tính toán, thiết kế hầm ủ biogas cho các cơ sở chăn nuôi gia súc các quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn xả hữu định, huyện châu thành, tỉnh bến tre

99 3.4K 32
tính toán, thiết kế hầm ủ biogas cho các cơ sở chăn nuôi gia súc các quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn xả hữu định, huyện châu thành, tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Bản đồ án thực hướng dẫn giảng viên: Th.S Vũ Hải Yến Đề tài không chép đồ án tốt nghiệp khác Để hồn thành đồ án tơi sử dụng tài liệu mục tài liệu tham khảo, không sử dụng tài liệu tham khảo khác mà không ghi Nếu sai, xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định TP.HCM, ngày 17 tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Thanh Nhàn Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đồ án tốt nghiệp này, trước tiên phải kể đến công sức cô Vũ Hải Yến Em xin kính lời cảm ơn đến tận tình hướng dẫn, cung cấp cho em kiến thức quý báu, kinh nghiệm trình hồn thành đồ án Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình động viên, tạo điều kiện để em thực tốt đồ án Xin cảm ơn cha, mẹ chị! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi trường Công nghệ sinh học trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trình học tập trường Chân thành cảm ơn bạn bè góp ý, giúp đỡ, hỗ trợ sách vở, tài liệu tinh thần để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô khoa Môi trường Công nghệ sinh học Thầy Hiệu Trưởng – PGS.TSKH Hồ Đắc Lộc thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng TP.HCM, ngày 17 tháng năm 2013 Sinh viên thực Lê Thị Thanh Nhàn Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM VÀ BẾN TRE TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1.1 Tình hình chăn ni tiêu thụ thịt Việt Nam 1.2 Các hệ thống chăn nuôi 1.3 Xu hướng phát triển 1.4 Giới thiệu Bến Tre 1.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 1.4.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.1.2 Kinh tế xã hội 10 1.4.2 Tình hình chăn nuôi 11 1.5 Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi tỉnh Bến Tre 12 1.5.1 Đặc điểm chất thải chăn nuôi 12 1.5.1.1 Nguồn phát sinh chất thải 12 1.5.1.2 Khối lượng chất thải chăn nuôi 13 1.5.2 Thu gom xử lý chất thải chăn nuôi địa phương 14 1.6 Hiện trạng môi trường sở chăn nuôi tỉnh Bến Tre 15 1.7 Hiện trạng chăn nuôi huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 18 1.7.1 Số lượng đàn gia súc 18 1.7.2 Hiện trạng môi trường 20 i Đồ án tốt nghiệp 1.7.3 Giới thiệu sơ lược xã Hữu Định thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 23 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC 25 2.1 Giới thiệu khí sinh học 25 2.2 Cơ sở sinh học ngun lý hoạt động q trình tạo khí sinh học 26 2.2.1 Sự chuyển hóa sinh học trình khí sinh học 26 2.2.1.1 Giai đoạn thủy phân lên men 27 2.2.1.2 Giai đoạn tạo Axit acetic 28 2.2.1.3 Giai đoạn tạo metan 28 2.2.2 Vi sinh vật khí sinh học 28 2.2.2.1 Vi khuẩn không sinh metan 29 2.2.2.2 Vi khuẩn sinh metan 30 2.2.3 Nguyên lý hoạt động bể khí sinh học 30 2.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình sản sinh khí sinh học 31 2.2.