(Luận Văn Thạc Sĩ) Xây Dựng Quy Trình Công Nghệ Thi Công Bê Tông Bản Mặt Và Những Bài Học Kinh Nghiệm Khi Thi Công Công Trình Cửa Đạt.pdf

104 5 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Xây Dựng Quy Trình Công Nghệ Thi Công Bê Tông Bản Mặt Và Những Bài Học Kinh Nghiệm Khi Thi Công Công Trình Cửa Đạt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word luan van Dat ok doc LỜI CẢM ƠN Luận văn “XÂY DỰNG QUY TRÌNH, CÔNG NGHỆ THI CÔNG BÊ TÔNG BẢN MẶT VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THI CÔNG CÔNG TRÌNH CỬA ĐẠT ” được hoàn thành ngoài sự c[.]

LỜI CẢM ƠN Luận văn “XÂY DỰNG QUY TRÌNH, CƠNG NGHỆ THI CÔNG BÊ TÔNG BẢN MẶT VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI THI CƠNG CƠNG TRÌNH CỬA ĐẠT ” hoàn thành cố gắng nỗ lực thân, tác giả giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ, quan, bạn bè gia đình Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn: GS.TS LÊ KIM TRUYỀN, tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết để tác giả hoàn thiện luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo Phịng đào tạo đại học Sau đại học, khoa Cơng trình - Trường Đại học Thuỷ Lợi tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, trình thực luận văn Để hồn thành luận văn, tác giả cịn cổ vũ, động viên khích lệ thường xuyên giúp đỡ nhiều mặt gia đình bạn bè Tuy có cố gắng định, thời gian có hạn trình độ cịn nhiều hạn chế, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả kính mong Thầy giáo, Cơ giáo, Bạn bè đồng nghiệp góp ý để tác giả tiếp tục học tập nghiên cứu hoàn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Quốc Đạt năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tên là: BÙI QUỐC ĐẠT Học viên lớp: 19C11 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những nội dung kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Bùi Quốc Đạt năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN ĐẬP ĐÁ ĐỔ BẢN MẶT BÊTÔNG 1.1 Lịch sử phát triển cấu tạo mặt cắt ngang đập đá đổ mặt BT 1.1.1 Mở đầu 1.1.2 Ngun lý bố trí kết cấu đập cơng nghệ xây dựng .3 1.2 Ưu nhược điểm CFRD 1.2.1 Ưu điểm 1.2.2 Nhược điểm .6 1.3 Sự phát triển CFRD giới Việt Nam 1.3.1 Sự phát triển CFRD giới .7 1.3.2 Sự phát triển đập CFRD Việt Nam 1.4 Những yêu cầu thi công mặt bê tông .10 1.5 Kết luận chương I 12 CHƯƠNG 2.CƠ SỞ KHOA HỌC LỰA CHỌN HÌNH THỨC CHỐNG THẤM CHO ĐẬP ĐÁ ĐỔ 14 2.1 Các hình thức chống thấm cho đập đá đổ 14 2.1.1 Đập đá đổ có VCT đất 14 2.1.2 Đập đá đổ có vật chống thấm khơng phải đất .18 2.2 Cơ sở khoa học sử dụng hình thức phịng thấm đập đá đổ mặt bê tông 21 2.2.1 Thấm qua đập đá đổ chưa có mặt bê tơng 21 2.2.2 Thấm qua đập đá đổ mặt bê tông .22 2.3 Tính tốn thiết kế mặt bê tơng 23 2.4 Phân tích lựa chọn kết cấu chống thấm cho đập đá đổ 25 2.5 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 3.XÂY DỰNG QUY TRÌNH, CƠNG NGHỆ THI CÔNG ĐẬP ĐÁ ĐỔ BẢN MẶT BÊ TÔNG 27 3.1 Những yêu cầu kỹ thuật chung thi công đập đá đổ CFRD .27 3.1.1 Các tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng 27 3.1.2 Dẫn dòng, chống lũ 28 3.1.3 Xử lý vai đập 30 3.1.4 Yêu cầu vật liệu đắp đập 31 