảo hiệu quả vốn thông qua xác định công nghệ nhập, thận trọng về giá, am hiểu công tác t vấn, chất lợng trong Hiệp định Lixăng ... chống t tởng lợi ích cá nhân hoặc nhóm lãnh đạo, sớm khắc phục tình trạng tiếp thu công nghệ lạc hậu gây hậu quả lãng phí vốn tại doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
2.3. Nâng cấp và hiện đại hoá có "trọng điểm" kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để thích ứng với công nghệ đợc tiếp thu.
Hiện trạng hệ thống giao thông chật hẹp (bình quân chỉ 0,03 km/1 km2
trong khi các nớc khu vực 3 km/km2) lại thêm chất lợng đờng xá quá thấp. Hệ thống cầu cống không bảo đảm cấp độ kỹ thuật, đặc biệt giao thông nông thôn, miền núi.
Về thuỷ điện đã có những cố gắng song năng lực điện bình quân đầu ngời còn thấp, điện khí hoá nông thôn chỉ mới đạt 45% số xã chủ yếu cung cấp cho thuỷ lợi và thắp sáng. Hệ số đổi mới công nghệ ít hơn một nửa các nớc đang phát triển (7% so với 15%).
Giáo dục những năm qua tuy nhiều cố gắng tỷ lệ dân biết chữ khá cao đạt 88% so với các nớc đang phát triển chỉ 61% trong năm 1992. Nhng đầu t cho đào tạo quá thấp (Việt Nam chỉ 15 - 20% ngân sách nhà nớc. Trong khi các n- ớc đang phát triển đầu t giáo dục 4,3% GDP, các nớc phát triển 6,2% GDP). Nếu xét đầu t cho cán bộ khoa học - công nghệ lại càng thấp hơn: Việt Nam đầu t CBKH - CN 50 USD/ngời-năm, trong khi Nhật: 15.839 USD, Hàn Quốc: 12.081 USD, ấn Độ: 22.285 USD, Singapo: 25.701 USD trong năm 1998 [1,17].
Do đó, nếu hệ số GDP, nớc ta tăng khá (7 - 8%/năm) thì hệ số HDI quá thấp chỉ 0,464 xếp th 102/160 nớc trên thế giới [39,40].
Hệ thống biến cảng công suất thấp. Nếu dự án nâng cấp và mở rộng các cảng Sài Gòn + Hà Nội + Hải Phòng + Cần Thơ + Đà Nẵng khả thi vào năm 2000 thì tổng công suất các cảng cũng chỉ 22 triệu tấn/năm, trong khi Thái Lan đã có công suất: 25,2 triệu tấn/năm 85 [39,13]... Hệ thống kết cấu hạ tầng nêu trên không phát triển thì có thể tiếp thu công nghệ nớc ngoài hiệu quả đ- ợc.
Tiếp thu công nghệ nớc ngoài vào đòi hỏi cơ sở hạ tầng phải đợc phát triển: Giao thông thông suốt và hiện đại, y tế giáo dục phát triển bảo đảm cho con ngời có đủ tài năng lĩnh hội và có khả năng R - D sáng tạo ra công nghệ mới. Có vậy mới khắc phục tình trang "tiếp thu công nghệ lạc hậu hoặc tiếp nhận công nghệ tiên tiến nhng không đủ năng lực sử dụng. Một khi giao thông thông suốt thì công nghệ tiếp thu không chỉ tập trung vào các ngành công nghiệp mà các ngành khác cũng đợc công nghệ hoá, xã hội hoá công nghệ.
Để tiếp thu công nghệ nớc ngoài có hiệu quả, điều quan trọng phải quy hoạch tổng thể kỹ lỡng, tránh hiện tợng"siêu đô thị" hoặc tiếp thu công nghệ rồi mới quy hoạch xây dựng công trình và hệ thống hạ tầng theo công trình
đó. Khi công trình hoàn thành thì "công nghệ tiếp thu đã lạc hậu, h hỏng, chôn vốn".
Chống hiện tợng siêu đô thị, Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng theo quy hoạch hạn chế dân số những thành phố lớn ( Hà Nội, Thành phố HCM: 5-8 triệu dân) những thành phố trung bình không đông quá ( Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ: 1 - 1,5 triệu dân) vào năm 2020. Hệ thống giao thông cao tốc cần đ- ợc xây dựng: nối liền Bắc-Nam và một phần nối với hệ thống giao thông xuyên qua Châu á (Liên quốc gia Việt Nam - Lào - Campuchia).