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 31 2.2.4.2 Ảnh hưởng pH 31 2.2.4.3 Các chất dinh dưỡng 31 2.2.4.4 Ảnh hưởng lượng nguyên liệu nạp 32 2.2.4.5 Ảnh hưởng chất khoáng nguyên liệu nạp 32 2.2.4.6 Ảnh hưởng tỉ lệ chất khơ độ pha lỗng nguyên liệu 32 2.2.4.7 Ảnh hưởng chất xúc tác 33 2.3 Thiết bị khí sinh học 34 2.3.1 Các thiết bị khí sinh học giới 34 2.3.1.1 Thiết bị khí sinh học nắp 34 2.3.1.2 Thiết bị khí sinh học nắp cố định 36 2.3.1.3 Thiết bị túi chất dẻo 38 2.3.1.4 Loại thiết bị có phận tích khí riêng 39 2.3.2 Một số thiết bị khí sinh học Việt Nam 40 ii Đồ án tốt nghiệp 2.3.2.1 Thiết bị nắp 40 2.3.2.2 Loại thiết bị có phận chứa khí tách riêng 40 2.3.2.2.1 Túi ni lơng có túi chứa khí tách riêng 40 2.3.2.2.2 Kiểu bể tự hoại có túi chứa khí tách riêng 41 2.3.2.3 Loại thiết bị nắp cố định 41 2.3.3 Một số cơng trình biogas áp dụng phổ biến Việt Nam 46 2.4 Mơ hình vườn – ao – chuồng (VAC) 49 2.4.1 Một số địa phương áp dụng mơ hình VAC 50 2.4.2 Một số trang trại áp dụng mơ hình VAC tỉnh Bến Tre khu vực lân cận 52 2.4.2.1 Mơ hình VAC tỉnh Bến Tre 52 2.4.2.2 Mô hình VAC khu vực lân cận 53 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HẦM Ủ BIOGAS CHO XÃ HỮU ĐỊNH 54 3.1 Đề xuất 54 3.2 Thuyết minh công nghệ 57 3.2.1 Phương án 57 3.2.2 Phương án 57 Tính tốn, thiết kế hầm ủ khí sinh học 58 3.3 3.3.1 Các thông số ban đầu 58 3.3.1.1 Lượng chất nạp hàng ngày, Sd (l/ngày) 58 3.3.1.2 Thể tích phân hủy, Vd ( ) 59 3.3.1.3 Công suất sinh khí thiết bị, G ( 3.3.1.4 Thể tích chứa khí, Vg ( 3.3.2 /ngày) 59 ) 60 Các thơng số kích thước hầm ủ KT2 61 3.3.2.1 Bể phân hủy 61 3.3.2.2 Bể điều áp 61 3.3.2.3 Thiết kế phận phụ 62 iii Đồ án tốt nghiệp 3.3.2.3.1 Bể nạp nguyên liệu 62 3.3.2.3.2 Ống vào ống 62 3.3.3 Các thơng số kích thước hầm ủ túi HDPE 64 CHƯƠNG 4: DỰ TỐN KINH PHÍ KẾ HOẠCH THI CƠNG - VẬN HÀNH 65 4.1 Dự toán kinh phí 65 4.1.1 Phương án 65 4.1.2 Phương án 66 4.1.3 Lựa chọn công nghệ 67 4.2 Kế hoạch thi công – vận hành 68 4.2.1 Kế hoạch thi công 68 4.2.2 Vận hành 71 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC A iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Bảng 1.1 Danh mục Số lượng gia súc gia cầm sản lượng sản phẩm chăn nuôi nước ta năm 2009 Số trang Bảng 1.2 Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh địa bàn 25 xã năm 2012 13 Bảng 1.3 Tổng đàn gia súc huyện Châu Thành 11/2012 45 Bảng 1.4 Khối lượng chất thải rắn vật nuôi huyện Châu Thành 48 Bảng 1.5 Chất lượng mơi trường khơng khí số sở chăn nuôi 48 Bảng 2.1 Hiện tượng cộng hưởng đối kháng cation q trình lên men yếm khí 24 Bảng 2.2 Hàm lượng chất khô số nguyên liệu 24 Bảng 3.1 Bảng thống kê kích thước hầm ủ biogas 60 Bảng 4.1 Kinh phí hầm ủ túi HDPE 750 62 Bảng 4.2 Kinh phí hầm biogas 400 63 Bảng 4.3 Độ sâu (m) cho phép đào thành hố thẳng đứng 67 Bảng 4.4 Độ dốc nhỏ cho phép thành hố 67 Bảng 4.5 Những trục trặc cách khắc phục 69 v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 1.1 Danh mục Số lượng gia súc gia cầm sản lượng sản phẩm chăn nuôi nước ta năm 2009 Số trang Bảng 1.2 Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh địa bàn 25 xã năm 2012 13 Bảng 1.3 Tổng đàn gia súc huyện Châu Thành 11/2012 19 Bảng 1.4 Khối lượng chất thải rắn vật nuôi huyện Châu Thành 22 Bảng 1.5 Chất lượng mơi trường khơng khí số sở chăn nuôi 22 Bảng 2.1 Hiện tượng cộng hưởng đối kháng cation trình lên men yếm khí 32 Bảng 2.2 Hàm lượng chất khơ số nguyên liệu 33 Bảng 3.1 Bảng thống kê kích thước hầm ủ biogas 63 Bảng 4.1 Kinh phí hầm ủ túi HDPE 750 65 Bảng 4.2 Kinh phí hầm biogas 400 66 Bảng 4.3 Độ sâu (m) cho phép đào thành hố thẳng đứng 70 Bảng 4.4 Độ dốc nhỏ cho phép thành hố 70 Bảng 4.5 Những trục trặc cách khắc phục 72 vi Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH TT Hình 1.1 