3.1.5 Đắp đập 32 3.1.6 Thi công chân mặt 33 3.1.7 Thi công chắn nước khớp nối 34 3.2 Thi công đắp đập 35 3.2.1 Tiêu chuẩn đắp đập 35 3.2.2 Xác định cấp phối vật liệu vùng đắp đập 36 3.2.3 Thiết bị thi công đắp đập .38 3.2.4 Trình tự thi cơng khu vực đắp 40 3.2.5 Phương pháp thi công đắp đập 40 3.3 Thi công bê tông chân mặt .42 3.3.1 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng 42 3.3.2 Xác định cấp phối bê tông .42 3.3.3 Lựa chọn thiết bị thi công bê tông mặt 45 3.3.4 Quy trình thi cơng bê tông mặt .49 3.3.5 Biện pháp thi công bê tông chân 49 3.3.6 Biện pháp thi công bê tông mặt 50 3.4 Kết luận chương 52 CHƯƠNG 4.THI CÔNG ĐẬP ĐÁ ĐỔ BẢN MẶT BÊ TÔNG CỬA ĐẠT VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM .53 4.1 Giới thiệu cơng trình Cửa Đạt 53 4.1.1 Địa hình 53 4.1.2 Địa chất 54 4.2 Cấu tạo mặt cắt ngang đập Cửa Đạt 54 4.2.1 Khối đá đắp 55 4.2.2 Các khối đắp chuyển tiếp 55 4.2.3 Hệ thống phòng chống thấm 57 4.3 Công nghệ thi công đập CFRD Cửa Đạt 60 4.3.1 Thi công chân 60 4.3.2 Thi công khối đá đắp 64 4.3.3 Thi công mặt bê tông 73 4.4 Những học kinh nghiệm .90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 I Kết luận 92 II Kiến nghị 92 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình1.1 Mặt cắt ngang đập điển hình .3 Hình 2.1 Đập đá đổ Miboro .15 Hình 2.2 Đập đá đổ lõi thẳng đứng Infernilo 16 Hình 2.3 Đập đá đổ lõi Triniti 16 Hình 2.4 Đập đá đổ lõi nghiêng Tichves 18 Hình 2.5 Đập đá đổ có VCT tường nghiêng Bê tông cốt thép .19 Hình 2.6 Đập Ây-khaghen có tường lõi bê tơng atphan 21 Hình 2.7 Sơ đồ tính thấm qua đập đá đổ khơng có vật chống thấm 22 Hình 2.8 Sơ đồ tính thấm qua tường nghiêng 22 Hình 3.1 Nước lũ tràn qua cao trình 50m đập Cửa Đạt 29 Hình 3.2 Đường hầm xả lũ thi cơng đập Cửa Đạt 30 Hình 3.3 Hố móng thượng lưu đập Cửa Đạt 31 Hình 3.4 Máy đầm rung bánh thép XSM 220 sản xuất Trung Quốc, tải trọng tĩnh 20 tấn, tải trọng rung 32 .39 Hình 3.5 Thi công mái hạ lưu đập Cửa Đạt .41 Hình 3.6 Thi công rải asphan 46 Hình 3.7 Máy rải Asphan 47 Hình 3.8 Máy thi cơng đồng .48 Hình 3.9 Quy trình thi cơng bê tơng mặt 49 Hình 4.1 Vị trí tuyến cơng trình Cửa Đạt .54 Hình 4.2 Mặt cắt ngang đập Cửa Đạt .55 Hình 4.3 Bản mặt bê tơng đập Cửa Đạt 60 Hình 4.4 Lắp đặt cốt thép phòng thấm sau chân đập Cửa Đạt 62 Hình 4.5 Lắp đặt cốt thép, ống PVC, khớp nối chân đập Cửa Đạt 62 Hình 4.6 Lấy mẫu quản lý chất lượng bê tông chân 63 Hình 4.7 Bảo dưỡng bê tơng chân 64 Hình 4.8 Đầm lớp IIIB cao trình +33 70 Hình 4.9 Mặt bẳng thi công lớp IIIC +55.45 ………………… …………… 71 Hình 4.10 Mặt lớp IIIF cao trình +33.5 72 Hình 4.11 Quản lý chất lượng công tác đắp đập 73 Hình 4.12 Sơ đồ cơng nghệ thi công mặt bê tông đập Cửa Đạt 77 Hình 4.13 Bố trí cốt thép mặt 79 Hình 4.14.Thi cơng cốt thép, cốt pha ván khn trượt, máng kiểm tra trước đổ bê tông mặt…………………………………………………………………81 Hình 4.15 Đổ bê tơng mặt 81 Hình 4.16 Công tác xử lý khe thi công hai đợt đổ bê tơng mặt 84 Hình 4.17 Công tác xử lý khe thi công hai đợt đổ bê tơng mặt 85 Hình 4.18 Nghiệm thu cơng tác hồn thiện lớp vữa bảo vệ lớp IIA trước tiến hành thi công cốt thép, cốt pha, khớp nối mặt 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số CFRD giới xây dựng cao 100m .8 Bảng 1.2 Các đập CFRD Trung quốc xây cao 100m Bảng 3.1 Bảng chọn độ rỗng đá đắp 35 Bảng 3.2 Cấp phối vùng vật liệu IIA, IIB đập Tuyên Quang 37 Bảng 3.3 Cấp phối vật liệu vùng IIIA, IIIB đập Tuyên Quang .37 Bảng 3.4 Kết qủa thí nghiệm đầm nén trường đập Tuyên Quang 37 Bảng 3.5 Thành phần cấp phối bê tông mặt sử dụng cho đập Cửa Đạt theo kết thí nghiệm phịng thí nghiệm đối chứng trường 43 Bảng 3.6 Bảng thành phần cấp phối bê tông 44 Bảng 4.1 Bảng chức yêu cầu vật liệu cho vùng 56 Bảng 4.2 Cấp phối vật liệu vùng đệm IIA đập Cửa Đạt 65 Bảng 4.3 Cấp phối vật liệu vùng đệm đặc biệt IIB đập Cửa Đạt 66 Bảng 4.4 Cấp phối vật liệu vùng chuyển tiếp IIIA đập Cửa Đạt .66 Bảng 4.5 Cấp phối vật liệu vùng đá IIIB đập Cửa Đạt 66 Bảng 4.6 Cấp phối vật liệu vùng đá hạ lưu IIIC đập Cửa Đạt 67 Bảng 4.7 Thành phần cấp phối bê tông mặt sử dụng cho đập Cửa Đạt theo kết thí nghiệm phịng thí nghiệm đối chứng trường 76 Bảng 4.8 Các tiêu chuẩn thí nghiệm 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đập đá đổ chống thấm mặt bê tông loại cơng trình sử dụng rộng rải giới Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Mỹ, Australia, Hàn Quốc, Chi Lê Ở nước ta năm qua ứng dụng loại đập số cơng trình đập Tun Quang, đập Cửa Đạt – Thanh Hóa, đập Rào QuánQuảng Trị Đây loại cơng trình ứng dụng cơng nghệ thi công nước ta nên kinh nghiệm chưa có nhiều Phần lớn cơng nghệ thi cơng tư vấn nước ngồi đảm nhận, Cơng ty trực tiếp thi công chưa đúc kết xây dựng quy trình cơng nghệ thi cơng cho loại cơng trình Để đảm bảo chất lượng thi cơng, rút ngắn thời gian thi cơng giảm chi phí xây dựng giai đoạn thi công, cần nghiên cứu, tổng kết xây dựng quy trình cơng nghệ thi công Bê tông mặt nước ta, vấn đề cần thiết, mang nhiều ý nghĩa kỹ thuật kinh tế trình xây dựng đập đá đổ mặt bê tơng Mục đích đề tài - Nghiên cứu quy trình, cơng nghệ thi công đập đá đổ mặt bê tông - Nghiên cứu tổng kết công nghệ thi công mặt bê tơng cơng trình Cửa Đạt – Thanh Hóa Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đập đá đổ mặt bêtông Cửa Đạt Phạm vi nghiên cứu: Quy trình cơng nghệ thi công đập đá đổ mặt BT Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập, nghiên cứu tài liệu cơng trình thực tế: Tổng hợp, kế thừa kết nghiên cứu từ trước đến lĩnh vực đập đá đầm nén Khảo sát thực tế cơng trình ứng dụng Việt Nam Tìm hiểu tài liệu nghiên cứu ứng dụng Các đánh giá chuyên gia - Nghiên cứu tổng quan lý thuyết thực tiễn - Nghiên cứu ứng dụng Việt Nam; - Chuyển giao ứng dụng công nghệ nước quốc tế Kết dự kiến đạt Xây dựng quy trình, cơng nghệ thi cơng bêtơng mặt cho đập đá đổ nói chung đúc rút học kinh nghiệm thi công công trình Cửa Đạt – Thanh Hóa 82 4.3.3.5 Phân đợt thi công bê tông mặt Bê tông mặt thi công làm đợt với tổng khối lượng 52 850,37 m3 (chưa trừ khối lượng thép chiếm chỗ bê tông): + Đợt I: Từ 1/1/2008 đến 20/03/2008, đó: Từ 1/1/2008 đến 30/1/2008 (đợt I-1) thi cơng bên vai phải từ T62 ÷ T78 đến ∇+117.5m (4 705,1m3); Từ 15/1/2008 đến 20/3/2008 (đợt I-2) thi cơng vai phải từ T41 ÷ T61 đến ∇+85.0m (11 