Kinh nghiệm cho thấy: Nam Phi, Mỹ La Tinh,... cơ sở hạ tầng lạc hậu, công nghệ mới không đợc tiếp thu, nạn " thiên vị đô thị" xảy ra... đã làm cho tình trạng kinh tế không tăng, con trẻ đói ăn trầm trọng. Đài Loan kế hoạch (73 - 80) kinh tế hớng ngoại, trong khi hạ tầng xuống cấp nền kinh tế chậm phát triển . Phải củng cố lại cơ sở hạ tầng để chuyển sang phát triển những ngành công nghệ cao. Tiếp thu và tự động hoá công nghệ tin học, điện quang, máy tự động... Đã đa kinh tế phát triển nhanh nh hôm nay. Inđônêxia thiết lập mạng lới giao thông hữu hiệu và xây dựng công nghiệp sản xuất tại nông thôn. Đã khắc phục nạn đói, sản suất phát triển chuyên môn hoá mạnh mẽ, công nhân có điều kiện di chuyển dễ dàng và những công việc xây dựng, tu sửa các công trình đã khắc phục tình trạng thất nghiệp. Còn Việt Nam đầu t nớc ngoài những năm qua tập trung vào nơi có cơ sở hạ tầng phát triển (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng) dù nhà nớc đã có nhiều cố gắng nhng vẫn cha có sự chuyển trải ra các vùng. Một khi cơ sở hạ tầng và hệ thống quy chế đợc cải tiến thì mọi vùng sẽ đợc khả năng thu hút đầu t và tạo thêm công ăn việc làm. Chỉ cần thiếu một trong hai yếu tố đó, những chính sách khác đề ra nhằm xoay sở tình thế cũng chỉ gây lãng phí tài nguyên mà thôi.
Giáo dục đào tạo Việt Nam tuy đạt tỷ lệ biết chữ tơng đơng Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan... nhng yếu kém về chất lợng. Đôi khi vì lòng tự hào, tự trọng dân tộc mà ngại " Bắt chớc công nghệ nớc ngoài. Kinh nghiệm Nhật cho thấy thời kỳ đầu chỉ là sự bắt chớc", những mô hình công nghệ nớc ngoài" [12,17]. Do đó, giải pháp đúng đắn, thiết thực phải coi khoa học - công nghệ và giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu có nh vậy mới là điều kiện để tiếp thu công nghệ nớc ngoài có hiệu quả.
2.4. Nâng cao năng lực quản lý vĩ mô nhà nớc trong quá trình tiếp thu công nghệ nớc ngoài:
Công nghệ đang trở thành công cụ hỗ trợ cho các thủ lĩnh ra quyết định, là "Đòn xeo" để tăng cao năng suất - chất lợng, hiệu quả, tăng cờng năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ, là thứ hàng chiến lợc - vũ khí sắc bén để bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia. Dù là mô hình kinh tế tập trung, kinh tế thị trờng, hay kinh tế hỗn hợp... thì bất cứ nhà nớc nào cũng nắm lấy công nghệ để phát triển kinh tế - xã hội, tăng cờng lợi thế cạnh tranh, tăng tiềm lực "trí tuệ" cho đất nớc. Lịch sử các quốc gia đã bỏ ra hàng tỷ USD lập ra "Bộ máy nhà nớc" về khoa học - công nghệ, tiêu tốn hàng tỷ USD vì bộ máy khổng lồ "
Hàng nghìn tình báo công nghệ, để lao vào cuộc chiến tranh giành lấy từng gang tấc "trí tuệ" để nắm lấy vũ khí cạnh tranh. Vì đó là những chìa khoá của sự phát triển nên tất yếu nhà nớc phải quản lý khoa học - công nghệ.
Nhà nớc quản lý quá trình tiếp thu công nghệ thông qua: các chính sách và pháp luật, quy hoạch giáo dục - đào tạo, bố trí - sử dụng - đãi ngộ... Đội ngũ trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của cá nhân, động viên quần chúng tham sáng tạo và ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất đời sống. Để nâng cao năng lực quản lý nhà nớc trong quá trình tiếp thu đổi mới công nghệ xin đợc phân tích những nội dung chủ yếu sau:
Nhà nớc có chính sách toàn diện trong việc tiếp thu công nghệ mới gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" Do không có khuôn mẫu cho sự phát triển mỗi nớc phải tự tạo và điều chỉnh những thể chế của mình".
Trong nền kinh tế thị trờng phải tăng cờng chức năng của nhà nớc Xã hội chủ nghĩa, nhằm định hớng, điều tiết, bảo vệ, tạo môi trờng thuận lợi cho chủ thể thực hiện tốt quá trình tiếp thu công nghệ đó. Phải vì mục đích phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đúng hớng u tiên cho hiệu quả kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái đất nớc.
Nhà nớc kích thích tiếp thu - đổi mới công nghệ thông qua văn bản pháp quy, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp và quyền tác giả. Các hoạt động sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, bí quyết công nghệ... phải đợc xem là hàng hoá đặc biệt và cho phép thơng mại hoá nhà nớc có chính sách tác động kích thích cung cầu giúp các chủ thể hăng say R-D có hiệu quả. Quan tâm tác động chủ thể cung công nghệ, khuyến khích R - D trong những lĩnh vực u tiên (sản phẩm xuất khẩu có trình độ công nghệ cao), tác động phía cầu (các doanh nghiệp, xã hội đặt hàng) tiếp thu kết quả R-D để tận dụng vào sản xuất kinh doanh đời sống. Có chính sách bảo hộ những sản phẩm này nh một hàng hoá của các doanh nghiệp khác, sản phẩm R-D cũng chịu điều tiết của các quy luật kinh tế trong cơ chế thị trờng tác động đến chu kỳ sống của