Danh mục Biểu đồ mức tăng trưởng giá trị trung bình/năm ngành chăn ni qua giai đoạn Số trang Hình 1.2 Biểu đồ sản lượng xẻ thịt qua năm Hình 1.3 Bản đồ tỉnh Bến Tre Hình 1.4 Cánh đồng lúa Bến Tre 10 Hình 1.5 Làng trồng hoa, cảnh Chợ Lách 11 Hình 1.6 Đàn vịt chăn thả bên bờ sông 16 Hình 1.7 Một hộ chăn ni xã Thành Thới B, huyện Mỏ Cày Nam xả trực tiếp phân heo mương vườn 16 Hình 1.8 Một hộ chăn ni xã Thành Thới A – huyện Mỏ Cày Nam 17 Hình 1.9 Nước thải sở chăn ni gây nhiễm mơi trường 17 Hình 1.10 Bản đồ huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 18 Hình 1.11 Chất thải chăn nuôi thải trực tiếp sông 20 Hình 1.12 Phân bị vương vãi khắp nơi, thối, dơ bẩn 21 Hình 1.13 Một dịng kênh nhiễm Châu Thành 21 Hình 1.14 Các chuồng trại chăn ni xây gần nơi 23 Hình 1.15 Bản đồ xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 23 Hình 2.1 Các giai đoạn biến đổi sinh học q trình tạo khí sinh học 27 Hình 2.2 Vi khuẩn phân hủy chất hữu tạo khí sinh học 29 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tạo thiết bị khí sinh học 34 Hình 2.4 Thiết bị nắp khơng có gioăng nước kiểu Ấn Độ 35 Hình 2.5 Thiết bị nắp có gioăng nước kiểu Viện Năng lượng 35 Hình 2.6 Thiết bị nắp khơng có gioăng Đức 36 Hình 2.7 Thiết bị nắp cố định kiểu phổ biến Trung Quốc 38 Hình 2.8 Thiết bị nắp cố định kiểu bán cầu lấy khí lắp cổ bể phân hủy Đức 38 Hình 2.9 Thiết bị túi chất dẻo Đức 39 Hình 2.10 Thiết bị nắp kiểu Viện Năng lượng kiểu Đồng Nai 40 vii Đồ án tốt nghiệp Hình 2.11 Thiết bị kiểu túi ni long với túi khí tách riêng 41 Hình 2.12 Thiết bị kiểu bể tự hoại có túi chứa khí tách riêng 41 Hình 2.13 Thiết bị nắp kiểu RDAC – 42 Hình 2.14 Thiết bị nắp cố định kiểu Đồng Nai 43 Hình 2.15 Thiết bị nắp cố định kiểu RDAC – 43 Hình 2.16 Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT1 45 Hình 2.17 Thiết bị khí sinh học nắp cố định kiểu KT2 45 Hình 2.18 Túi ủ biogas bạt nhựa HPDE 46 Hình 2.19 Hệ thống túi ủ biogas quy mơ lớn 46 Hình 2.20 Một số hình ảnh thi cơng hầm biogas KT1 47 Hình 2.21 Hầm biogas nắp (Ấn Độ) 47 Hình 2.22 Một số hình ảnh túi biogas PE 48 Hình 2.23 Một số hình ảnh hầm biogas composite 48 Hình 2.24 Một số hình ảnh hầm biogas vật liệu HPDE 49 Hình 2.25 Mơ hình ni lợn rừng ông Trự, xã Quang Vinh, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng n 50 Hình 2.26 Mơ hình vườn ao chuồng 51 Hình 2.27 Ơng Lê Đình Xn giới thiệu mơ hình 51 Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ phương án 56 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ phương án 53 viii Đồ án tốt nghiệp Thông qua trình so sánh phương án số tiêu, phương án chọn để xử lý chất thải chăn nuôi xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre phương án Kiến nghị Sau tìm hiểu tình hình mơi trường xã Hữu Định, tơi có số kiến nghị sau: - Xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải chăn nuôi sớm tốt để khắc phục ô nhiễm môi trường - Đồng thời đào tạo cán chun trách mơi trường, cán kỹ thuật để vận hành, kiểm soát bảo dưỡng hầm biogas - Thường xuyên theo dõi trạng hầm ủ, phát kịp thời nhanh chóng khắc phục cố hầm ủ - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho người dân nói chung chủ chăn ni nói riêng 75 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Khải (2009) Thiết bị khí sinh học KT1 KT2, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [2] Nguyễn Quang Khải (2009) Thiết bị khí sinh học quy mơ lớn, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [3] Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Gia Lượng (2008) Cơng nghệ khí sinh học chun khảo, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [4] Nguyễn Xn Trạch, Bùi Hữu Đồn, Vũ Đình Tơn (2011) Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội [5] Nguyễn Võ Châu Ngân (2013) Các loại hình hầm ủ biogas Đồng sông Cửu Long, Báo cáo chuyên đề, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ [6] Nguyễn Văn Hiếu (2012) Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 nhiệm vụ, giải pháp thực năm 2012, UBND tỉnh Bến Tre, Bến Tre [7] Sở nông nghiệp phát triển nông thơn (2012) Báo cáo tình hình thực kế hoạch 2012 kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2013, UBND tỉnh Bến Tre, Bến Tre [8] Sở tài ngun mơi trường (2012) Báo cáo tình hình nhiễm môi trường chăn nuôi, UBND tỉnh Bến Tre, Bến Tre [9] Trung tâm tinh học thống kê (2012) Báo cáo kết thực kế hoạch tháng đầu năm 2012 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn [10] Trung tâm kỹ thuật môi trường (2012) Điều tra, đánh giá tiêu chí mơi trường đề xuất giải pháp phục vụ xây dựng nông thôn xã giai đoạn 2012 – 2015, Báo cáo tổng hợp chuyên đề, Bến Tre 76 Đồ án tốt nghiệp [11] Trạm thú y huyện Châu Thành (2012) Tổng hợp lượng gia súc chăn nuôi huyện tháng 11/2012, UBND huyện Châu Thành, Bến Tre [12] Tống Xuân Chinh Khảo sát, đánh giá tình hình sản xuất thị trường sữa năm 2012, dự báo 2013, Cục Chăn nuôi, – 12 [13] Trần Việt Dũng, Hà Việt Hùng, Huỳnh Thị Liên Hoa, Vũ Huy Hoàng (2010) Báo cáo khảo sát người sử dụng khí sinh học 2009, Văn phịng Dự án Khí Sinh học, Hà Nội [14] Vương Văn Minh (2013), Chất thải chăn ni, Bài thuyết trình, Đại học Bình Dương, Bình Dương [15] Viện Kinh tế Nông nghiệp (2005) Các nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam, Báo cáo tổng quan, Hà Nội [16] Bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 04/2013, http://environment.mard.gov.vn/upload/20/baocao/27-09-2011_cnty.doc [17] "Cánh đồng mẫu dừa" Bến Tre, Theo Cần Thơ Online, 06/2013, http://thvl.vn/?p=277144 [18] Đánh giá chung, định hướng giải pháp phát triển chăn nuôi trang trại, tập trung giai đoạn 2007 – 2015, Cục Chăn nuôi, 04/2013, http://www.cucchannuoi.gov.vn/WebContent/bantinchannuoi/index.aspx?index= detailNews&num=20&TabID=1&NewsID=125 [19] Hầm biogas - Giải pháp sinh lời hiệu quả, Báo Nông nghiệp Việt Nam, 06/2013, http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index.php?option=com_content&task=view&id =2071&Itemid=329 77 Đồ án tốt nghiệp [20] Lê Tùng Đồng Nai: Nuôi vịt kiểu mới, cho thu nhập cao, 06/2013, http://www.anco.com.vn/vi/tin-tuc/346-dong-nai-nuoi-vit-kieu-moi-cho-thunhap-cao.html [21] Lê Thị Hạnh, Cựu chiến binh đội Trường Sơn huyện Ân Thi: Quyết thắng chiến xóa nghèo, 06/2013, http://baohungyen.vn/huyen-an-thi-tren-duongdoi-moi/201306/cuu-chien-binh-bo-doi-truong-son-huyen-an-thi-quyet-thangtrong-cuoc-chien-xoa-ngheo-314139/ [22] Nguyên Mai Chất thải rắn sản xuất nông nghiệp: Vẫn bị trôi tràn lan, 05/2013, http://cect.gov.vn/index.php?m=news&p=detailNews&newid=812 [23] Minh Trạng, Khi vai tr đảng viên phát huy, 06/2013, http://thvl.vn/?p=254428 [24] Mơ hình cũ, hiệu mới, Thông Tấn Xã Việt Nam, 06/2013, http://www.tinmoitruong.vn/kinh-doanh/mo-hinh-cu hieu-quamoi_39_22063_1.html [25] Mô hình độc đáo ơng Đồn Văn Khanh: Kết hợp nuôi rắn trồng ăn trái, Nguồn: Báo Ấp Bắc, 06/2013, http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1573&cap=3&id=3257 [26] Mơ hình nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi năm 2012, Hội Nơng Dân xã Bình Phú, 06/2013, http://thanhphobentre.bentre.gov.vn/chuyen-trang-xa-phuong/v7/t-31/n/242 [27] Mơ hình VAC thu lãi cao, Theo danviet.vn, 06/2013, http://nhanong.com.vn/print-7491-Mo-hinh-VAC-moi-thu-lai-cao.html [28] Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Gia Lượng Tình hình phát triển cơng nghệ khí sinh học (KSH) Việt Nam, 05/2013, http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tinh-hinh-phattrien-cong-nghe-khi-sinh-hoc-tai-viet-nam-9521/ 78 Đồ án tốt nghiệp [29] Ơ nhiễm mơi trường chăn ni biện pháp giải quyết, Sở tài nguyên môi trường Bến Tre, 04/2013, http://www.sotnmt-bentre.gov.vn/index.php?cires=News&in=viewst&sid=289 [30] Sản xuất biogas từ phân hữu cơ, Hóa học ngày nay, 05/2013, http://hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-hoc-nongnghiep/819.html [31] Sóc Trăng: Từ phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, Thông Tấn Xã Việt Nam 18/12/2002, 06/2013, http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=123&News=1552&CategoryID=13 [32] Thu Hồng, Mơ hình VACR cho thu nhập gần 100 triệu đồng/năm, 06/2013, http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=10054&cap=3&id=14455 [33] Tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, Tổng cục thống kê, 04/2013, http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13419 [34] Tuyết Ngọc, Chuyện ông Đầm làm giàu từ mô hình VAC, 06/2013, http://lamdongtv.vn/kinh-te/201206/Chuyen-ong-dam-lam-giau-tu-mo-hinh-VaC47502/ [35] Xây dựng trang trại chăn nuôi thân thiện với môi trường, Trang tin xúc tiến thương mại, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 04/2013, http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTMSites/viVN/76/tapchi/141/144/868/Default.aspx, http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTMSites/viVN/76/tapchi/141/144/867/Default.aspx 79 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC A QCVN 01 - 14: 2010/BNNPTNT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐIỀU KIỆN TRẠI CHĂN NI LỢN AN TỒN SINH HỌC QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định điều kiện an tồn sinh học trang trại chăn ni heo phạm vi nước 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân chăn nuôi heo theo quy mô trang trại 1.3 Giải thích từ ngữ Các thuật ngữ quy chuẩn hiểu sau: 1.3.1 An toàn sinh học chăn nuôi heo: Là biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa hạn chế lây nhiễm tác nhân sinh học xuất tự nhiên người tạo gây hại đến người, gia súc hệ sinh thái 1.3.2 Chất thải chăn nuôi heo: Bao gồm chất thải rắn chất thải lỏng Chất thải rắn bao gồm phân, gia súc chết, thai Chất thải lỏng nước tiểu, chất nhầy, nước rửa chuồng trại rửa dụng cụ dùng chăn nuôi 1.3.3 Tiêu độc khử trùng: Là biện pháp học, vật lý, hoá học, sinh học sử dụng để làm sạch, vệ sinh, khử trùng loại bỏ tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng mầm bệnh khác gia súc, bệnh lây người vật 1.3.4 Đường giao thơng chính: Là đường giao thơng liên xã, liên huyện liên tỉnh QUY ĐỊNH VỀ KỸ THUẬT 2.1 Vị trí, địa điểm Đồ án tốt nghiệp 2.1.1 Vị trí xây dựng trang trại phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất địa phương, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép 2.1.2 Khoảng cách từ trang trại đến trường học, bệnh viện, khu dân cư, nơi thường xun tập trung đơng người, đường giao