116,1m3); Từ 15/3/2008 đến 15/5/2008 (đợt I-3) thi cơng đoạn lịng sơng từ T15 ÷ T40 đến ∇+55.0m (9 422,7m3) + Đợt II: Từ 1/1/2009 đến 15/2/2009 thi cơng tồn phần bê tơng mặt cịn lại đến cao trình thiết kế ∇+117.5m (26 957,1m3) 4.3.3.6 Biện pháp đảm bảo chất lượng bê tông Để đảm bảo chất lượng bê tông mặt, q trình thi cơng cần phải tn thủ điều kiện sau: - Tấm bê tông mặt phải đổ liên tục đến cao độ quy định, lý đặc biệt phải ngừng thi công với thời gian vượt thời gian ninh kết ban đầu bê tơng phải tiến hành xử lý theo trình tự xử lý khe thi công ngang - Vữa bê tông trộn xong phải đổ ngay, để thời gian cho phép phải loại bỏ, nghiêm cấm việc cho nước vào trộn lại để đổ vào mặt - Thành phần cấp phối bê tông mặt phải theo kết thí nghiệm cấp phối tiến hành phòng trường - Khi đổ bê tông cần tăng cường theo dõi dự báo thời tiết để chuẩn bị biện pháp che mưa, nắng kịp thời - Tiến hành tưới ẩm lớp vữa đệm mặt trước đổ bê tơng Trong q trình thi cơng bê tơng lắp đặt cốt thép cần có biện pháp bảo vệ lớp vữa đệm phần bê tông thi công + Xi măng loại phụ gia phải để kho thống mát có trần chống nóng Cát, đá dăm bãi trữ phải có mái che - Hỗn hợp bê tông trước đổ vào khoảnh đổ (hỗn hợp bê tơng mặt đập) phải có nhiệt độ ≤ 28oC 83 - Chỉ bê tông mặt đổ tối thiểu 10 ngày đạt cường độ 25kg/cm2 trượt ván khuôn mặt để đổ tấm đổ trước - Sau kéo ván khuôn qua phải dùng nilon che kín mặt bê tơng vừa đổ Sau đổ bê tông ngày bóc nilon che thay bao tải phun nước dưỡng hộ Thời gian dưỡng hộ liên tục ngày tích nước tối thiểu 90 ngày Nước dùng để dưỡng hộ bê tông lấy từ bể chứa 60m3 đặt ∇+122.5m (vai trái tràn xả lũ) cấp nước thi công tràn Dẫn nước từ bể bê tông mặt đường ống thép đen D50 (đường ống chính), tưới nước vào bê tông thông qua ống nhựa PVC D20 đục lỗ φ1 cách 200mm, dẫn nước từ ống sang ống nhựa dùng ống mềm cao su D20 4.3.3.7 Biện pháp xử lý khe thi công ngang bê tông mặt - Trước đổ bê tông đợt 2, cần kiểm tra phần tiếp giáp bê tông mặt đổ đợt với lớp đệm, biến dạng đập đắp liên tục sinh kẽ hở bê tông đổ đợt lớp đệm tiếp giáp Xử lý kẽ hở cách làm khí nén nhét vào loại vữa co gồm xi măng + tro bay - Tẩy rỉ cốt thép, đánh xờm thật kỹ mặt tiếp giáp bề mặt bê tông đổ đợt 1, rửa bụi bẩn, tẩy hết chất bẩn, lau nước đọng, trước đổ bê tông đợt phải đổ lớp vữa xi măng cát có cấp phối giống bê tơng dày (20 ÷ 30)mm a) Trình tự bước xử lý Bê tông mặt đổ theo đợt nên có khe thi cơng ngang (trừ T62 ÷ T78 vai phải) Việc xử lý khe thi công trước đổ bê tông đợt công việc bắt buộc đòi hỏi phải tiến hành theo yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt để đảm bảo tính liên kết phần bê tông đổ trước đổ sau nhằm tránh phát sinh khe nứt tượng bất lợi khác tiến hành trước đổ bê tông mặt Công tác xử lý phải tuân thủ chặt chẽ theo bước sau: Bước 1: Dùng bàn chải sắt để làm cốt thép chờ đảm bảo: Bề mặt sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, chất bẩn khác, khơng có vẩy sắt lớp gỉ 84 Bước 2: Đục xờm bề mặt bê tông khe thi công: Dùng đục nhọn thép búa, đục thủ công đến đá trơ 2/3Dmax (Dmax đường kính lớn viên đá bê tông) Bước 3: Sau đục xờm xong, dùng khí nén thổi bê