tiêu cực chủ yếu trong việc tiếp thu công nghệ ở một số nớc lựa chọn trên cho thấy:
2.1. Những kinh nghiệm thành công.
- Sớm thành lập các trung tâm R-D: từ 1960 Nhật xây dựng các trung tâm tự động hoá, cử các chuyên gia giỏi, trẻ (25 đến 35 tuổi) vào làm việc. Đến năm 1990 đã có 5 MHM lớn( trong khi Mỹ chỉ 1 MHM ) [11,36]. Hàn Quốc: Những năm 70 lập tổ hợp công nghệ ở các vùng chủ yếu, đến năm 1980 xây dựng thành phố khoa học Đacduk( 28km2, có 8 viện của chính phủ, 3 viện của t nhân, 1 số trờng Đại học)- Đacduk là trung tâm hạt nhân R-D, tiếp thu phát triển công nghệ cao. Đài Loan: Xây dựng làng khoa học Hsinch để tiếp thu R- D công nghệ mới rất hiệu quả. Singapo: xây dựng tầng I: chuỗi dài các cơ quan R-D công nghệ từ TW đến địa phơng. Tầng II; lấy hệ thông tài chính hoàn hảo đầu t cho R-D. Trung Quốc xây dựng chơng trình “ Bó đuốc” và “ Đốm lửa” làm trung tâm công nghệ Duyên Hải và công nghiệp hoá tại nông thôn.
- Đầu t mạnh cho khoa học công nghệ khuyến khích t nhân đóng góp ngân sách vào R-D. Nhật huy động kinh phí đầu t theo sự phối hợp nhà nớc+gia đình+ doanh nghiệp + hợp tác quốc tế. Hàn Quốc tăng ngân sách đầu t bình quân 15%/năm, tổng chi 577 triệu USD/1981 lên 1,8 tỷ USD/1991. Trung Quốc với chơng trình “ Đốm lửa” khai thác vốn tự có trong nhân dân, giảm bớt vốn nhà nớc đầu t nhờ đó, năm 1980 “ vốn vay tín dụng 38%, nhân dân đóng góp 54%, còn nhà nớc chỉ chiếm 8%”. Đa tổng số vốn lên 23 tỷ nhân dân tệ [1,45]. Trong “ chơng trình công nghệ cao” Đài Loan gọi vốn xây dựng làng Hsinchu: Nhà nớc đầu t 800triệu USD, còn t nhân 2,5tỷ USD trong đó n- ớc ngoài 19,8% và Hoa Kiều 4,5%[1,62]. Singapo, biết kêu gọi công ty đa quốc gia đầu t mạnh cho tiếp thu, đổi mới công nghệ sản xuất.
- Rất chú trọng giáo dục- đào tạo, phát triển nhân tố con ngời: Nhật Bản sớm cải cách giáo dục gắn “học với hành” nhẫn nại học tập công nghệ phơng tây, đặc biệt thu hút “ trí tuệ công nghệ” từ các trờng đại học danh tiếng nh: Haward, Boston,... thông qua thù lao cao cho R-D. Đài Loan chú trọng con ngời ở các khâu: tuyển chọn- đào tạo- sử dụng- đội ngũ- tạo điều kiện cho bản thân và gia đình rất chu đáo, họ xem “ lao động và trí tuệ” là lợi thế so sánh để phát triển đất nớc. Việc quan tâm đến các nhà khoa học đầu đàn cũng là kinh nghiệm quý ở các nớc này.
- Sớm xác định các ngành kinh tế mũi nhọn lựa chọn công nghệ tiên tiến để tiếp thu. Trong việc chú trọng “ 2 tầng doanh nghiệp” ( tầng trên là các doanh nghiệp làm trung tâm- hạt nhân, tầng dới là các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm “ vệ tinh”, có chức năng “ giảm xốc” khi nền kinh tế có biến động cũng có những kinh nghiệm thành công đối với tiếp thu- đổi mới công nghệ.
- Ngoài ra, các hoạt động tổ chức hội trợ nh Trung Quốc, vai trò “ thủ lĩnh quốc gia” rất chú trọng R-D công nghệ ( nh Hàn Quốc), đăng cai hội nghị R-
D quốc tế hàng năm ( nh Nhật Bản), nới nỏng quản lý licence và ngoại tệ ( nh Singapo) cũng tạo điều kiện cho tiếp thu công nghệ
2.2 Những tác động tiêu cực trong chuyển giao công nghệ ở một số nớc trong khu vực.
- Làm tăng mâu thuẫn kinh tế xã hội giữa các nớc và nội bộ từng nớc trong khu vực. ở nớc xuất: Mâu thuẫn cạnh tranh trong việc “ chạy đua” phát triển công nghệ, trong việc dùng những phơng tiện ( Điện tử thông tin, quang học...) để bảo vệ bí mật kinh doanh. Trong việc mua phát minh sáng kiến các nhà khoa học...để chạy đua “công nghệ hoặc giữ vị trí độc quyền.Nhng mâu thuẫn đó diễn ra ngày càng sâu sắc, gay gắt.
ở nớc tiếp thu công nghệ mới (Nics, Asean). Do yêu cầu công nghiệp hoá cần vốn, công nghệ mới, thị trờng các nớc NICS, ASEAN đợc “u ái” của T bản phát triển đầu t FDI và ODA, trong đó kênh FDI là điều kiện giúp cho các nớc này tiếp thu “ công nghệ mới” nhng FDI cũng làm tăng thêm những mâu thuẫn kinh tế - xã hội ở các nớc này: 1/ Các nớc nhập công nghệ (NICS) bị bóc lột sức lao động vì giá nhân công rẻ. 2/Quá trình đợc “đầu t là điều kiện tiếp thu công nghệ mới, nhng cũng là quá trình bị bòn rút” lợi nhuận ghê gớm. Ngoài ra tiếp thu bằng kênh FDI trong quan hệ với các nớc TBPT còn tăng thêm sự phụ thuộc và nợ nần cho nhóm NICS, ASEAN, thêm sự phân cực thành thị và nông thôn, phân hoá giầu nghèo ngày thêm gay gắt.
- Tiếp thu công nghệ càng làm tăng thêm sự phụ thuộc vào nền kinh tế (Đặc biệt vào Nhật Bản, Mỹ cũng nh các công ty xuyên Quốc gia). Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nớc ASEAN, NICS có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tạo ra tới 67- 76% GDP cho nớc họ, song thờng chỉ làm chức năng gia công cho các công ty xuyên quốc gia, nên đời sống chỗ làm của công nhân ở các doanh nghiệp và cả trong nền kinh tế các nớc này do các công ty xuyên quốc gia định đoạt phần lớn.
- Công nghệ mới đa vào nếu không sử dụng hợp lý cũng tạo ra các “vấn nạn xã hội” trầm trọng. Đó là tăng thêm nạn thất nghiệp và cùng với nó là tệ tham nhũng các căn bệnh xã hội - các hội chứng phạm tội [25,8-11].
Từ những nội dung trình bày trên có thể rút ra nhận xét là: Để Việt Nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu lên một nớc có “ kinh tế phát triển cao” vấn đề có ý nghĩa lớn nhất là: 1/ Biết chọn lựa những kinh nghiệm thành công ở các nớc, vận dụng thích hợp vào điều kiện Việt Nam ; 2/ Biết gạn lọc những tác động tiêu cực do việc tiếp thu công nghệ mang lại; 3/ Sớm khắc phục những thách thức khó khăn, phát huy những thuận lợi vốn có; 4/ Đề ra những phơng hớng và giải pháp cho việc chuyển giao công nghệ để phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội đất nớc.