thơng chính, nguồn nước mặt tối thiểu 100m; cách nhà máy chế biến, giết mổ heo, chợ buôn bán heo tối thiểu km 2.1.3 Nơi xây dựng trang trại phải có nguồn nước đủ trữ lượng cho chăn nuôi; đảm bảo điều kiện xử lý chất thải theo quy định 2.2 Yêu cầu chuồng trại 2.2.1 Trại chăn nuôi phải có tường hàng rào bao quanh nhằm kiểm soát người động vật vào trại 2.2.2 Trại chăn ni phải bố trí riêng biệt khu: khu chăn nuôi; khu vệ sinh, sát trùng thiết bị chăn nuôi; khu tắm rửa, khử trùng, thay quần áo cho công nhân khách thăm quan; khu cách ly heo ốm; khu mổ khám lâm sàng lấy bệnh phẩm; khu tập kết xử lý chất thải; khu làm việc cán chuyên môn; khu phụ trợ khác (nếu có) 2.2.3 Cổng vào trại chăn nuôi, khu chuồng nuôi lối vào dãy chuồng ni phải bố trí hố khử trùng 2.2.4 Chuồng ni heo phải bố trí hợp lý theo kiểu chuồng vị trí, hướng, kích thước, khoảng cách dãy chuồng theo quy định hành chuồng trại 2.2.5 Nền chuồng phải đảm bảo không trơn trượt phải có rãnh nước chuồng sàn, có độ dốc từ 3-5% chuồng 2.2.6 Vách chuồng phải nhẵn, khơng có góc sắc, đảm bảo heo không bị trầy xước cọ sát vào vách chuồng Đồ án tốt nghiệp 2.2.7 Mái chuồng phải đảm bảo không bị dột nước mưa 2.2.8 Đường nước thải từ chuồng ni đến khu xử lý chất thải phải kín, đảm bảo dễ nước khơng trùng với đường nước khác 2.2.9 Các thiết bị, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống phải đảm bảo không gây độc dễ vệ sinh tẩy rửa 2.2.10 Các dụng cụ khác chuồng trại (xẻng, xô, ) phải đảm bảo dễ vệ sinh, tẩy rửa sau lần sử dụng 2.2.11 Các kho thức ăn, kho thuốc thú y, kho hoá chất thuốc sát trùng, kho thiết bị, phải thiết kế đảm bảo thơng thống, khơng ẩm thấp dễ vệ sinh, tiêu độc khử trùng 2.3 Yêu cầu giống 2.3.1 Heo giống mua ni phải có nguồn gốc rõ ràng, khoẻ mạnh, có đầy đủ giấy kiểm dịch phải có cơng bố tiêu chuẩn chất lượng kèm theo Trước nhập đàn, heo phải nuôi cách ly theo quy định hành 2.3.2 Heo giống sản xuất sở phải thực công bố tiêu chuẩn Chất lượng giống phải bảo đảm tiêu chuẩn công bố 2.3.3 Heo giống phải quản lý sử dụng phù hợp theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.4 Thức ăn, nước uống 2.4.1 Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi heo phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn phần ăn loại heo 2.4.2 Không sử dụng thức ăn thừa đàn heo xuất chuồng, thức ăn đàn heo bị dịch cho đàn heo Đồ án tốt nghiệp 2.4.3 Bao bì, dụng cụ đựng thức ăn đàn heo bị dịch bệnh phải tiêu độc, khử trùng 2.4.4 Nước dùng cho heo uống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng bảng 1, phần phụ lục Quy chuẩn 2.4.5 Trong trường hợp phải trộn thuốc, hoá chất vào thức ăn, nước uống nhằm mục đích phịng bệnh trị bệnh phải tuân thủ thời gian ngừng thuốc, ngừng hoá chất theo hướng dẫn nhà sản xuất; không sử dụng kháng sinh, hoá chất danh mục cấm theo quy định hành 2.5 Chăm sóc, ni dưỡng 2.5.1 Các trại chăn ni phải có quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng phù hợp loại heo theo giai đoạn sinh trưởng phát triển 2.5.2 Mật độ nuôi, cung cấp thức ăn nước uống, vệ sinh thú y phải phù hợp theo quy định hành 2.6 Vệ sinh thú y 2.6.1 Chất sát trùng hố sát trùng cổng vào trại chăn nuôi, khu chăn nuôi chuồng nuôi phải bổ sung thay hàng ngày 2.6.2 Tất phương tiện vận chuyển vào trại chăn nuôi, khu chăn nuôi phải qua hố khử trùng phải phun thuốc sát trùng Mọi người trước vào khu chăn nuôi phải thay quần áo, giầy dép mặc quần áo bảo hộ trại; trước vào chuồng nuôi phải