tơng vừa đục, bụi bẩn chất bám dính khác bề mặt bê tông khe thi công Tiếp theo dùng vòi nước áp lực cao phun rửa bề mặt, sau dùng khí nén thổi đọng đảm bảo bề mặt bê tông khô Bước 4: Quét lên bề mặt bê tông 01 lớp phụ gia bám dính, hàm lượng 0.8kg/m2 Bước 5: Đổ 01 lớp vữa xi măng cát vàng M30 dày 25mm, rải vữa thủ công phải đảm bảo chiều dày tồn bề mặt bê tơng khe thi cơng theo quy định Bước 6: Trong q trình thi cơng bước trên, Nhà thầu phải hồn thiện cơng tác chuẩn bị để sau thực xong bước phải thi công bê tông mặt đợt Hình 4.16 Cơng tác xử lý khe thi công hai đợt đổ bê tông mặt 85 Hình 4.17 Cơng tác xử lý khe thi cơng hai đợt đổ bê tông mặt Trước định thi cơng thức bê tơng mặt đợt phải tiến hành làm thí nghiệm để kiểm chứng chất lượng bước xử lý nêu trên, đồng thời kiểm chứng tác dụng phụ gia kết dính Bê tơng vị trí xử lý khe thi công phải đảm bảo tiêu kỹ thuật bê tông đổ liền khối Phải tiến hành thuê nhà thí nghiệm độc lập để kiểm chứng cường độ, khả tiếp giáp tính liên kết dùng thêm phụ gia b) Yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật phụ gia bám dính Phụ gia để liên kết bê tơng dùng lọai như: Sikadur 732, Imatex C, Master Flex phải thỏa mãn tiêu kỹ thuật sau: - Phụ gia phải đảm bảo kết nối vĩnh viễn cho bê tông trộn với bê tông đông cứng phải phù hợp với tiêu chuẩn ASTM C 881-02 - Các tiêu chuẩn thí nghiệm: 86 Bảng 4.8 Các tiêu chuẩn thí nghiệm + Cường độ nén sau ngày: + Độ dãn dài đến đứt sau ngày: >1% >35N/mm2 + Môđun nén sau ngày + Cường độ kết dính với BT sau ngày: : >600Mpa >7N/mm2 + Cường độ kéo sau ngày: >14N/mm2 + Cường độ kết dính với BT sau 14 ngày: >10N/mm2 - Qua thí nghiệm phụ gia bê tông cho hạng mục cơng trình Cửa Đạt, việc xử lý tiếp giáp cơng trình thi cơng, TVTK khuyến cáo nên dùng phụ gia Sikadur 732 c) Xử lý lớp vữa xi măng M10 dày 10cm Theo quy phạm Trung Quốc lớp vữa bảo vệ IIA không nên cứng (chỉ khoảng 5Mpa) để đảm bảo tính linh hoạt bê tơng mặt lớp đệm, mặt khác phải áp sát bề mặt lớp đệm IIA (khơng có khe rỗng phía dưới) để bê tông mặt đặt trực tiếp lên lớp đệm không gây biến dạng bất lợi Ở đập Cửa Đạt, khu vực chưa thi công bê tông mặt đợt phải gia cố vữa xi măng M10 có lưới thép CQS4 đến cao trình +100m để đảm bảo chống lũ năm 2008 Vì vậy, để dảm bảo tính linh hoạt, khơng gây khe rỗng lớp vữa, kiểm tra khả tiếp giáp lớp vữa lớp đệm cần thiết phải cắt lớp vữa thành nhỏ Trình tự biện pháp xử lý phải tuân theo bước sau: Bước 1: Tháo toàn khớp nối đợt lăn vữa, bốc hết bê tơng gia cố kích thước (1x1x0.2)m Dọn bề mặt lớp vữa từ đỉnh bê tông mặt đợt đến cao trình +100m Bước 2: Kiểm tra cao độ bề mặt lớp vữa, có sai số vượt quy định cho phép phải tiến hành đục bỏ đến mái thiết kế phạm vi sai số cho phép để đảm bảo chiều dày bê tông mặt theo thiết kế Bước 3: Dùng máy cắt theo chiều dọc đợt lăn vữa (dọc theo mái đập thượng lưu) theo khe tiếp giáp lần lăn vữa để chia bề mặt để chia lớp vữa M10 thành ô (tấm) riêng biệt có B=4m, chiều dài chiều dài lần lăn vữa 87 Bước 4: Kiểm tra tiếp giáp lớp vữa lớp IIA (kể phần gia cố bê tông phần đường qua hố móng thượng lưu bờ trái), đánh giá mắt thường dùng búa gõ bề mặt toàn lớp vữa dày 7cm Đánh dấu vị trí nghi ngờ có khe (hoặc vùng) rỗng lớp vữa xi măng Đặc biệt ý vị trí đỉnh bê tơng mặt đợt chân lần lăn vữa Bước 5: Xử lý vị trí phát thấy khe rỗng: - Tại vị trí phát thấy có khe rỗng, tiến hành đục bỏ lớp vữa hết khe (vùng) rỗng Đánh xờm bề mặt lớp IIA phạm vi vùng rỗng Đắp bù lớp IIA vào khe rỗng đến mái lớp IIA theo thiết kế, vật liệu đắp phải tưới ẩm, lèn chặt đầm cóc làm phẳng mặt để đảm bảo liên kết với khối IIA trước - Làm lại lớp vữa bảo vệ vữa xi măng M7,5 dày 7cm thủ công - Trường hợp (ô) không phát khe rỗng theo biện pháp bước phải tiến hành đục (hoặc khoan) 01 lỗ đường kính 100mm cách chân (phía dưới) khoảng 2m để kiểm tra Nếu phát thấy khe rỗng xử lý biện pháp nêu trên, khơng phát thấy khe rỗng bù lại lỗ khoan vữa xi măng M7,5 Bước 6: Dọn bề mặt lớp vữa lần cuối trước đổ bê tông mặt đợt 88 Hình 4.18 Nghiệm thu cơng tác hồn thiện lớp vữa bảo vệ lớp IIA trước tiến hành thi công cốt thép, cốt pha, khớp nối mặt * Các vấn đề cần lưu ý: - Công tác xử lý tiếp giáp đặc biện quan trọng, định đến an tồn cơng trình nên phải tiến hành thật cẩn thận, theo trình tự phải tăng cường giám sát chặt chẽ Sau bước tiến hành công việc phải nghiệm thu hồ sơ đảm bảo đạt yêu cầu tiến hành bước - Xử lý khe thi công ngang tiến hành cho BTBM, bước xử lý từ đến phải tiến hành liên tục (đến đổ bê tông đợt 2), xử lý gặp trời mưa phải tiến hành lại từ đầu - Bảo quản sử dụng phụ gia bám dính phải tuân theo quy định chặt chẽ nhà sản xuất để phát huy tối đa hiệu 89 - Công tác kiểm tra xử lý khe rỗng lớp vữa bảo vệ phải tiến hành đồng toàn bề mặt bề mặt lớp vữa từ đỉnh bê tơng mặt đợt đến cao trình +100m Đặc biệt ý khu vực: Đỉnh bê tông mặt đợt 1, chân lần lăn vữa phần vữa phía đường qua hố móng thượng lưu bờ trái - Vị trí, diện tích khu vực cần xử lý khối lượng xử lý bên liên quan thống biên trường trình kiểm tra đánh giá để làm sở lập dự tốn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Công tác kiểm tra xử lý khe rỗng bê tông mặt thi công đợt lập theo hồ sơ thiết kế riêng - Riêng khu vực phía khe thi công ngang bê tông mặt đợt phát tách rời (phát sinh khe rỗng) khơng thể xử lý biện pháp nêu Biện pháp xử lý vị trí dùng loại vữa co gồm xi măng + tro bay để lấp đầy, tỷ lệ trộn: XM/bột tro bay= (1/4 đến 1/6), N/XM=0.5 (lấy theo số liệu xử lý đập Thiên Sinh Kiều – Trung Quốc), tỷ lệ trộn xác xác định thơng qua thí nghiệm trường 4.3.3.8 Thiết bị phục vụ thi công - Số lượng cốp pha trượt: 06 độ 12m (Cốt pha trượt thiết kế theo kết cấu định hình cốt pha trượt thi cơng bê tông mặt đập Tuyên Quang) - Số lượng cần trục phục vụ tháo lắp di chuyển cốp pha, cốt thép, máng kết hợp đổ bê tông: 06 Các tính cần trục bánh xích: Tải trọng nâng lớn 25 tấn, tầm với xa 37.2m - Thang lên xuống mái đập: 378 đoạn dài 3.0m - Máng vận chuyển vữa bê tông: 570 đoạn dài 2.0m - Tời điện 10 tấn: 12 4.3.3.10 Quy định an toàn lao động - Tại vị trí thi cơng đỉnh đập phải có hệ thống rào chắn cao (1.0 ÷ 1.2)m, đặt biển báo an tồn đồng thời bố trí gờ chắn xe 90 - Các tời di chuyển cốp pha, giá lắp đặt cốt thép phải neo chắn phải thử tải theo quy định trước