nhúng ủng giầy dép vào hố khử trùng 2.6.3 Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn nuôi, chuồng ni lần/2 tuần; phun thuốc sát trùng lối khu chăn nuôi dãy chuồng ni lần/tuần khơng có dịch bệnh, lần/ngày có dịch bệnh; phun thuốc sát trùng Đồ án tốt nghiệp heo lần/tuần có dịch bệnh dung dịch sát trùng thích hợp theo hướng dẫn nhà sản xuất 2.6.4 Định kỳ phát quang bụi rậm, khơi thông vệ sinh cống rãnh khu chăn ni lần/tháng 2.6.5 Khơng vận chuyển heo, thức ăn, chất thải hay vật dụng khác chung phương tiện; phải thực sát trùng phương tiện vận chuyển trước sau vận chuyển 2.6.6 Phải vệ sinh máng ăn, máng uống hàng ngày 2.6.7 Có biện pháp để kiểm sốt trùng, lồi gặm nhấm động vật khác (nếu có) khu chăn ni Khi sử dụng bẫy, bả phải có biển thơng báo ghi sơ đồ chi tiết vị trí đặt bẫy, bả thường xuyên kiểm tra thu gom để xử lý 2.6.8 Thực quy định tiêm phòng cho đàn heo theo quy định Trong trường hợp trại có dịch, phải thực đầy đủ quy định hành chống dịch 2.6.9 Áp dụng phương thức chăn nuôi "cùng vào ra" theo thứ tự ưu tiên khu, dãy, chuồng, ô 2.6.10 Sau đợt nuôi phải làm vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuồng, dụng cụ chăn nuôi để trống chuồng ngày trước đưa heo đến Trong trường hợp trại bị dịch, phải để trống chuồng 21 ngày 2.7 Xử lý chất thải bảo vệ môi trường 2.7.1 Các trại chăn nuôi bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải q trình chăn ni 2.7.2 Chất thải rắn phải thu gom hàng ngày xử lý nhiệt, hoá chất, chế phẩm sinh học phù hợp Chất thải rắn Đồ án tốt nghiệp trước đưa phải xử lý đảm bảo vệ sinh dịch tễ theo quy định hành thú y 2.7.3 Các chất thải lỏng phải dẫn trực tiếp từ chuồng nuôi đến khu xử lý đường thoát riêng Chất thải lỏng phải xử lý hoá chất phương pháp xử lý sinh học phù hợp Nước thải sau xử lý, thải môi trường phải đạt tiêu chuẩn bảng 2, phần phụ lục Quy chuẩn QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 3.1 Chứng nhận hợp quy 3.1.1 Trang trại chăn nuôi heo phải chứng nhận hợp quy điều kiện chăn ni heo an tồn sinh học theo quy định Quy chuẩn chịu giám sát quan quản lý có thẩm quyền 3.1.2 Phương thức đánh giá, chứng nhận hợp quy thực theo Thông tư số 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3.2 Công bố hợp quy 3.2.1 Tổ chức, cá nhân chăn nuôi heo quy định mục 1.2 Quy chuẩn phải thực công bố hợp quy đăng ký hợp quy Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh 3.2.2 Hoạt động công bố hợp quy phải đáp ứng yêu cầu công bố hợp quy quy định Thông tư số 83/2009/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 12 năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3.3 Giám sát, xử lý vi phạm 3.3.1 Cục Chăn nuôi, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, tra việc thực Đồ án tốt nghiệp Quy chuẩn theo phân công, phân cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3.3.2 Việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm phải tuân thủ theo quy định pháp luật hành 3.4 Tổ chức thực 3.4.1 Chủ sở chăn nuôi heo thuộc đối tượng mục 1.2 phải áp dụng Quy chuẩn 3.4.2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao Cục Chăn nuôi phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra, tra việc thực Quy chuẩn 3.4.3 Trong trường hợp quy định Quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo quy định nêu văn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 3.4.4 Trong trường hợp Việt Nam ký kết hiệp định song phương đa phương mà có điều khoản khác với quy