vận hành - Vận hành máy móc, thiết bị phải tuyệt đối tuân theo hướng dẫn nhà chế tạo dẫn an toàn loại thiết bị - Các công việc tiến hành phải tuyệt đối tuân theo: Quy phạm kỹ thuật an toàn xây dựng TCVN 5308 – 91 quy trình, quy phạm hành Nhà nước 4.4 Những học kinh nghiệm - Do đặc điểm mặt bê tông dài mỏng nên dễ phát sinh nứt nẻ nguy hại Theo kinh nghiệm đập thi công giới nước ta, chiều rộng khe nứt bê tông mặt vượt 0.2mm phải tiến hành xử lý đặc biệt Để đảm bảo ổn định phải tiến hành xử lý đường nứt một, phương pháp xử lý chèn nhựa đặc biệt (có thể dùng nhựa SR) vào khe nứt dán lên phủ bảo vệ chống thấm (có thể dùng SR loại gia cường EPDM) Các loại vật liệu dùng để xử lý khe nứt mặt đập Tuyên Quang Kinh phí xử lý dự trù vào dự tốn - Bê tơng mặt phép thi công khối đập đắp vượt cao độ cần đổ > 5m, thời gian xác để đổ bê tông mặt đập Cửa Đạt định qua trình theo dõi quan trắc lún - Bê tông mặt đợt I-3 thi công từ 15/3/2008 đến 15/5/2008, thời gian nắng nóng nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bê tông Khi thi công bê tông, vật liệu bãi trữ phải làm mát hệ thống phun sương liên tục trước đưa vào trạm trộn, không tưới nước trực tiếp vào cốt liệu nhiệt độ nước ≥ 28oC Làm giảm nhiệt độ vị trí đổ (mặt đập) cách phun sương biện pháp khác, vấn đề xem xét định cụ thể trường thi công sở thuận lợi cho thi công đảm bảo kỹ thuật - Cao trình thi cơng bê tơng mặt đợt I-3 tối thiểu đến ∇+55.0m Tùy theo tình hình thực tế thi cơng bên hữu quan xem xét, định điều chỉnh 91 trường vào cuối mùa khơ năm 2008 đổ bê tơng lên cao để giảm chi phí gia cố chống lũ cho mái đập, tăng an toàn cho đập mùa lũ 2008 - Công tác đắp đập vượt lũ 2008 (đến ∇+100m) dự kiến hoàn thành vào đầu tháng 7/2008, việc đưa đá từ bãi trữ thượng lưu đắp đập kết thúc thời gian Đầu tháng cắt đường qua chân vai trái (BM2÷BM3) để thi cơng bê tơng mặt từ T2÷T14 tháng 7/2008 - Thành phần cấp phối vữa xi măng + tro bay thí nghiệm trường với thí nghiệm cấp phối bê tơng mặt để tìm cấp phối tối ưu 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Công nghệ xây dựng đập CFRD phổ biến giới, nước ta ứng dụng ngày nhiều đập Rào Quán huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, đập Tuyên Quang, đập Cửa Đạt - Thanh Hóa… Vì có nhiều ưu điểm mang lại hiệu kinh tế kỹ thuật cao Nhiều nước giới có quy trình, quy phạm riêng cho loại đập này, riêng nước ta chưa có quy trình, quy phạm thiết kế thi công cho loại đập mà hầu hết tham khảo nước khác, đặc biệt Trung Quốc, Mỹ , Nhật… để soạn quy trình, quy phạm riêng cho cơng trình xây dựng Trong luận văn tác giả tổng kết số mặt cắt điển hình CFRD vấn đề kỹ thuật như: Vật liệu đắp đập, thiết kế bố trí khối thân đập, cơng nghệ thi công phận: chân, khối đắp thân đập, khối chuyển tiếp mặt bê tông Trong luận văn tác giả nêu lên số học kinh nghiệm cơng trình Cửa Đạt kiến nghị thay đổi cốt thép lớp thành hai lớp mặt, để tăng an tồn chống thấm cho đập; cơng nghệ thi công, tổ chức thi công, lựa chọn thiết bị thi công đầm nén, tốc độ lên cao đập, chiều dày lớp đá đắp… Một học đáng giá q trình thi cơng CFRD cho phép nước lũ tràn qua cần phải tính tốn nghiên cứu kỹ cao trình, chiều rộng mặt cắt dẫn dịng tiêu phịng xói cho đập, bờ hạ lưu đập Sự cố nứt mặt bê tông xử lý học quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu nguyên nhân cách xử lý Trong luận văn thời gian trình độ có hạn nên chưa rút nhiều học sâu sắc khác II Kiến nghị Trong trình áp dụng công nghệ xây dựng đập CFRD cần phải tiến hành nghiên cứu kỹ khâu khảo sát thiết kế thi công để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật hạ giá thành xây dựng phù hợp với điều kiện nước ta 93 Cần tăng cường tổng kết, rút kinh nghiệm để làm tài liệu tham khảo để ngày hồn chỉnh cơng nghệ thiết kế thi công Cần tiến hành xây dựng tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm cho phù hợp với tình hình thực tế nước ta để tạo điều kiện cho kỹ sư thiết kế xây dựng chủ động áp dụng loại đập nước ta ngày nhiều 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TiÕng ViÖt Bộ thủy lợi điện lực Trung Quốc (1984), Quy phạm thiết kế đập đất đá kiểu đầm nén SDJ 218-84 Bộ thủy lợi điện lực Trung Quốc (1988), Quy phạm thiết kế đập đá đổ mặt bê tông SL/228-98 Bộ thủy lợi điện lực Trung Quốc (1983), Quy phạm kỹ thuật thi công đập đất đá kiểu đầm nén SDJ 213-83 PGS.TS Lê Đình Chung (2005), Đề cơng thí nghiệm trờng đầm nén đá phục vụ đắp đập hồ chứa nớc Cửa Đạt Công ty t vấn Xây dựng Thủy lợi I (2004), Báo cáo biện pháp tổ chức xây dựng, công trình đầu mối thủy lợi Cửa Đạt giai đoạn TKKT Công ty t vấn Xây dựng Thủy lợi I (2005), Quy định kỹ thuật thi công công trình đầu mối thủy lợi Cửa Đạt-Tập 2-Đập Công ty t vấn xây dựng điện I (2002), Điều kiện kỹ thuật thi công đập đá đổ bê tông mặt - công trình thủy điện Tuyên Quang Phan Đình Đại (1992), Thi công đập thủy điện Hoà Bình Nhà xuất xây dựng Đập lớn Trung Quốc tổng quan 50 năm (2000) Nhà xuất điện lực Trung Quốc 10 Quy phạm thi công đập đá đổ mặt bê tông DL/T 5128-2001 (2001), Tiêu chuẩn ngành điện lực Trung Quốc 11 Quy trình đổ nớc thí nghiệm xác định hệ số thấm QTTL B.3.74 (1974), Bộ thủy lợi (cũ) Nhà xuất Nông nghiệp 12 TS Lê Xuân Roanh (2005), Chuyên đề công nghệ thi công đất đá, Bài giảng sau đại học, Trờng đại học Thủy lợi, Hà nội 13 Tiêu chuẩn xây dựng Việt nam (2002), Công trình thủy lợi quy định chủ yếu thiết kế TCXDVN 285:2002 Nhà xuất Xây dựng 95 14 Tiêu chuẩn Việt nam (1995), Xác định khối lợng thể tích khô độ ẩm tốt đất sân thí nghiệm TCVN 4201-1995 Nhà xuất Xây dựng 15 Tiêu chuẩn Việt nam (1987), Xác định thành phần hạt tiêu lý đá TCVN 1772-1987 Nhà xuất Xây dựng 16 Tiêu chuẩn ngành (1979), Xác định độ chặt nỊn 22TCN 13-79, Bé thđy lỵi (cị) 17 Tỉng quan phát triển đập đá đổ bê tông mặt (2000), Viện nghiên cứu khoa học thủy lợi, thủy điện Trung Quốc, Lê Văn Cung dịch năm 2000 18 Trờng đại học Thủy lợi (1987), Giáo trình thi công tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp Tiếng Anh 19 Guidelines for Design of high CFRD, Hội CFRD quốc tế, 2008 20 J.Barry Cooke and L.Sherard (1985), Concrete Face Rockfill Dams Design, construction and performance American society of civil engineers 96 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 03/04/2023, 09:36