định Quy chuẩn thực theo điều khoản hiệp đinh song phương đa phương Bảng Yêu cầu vệ sinh thú y nước uống cho heo TT Tên tiêu Đơn v ị tính Giới hạn tối đa Phương pháp thử I Thành phần vô TCVN 6182-1996 (ISO Asen mg/l 0,05 6595-1982) TCVN 6181-1996 (ISO Xianua(CN) mg/l 6703-1984) Chì ( Pb) mg/l 0,1 TCVN 6193-1996 (ISO Đồ án tốt nghiệp 8286-1986) TCVN 5991-1995 (ISO Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,1 5666/3-1989) II Vi sinh vật TCVN 6187-1996 (ISO Vi khuẩn hiếu khí VK/ml 10000 9308-1990) TCVN 6187-1996 (ISO Coliform tổng số MPN/100ml 100 9308-1990) Giới hạn tối đa Phương pháp thử Bảng Yêu cầu vệ sinh nước thải chăn nuôi heo TT Tên tiêu Đơn v ị tính Coliform tổng số MPN/100ml 5000 Coli phân MPN/100ml 500 Salmonella MPN/50ml KPH Ghi chú: KPH - Không phát TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990) TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990) SMEWW 9260B BM05/QT04/ĐT Khoa: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Phiếu dán trang báo cáo ĐA/KLTN) Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (sĩ số nhóm……): Lê Thị Thanh Nhàn MSSV: 0951080062 Lớp: 09DMT2 Ngành : Môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật mơi trường Tên đề tài : Tính tốn, thiết kế hầm ủ biogas cho sở chăn nuôi gia súc quy mô vừa nhỏ địa bàn xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre Các liệu ban đầu : - Bài giảng quản lý chất thải chăn ni PGS.TS Bùi Hữu Đồn – chủ biên; PGS.TS Nguyễn Xn Trạch; PGS.TS Vũ Đình Tơn (2011) - Báo cáo tổng quan: Các nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam Viện kinh tế nông nghiệp - Tủ sách khí sinh học tiết kiệm lượng: Cơng nghệ khí sinh học chun khảo – Nguyễn Quang Khải Nguyễn Gia Lượng; Thiết bị khí sinh học KT1 KT2 – Nguyễn Quang Khải Các yêu cầu chủ yếu - Giới thiệu tổng quan tình hình chăn nuôi Việt Nam Bến Tre - Tổng quan cơng nghệ khí sinh học - Giới thiệu tình hình chăn ni xã Hữu Định - Tính tốn, thiết kế hầm ủ khí sinh học - Dự tốn kinh phí cho cơng trình thiết kế Kết tối thiểu phải có: 1) Báo cáo thuyết minh hầm ủ biogas cho xã Hữu Định 2) Các vẽ kỹ thuật hầm ủ biogas Ngày giao đề tài: 08/04/2013 Chủ nhiệm ngành (Ký ghi rõ họ tên) Ngày nộp báo cáo: 17/07/2013 TP HCM, ngày … tháng … năm ……… Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HẦM Ủ BIOGAS CHO CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI GIA SÚC QUY MÔ VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỮU ĐỊNH, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH BẾN TRE Ngành: MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Hải Yến Sinh viên thực MSSV: 0951080062 : Lê Thị Thanh Nhàn Lớp: 09DMT2 TP Hồ Chí Minh, 2013 ... Tính tốn, thiết kế hầm ủ biogas cho sở chăn nuôi gia súc quy mô vừa nhỏ địa bàn xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành tìm hiểu trạng hộ chăn ni địa bàn. .. thức việc bảo vệ môi trường phát triển nghề chăn nuôi bền vững Do đề tài "Tính tốn, thiết kế hầm ủ biogas cho sở chăn nuôi gia súc vừa nhỏ xã Hữu Định, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre" công việc... thải chăn nuôi sở chăn nuôi Hiện nay, chất thải chăn nuôi xử lý hiệu phương pháp sử dụng hầm ủ biogas, nhiên kinh phí xây dựng lắp đặt hầm ủ biogas lại cao sở chăn nuôi quy mô vừa nhỏ đa số sở

Ngày đăng: 26/04/2014, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NOI DUNG

  • PHIEU GIA DE TAI

  • TRANG BIA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan