1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cafe bar mondrian

64 382 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 8,47 MB

Nội dung

HUTECH LỜI CẢM ƠN  Qua quá trình hc tp ti trng ại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Ph H Chí Minh cùng vi thi gian thc tp và đi thực tế nhiều nơi, nh s hng dn và ch bo tn tình ca các Thy, Cô đã to đđiu kin để em nm bt đđc nhng kin thc c bn, tip cn đđc thc t và hc đđơc nhiu đđiu b ích. Em xin chân thành cm n toàn th q Thy, Cô trng ại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Ph H Chí Minh, khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp ngành Thiết Kế Nội Thất. Các thầy cô đã truyn đt cho em nhng kin thc vô cùng q báu. Nht là Thy inh Anh Tun là giáo viên hng dn em làm đ án tt nghip trong sut thi gian qua. Em xin chúc toàn thể q Thy, Cô trong trường có nhiều sức khỏe và thành công. Sv. Từ Việt Thắng HUTECH MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 I. CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG PHÁI NEO-PLASTICISM. 3 1.1. Khái niệm Neo-plasticism. 1.2. Quá trình hình thành, phát triển Neo-plasticism. 1.2.1. Modrian – người tiên phong của trường phái Neo-plasticism. 1.2.2. Sự hình thành và phát triển của Neo-plasticism. 1.3. Hình thức thể hiện của Neo-platicism. 11 1.3.1.Về đường nét. 1.3.2.Về hình, mảng. 1.3.3.Màu sắc. 1.3.4.Ánh sáng. 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến Neo-plasticism. 17 1.4.1.Thẩm mỹ xã hội. 1.4.2.Vật liệu. 1.4.3.Đònh luật về thò giác. 1.5. Ứng dụng Neo-platicism trong một số lónh vực mỹ thuật. 24 1.5.1. Mỹ thuật tạo hình. 1.5.2. Mỹ thuật công nghiệp. 1.6. Xu hướng. II.CHƯƠNG 2: 34 ỨNG DỤNG CỦA NEO-PLASTICISM TRONG KIẾN TRÚC, NỘI THẤT 2.1.Ứng dụng trong kiến trúc, nội thất. 2.1.1.Kiến trúc. 2.1.2.Nội thất: 2.1.3.Trang thiết bò nội thất. 2.2.Đề xuất. III. ỨNG DỤNG: 46 GIỚI THIỆU HỒ SƠ KIẾN TRÚC PHÂN CHIA KHÔNG GIAN MẶT BẰNG TRỆT MẶT BẰNG LỬNG * Các mặt cắt công trình: * Mặt bằng bố trí nội thất: * Mặt bằng trần: 1. Nhim v thit k: 2. Phương pháp thiết kế: IV. KẾT LUẬN: 58 HUTECH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (CAFE BAR MONDRIAN) Chuyên ngành: THIT K NI THT Mã số ngành: 301 GVHD:Thy.INH ANH TUN SVTH: T VIT THNG Tp.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2010 HUTECH 1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: CAFE BAR MONDRIAN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 22/03/2010 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/07/2010 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn 1/ Thầy. ĐINH ANH TUẤN …………………………………………………………………… 2/ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Nội dung và yêu cầu ATN đã được thông qua Bộ môn. Ngày tháng năm 20 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐI HC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA :M THUT CƠNG NGHIP BỘ MÔN: THIẾT KẾ NỘI THẤT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: T  VIT THNG MSSV: 106301115 NGÀNH: THIT K NI THT LỚP: 06DNT2 PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): ……………………………………… Đơn vò:……………………………………………………………………………… Ngày bảo vệ:……………………………………………………………………. Điểm tổng kết:………………………………………………………………… Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: ……………………………………………………. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HUTECH NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Điểm số bằng số___________Điểm số bằng chữ._______________ TP.HCM, ngày…….tháng……… năm 2010 (GV hướng dẫn ký và ghi rõ họ tên) HUTECH Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài: Ngoài tính chất căn bản là sự chuyển động của màu sắc, bằng những ấp ủ của mình và mong muốn thể hiện những ý đồ đột phá mới, em còn đặt vấn đề về phong cách tranh Mondrian thông qua sự chuyển động của hình khối và ánh sáng. Để thể hiện quan niệm đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài tốt nghiệp của mình là : “Cafe Bar Mondrian”. Với một đề tài tốt nghiệp, có thể là một công trình, có thể là một mô hình kiểu mẫu và có thể là một chuyên đề về một thành tố chuyên môn nào của lónh vực thiết kế nội thất. Mondrian còn khá mới mẻ đối với quan niệm của người dân Việt Nam. Trong đời sống hiện tại, giá trò và tính đại chúng của nó phải được nhà thiết kế đặt tên và chỉ đònh vì phần lớn người dân Việt Nam chưa thể chủ động nhận ra được phong cách Mondrian. Nếu cách thức nhận dạng phong cách này còn chưa mang tính phổ cập thì việc ứng dụng còn là một khoảng cách rất xa. Ứng dụng Mondrian vào một không gian sống điển hình là một thông điệp em mong muốn được gởi đến các bạn bè sinh viên cùng chuyên ngành, quý thầy cô và đội ngũ nhà thiết kế chuyên nghiệp ngoài xã hội về những tâm huyết và dự đònh của mình cho đồ án tốt nghiệp. Mondrian cần những tác phẩm nghiên cứu và ứng dụng tiên phong để có thể dần tìm đến những ngóc ngách của cuộc sống, đặc biệt là nghề thiết kế. Phong cách tranh Mondrian và ứng dụng của nó chưa được đặt vấn đề trong các đồ án tốt nghiệp trước đây và cũng chưa được đặt tên theo đúng tính chất của nó. Vì vậy, đồ án này cũng có thể là cách em tìm lại tính đại chúng cho phong cách tranh Mondrian. Không gian cafe bar điển hình của em thực chất cũng chỉ khu vực sảnh đón, khu vực cafe vip, sàn nhảy, sân khấu, cafe máy lạnh, khu cafe sân vườn . . ., những không gian cafe gần gũi, thân quen của con người. Con đường nhanh nhất để phong cách tranh Mondrian lan tỏa và mang tính đại chúng với người dân Việt Nam trứơc tiên là phải thông qua những không gian cafe bar! * Ý tưởng thiết kế không gian cafe bar Mondrian. Thiết kế không gian cafe bar theo phong cách Mondrian. HUTECH Trang 2 * Nghiên cứu về một không gian cafe. - Chức năng của một không gian cafe. - Cách tổ chức sắp xếp trong một không gian cafe. - Các cụm chức năng chính. - Cách bố trí và phân chia khu vực cho những cụm chức năng. - Phân luồng giao thông trong không gian cafe. - Những yêu cầu về thẩm mỹ cho một quán cafe bar. - Các phương pháp bố trí ánh sáng, âm thanh trong một quán cafe bar. * Ứng dụng Mondrian trong cafe. Tập trung nghiên cứu phong cách, trường phái Neo-plasticism được đúc kết, cô đọng, cảm nhận theo phong cách riêng và ứng dụng vào thiết kế cho công trình cafe bar. Trường phái Neo-plasticism bản thân là hiện đại, do đó, màu sắc, ánh sáng, hình khối, vật liệu xác đònh đơn giản, cách điệu từ những vật dụng trong cuộc sống đời thường, mang tính công năng, thẩm mỹ và hiệu quả. Mặc dù đãù ra đời từ lâu nhưng tính ứng dụng của Neo-plasticism chưa cao đối với Việt Nam (vì văn hóa, khí hậu, tính cách). Do đó mục đích muốn đưa ra một số giải pháp để ứng dụng trường phái Neo-plasticism vào các công trình cafe bar ở Việt Nam. Xãù hội Việt Nam đang từng bước phát triển và hội nhập đa chiều với thế giới về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật,… Mức sống của người dân ngày một cao, trình độ văn hóa và trình độ thẩm mỹ cũng ngày càng phát triển hơn. Nhu cầu về một không gian nội thất cafe bar là phù hợp với cuộc sống, không cầu kỳ, phức tạp và mang giá trò thẩm mỹ cao càng được quan tâm hơn. Xu hướng hiện đại, đơn giản, ấn tượng. Bài tốt nghiệp em muốn đưa thêm những ý tưởng về thiết kế nội thất và trang thiết bò nội thất dựa trên các tác phẩm điêu khắc của trường phái Neo-plasticism. HUTECH Trang 3 I. CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ TRƯỜNG PHÁI NEO-PLASTICISM. 1.1. Khái niệm Neo-plasticism. Phát âm: Neo•plasticism Giải nghóa: Neo : mới, hiện đại, ở dạng mới hơn, tân. Plasticism : tính tạo hình. Neo-plasticism: là trường phái trừu tượng có sự cách tân trong tính tạo hình dựa trên những tính chất cơ bản của trường phái trừu tượng, trường phái lập thể cổ điển. Neo-plasticism được dòch sang tiếng việt là Tân Tạo Hình. 1.2. Quá trình hình thành, phát triển Neo-plasticism. 1.2.1. Modrian – người tiên phong của trường phái Neo-plasticism. Pieter Cornelis "Piet" Mondrian, sau năm 1912 đổi thành Mondrian (sinh ngày 7/3/1872 mất ngày 1/2/1944), là một họa só người Hà Lan. Năm 1892, khi tròn 20 tuổi ông đã lên Amsterdam để học vẽ. Năm 1911, triển lãm tranh của ông lần đầu tiên ra mắt công chúng Amsterdam. Cuối tháng 12 thì ông tới Paris. Năm 1914, ông trở lại quê hương - Hà lan để tham gia nhóm nghệ só thuộc đòa ở Laren. Ông là một cộng tác viên quan trọng của nhóm De Stijl, do Theo van Doesburg sáng lập. Năm 1917, được sự công tác của Theo Van Doesburg ông đã cho in số đầu tiên của tờ báo De Stijl.Tại đây Mondrian phát triển một thể loại mới của trường phái trừu tượng gọi là trường phái Neo-Plasticism(trường phái tân tạo hình). Theo ông, hội họa không nên chỉ tái hiện lại một cách thô thiển những đường nét của vật thật, mà phải thể hiện vật thể qua những đường nét cơ HUTECH Trang 4 bản nhất cùng với linh hồn đã làm nên vật thể đó. Với quan niệm này, Mondrian đã tiến tới sự đơn giản tối đa những màu sắc sử dụng trong tranh và những đường cong được thay thế dần bằng đường thẳng Vì vậy, trường phái này của Mondrian bao gồm một hệ thống các đường thẳng ngang, dọc và sử dụng 3 màu sắc chính là đỏ, vàng, xanh. Năm 1920, ông bắt tay vào viết cuốn sách "Neo- plasticism". Năm 1925, sách của ông đã được in ở Đức. Năm 1926 – 1931, Mondrian vẽ tranh cho phòng thư viện riêng. Cũng tại thời điểm này ông bắt đầu nghiên cứu và đưa ra được những khái niệm trong kiến trúc mới và quy hoạch đô thò. Tranh vẽ của ông được nhiều người quan tâm và mua chúng. Ông được mời để vẽ tranh cho tòa thò chính thành phố Hilversum. Năm 1941, cuốn tự thuật "Cách nhìn hiện thực" của ông được xuất bản. Năm 1944, ông bò viêm phổi và đã qua đời trong khi cuốn sách cuối cùng của ông còn dở dang. 1.2.2. Sự hình thành và phát triển của Neo-plasticism. Piet Mondrian trước tiên chòu ảnh hưởng những màu sắc rực rỡ của Van Gogh, rồi chuyển qua hình thức thay thế những màu tự nhiên bằng những màu nguyên thủy. Ngay từ những thời kỳ đầu thẩm thức của ông rõ ràng nghiêng về một lối cấu trúc đường nét và sự đối chọi chặt chẽ giữa đường đứng và đường ngang. Bò cuốn theo các khuynh hướng nghệ thuật hiện đại thời ấy, trong đó rất đáng kể trường phái lập thể (với ông là một mô thức lập thể phân tích), ông đến Paris năm 1912, ở đây ông khám phá Cézanne, Braque và Picasso. Ông bắt đầu đi tìm những lối phân rời hình thức, vẽ trừu tượng (loạt tranh CÂY) và sau đó vượt qua cả kinh nghiệm trừu tượng để đạt tới một nghệ thuật bất kể thực tại, sắp xếp liền nhau những đường thẳng và màu sắc theo một “lối biểu hiện tự do những tương quan” nhưng vẫn giữ “tính cách tương đối và giới hạn”: đường nét trong những “bố cục” ngày càng đơn giản và đầy tính cách và nhòp điệu của ông là những đường thẳng đứng hoặc ngang, và màu sắc giới hạn trong ba màu căn bản, đỏ, vàng, lam, hoặc những không màu như trắng, đen, xám - các mảng màu như thế sẽ nằm gọn trong các hình vuông hoặc hình chữ nhật (loạt tranh MẶT TIỀN), sau này có khi là hình thoi. Những hình thức tranh tiêu biểu của Mondrian HUTECH Trang 5 Khoảng 1919, một ngọn gió nghệ thuật khác đã khiến ông từ bỏ những chấn song để bước vào cái mà sau đó ông gọi là lối tạo hình mới. Khi Thế chiến II sắp bùng nổ, ông qua London, và sau đó là New York. Ở Mỹ, bắt đầu năm 1940, ông thay thế những đường nét đen bằng những dải màu gồm nhiều hình chữ nhật hay hình vuông màu nhỏ và đã đem lại cho tranh ông một thứ trữ tình “vui tươi”, cho nên nhiều người vẫn cho rằng vào những năm cuối đời, ông hoàn toàn thoát khỏi những ám ảnh (bấy giờ có khuynh hướng) gia tăng các đường thẳng màu đen, và đã quyết đònh bỏ mọi thứ màu đen trên tranh mình. Broadway Boogie Woogie-1942/43 Victory Boogie Woogie (unfinished)-1943/44 (sơn dầu trên vải, 127 cm X 127 cm) (sơn dầu và giấy trên vải, 177.5 cm X 177.5 cm) Khi ông qua đời ngày 1 tháng 2 năm 1944 ở New York, báo chí nước Mỹ đã đồng thanh vinh danh, và ngày nay không ai không nhớ đến ảnh hưởng sâu đậm và lâu dài của tác phẩm ông, được triển khai không những ở trường phái Bauhaus mà cả đến những nhóm nghệ thuật “Tròn và Vuông”, rồi “Trừu tượng - Sáng tạo” sau đó. Ngoài lónh vực hội họa Mondrian còn được biết đến như là cha đẻ của ngành thiết kế đồ họa. Ông là một trong những người tiên phong về lónh vực này. Cấu trúc lưới cơ bản của ông là tiền đề cho bố trí thiết kế đồ họa. Neo-plasticism ảnh hưởng rất rõ ràng trong nghệ thuật quảng cáo vào những năm 1930 và về sau. Vào cuối thế kỷ 19 ở Châu Âu, đặc biệt là ở Anh quốc, phong trào thiết kế đồ họa bắt đầu phát triển dựa trên hệ thống các dòng, cột được chia cắt và sắp xếp trên mặt bằng theo Mondrian. Bố cục trên tranh Mondrian như một triết lý đònh hướng rõ ràng cho các thiết kế đồ họa sau này. Mọi sự khẳng đònh của Mondrian trong nội dung của những bức tranh đã thích nghi một cách dễ dàng cho việc phục vụ trong quảng cáo. Hệ thống này còn được sử dụng trong in ấn và bố trí trang web cho đến thời đại ngày nay.Về sau, những đònh hướng của Mondrian tiếp tục [...]... vuông góc với nhau Mondrian đã thể hiện ý thức của người nghệ só với sự vật khách quan bằng phương pháp trừu tượng mới Trong tranh, ông đã áp dụng cấu trúc gợi mở, kết hợp các mảng màu với những đường vuông góc, đường ngang màu đen để tạo ra sự cân bằng cho tòan cục Đường nét đơn giản, mang tính nhòp điệu Áp dụng tỉ lệ vàng về phân chia các điểm trên một đọan thẳng, hầu hết tranh của Mondrian ở thời kì... mảng Quan điểm của Mondrian là trong thực tế bất kì hình dạng nào cũng đều được tạo nên từ các hình học cơ bản cũng như màu sắc nào cũng được tạo ra từ sự kết hợp khác nhau của màu đỏ, xanh, vàng Vì vậy ông đã sử dụng cách thức đơn giản hình dạng hình học và màu sắc chính để thể hiện thực tế, bản chất và logic của một vấn đề Trang 13 Các hình thái khối đưa về dạng hình học phẳng C H Mondrian sử dụng... vàng và dãy số Fibonacci Bố cục số 2 với đỏ, xanh và vàng-1930 (Ví dụ minh họa cho cách áp dụng các chữ nhật vàng trong tranh Mondrian) Trang 14 C H 1.3.3.Màu sắc Sử dụng màu bậc 1(đỏ, vàng, xanh) kết hợp với không màu (đen, trắng, xám) Những màu sắc chính sử dụng trong tranh Mondrian H U TE Các hình chữ nhật chỉ được dùng màu trắng, đỏ, xanh, vàng Nền tranh là màu trắng chiếm vò trí chủ đạo, Các đường... một Architectonic Constructions và Spatial Force Constructions vào giữa những năm 1916 và 1921 Piet Mondrian cũng tham gia vào bằng ngôn ngữ trừu tượng của ông với những đường thẳng và ngang, những hình vuông đầy màu sắc, giữa những năm 1915 và 1919, trường phái Neo-Plasticism là một trào lưu mỹ thuật mà Mondrian, Theo van Doesburg và những người khác trong nhóm De Stijl hướng đến để tái hiện lại một... tranh Mondrian hay nói cách khác là trường phái Neoplasticism bao gồm hai yếu tố chính gồm: đường nét và màu sắc Nhưng hơn hết, sự khác biệt dễ nhận thấy của trường phái này là cách sử dụng màu sắc Những màu sắc bật 1 nổi bật, tươi mới luôn gây được sự thu hút thò giác tốt Và nói đến màu sắc mà không nói đến chất liệu là một thiếu sót, bởi phần lớn màu sắc được quyết đònh bởi chất liệu Tranh của Mondrian. .. khắc trừu tượng người Bỉ, đồng thời là thành viên sáng lập De stijl Học mỹ thuật tại Viện Hàn lâm Nghệ thuật Mỹ ở Antwerp và Brussels những năm 1914-1918 khi làm việc ở Hà Lan Vantongerloo gặp Piet Mondrian, Bart van der Leck, và Theo van Doesburg và cộng tác với họ trên các tạp chí De Stijl, được thành lập vào năm 1917 “ Interrelation of Volumes from the Ellipsoid ”, 1926Th ch cao(40 x 47 x 26 cm) 1926Th... ấn, bố cục và hình Sử dụng bố cục theo kiểu Mondrian là một trong những cách đònh dạng phổ biến nhất Tận dụng theo những đường kẻ dày hoặc vạch kẻ nhỏ nét màu đen và những khối tô đồng màu chia bản vẽ thành những ô hình chữ nhật, ô vuông ngang dọc, đặc biệt phổ biến đối với các nhà dàn trang báo Dựa trên sự phối hợp tinh tế giữa ô khối và màu sắc, bố cục Mondrian vẫn là một trong những nguyên tắc bố... làm nên tên tuổi của Yves Saint Larent là vào năm 1965, khi ông cho ra đời bộ sưu tập mang ảnh hưởng hội họa Mondrian trường phái Cubism (lập thể), với những chiếc váy ngắn hầu như không có eo, trang trí những ô màu sặc sỡ gồm các sắc trắng, đen, vàng, xanh, đỏ Cho đến tận ngày nay, thiết kế Mondrian của nhà thiết kế Yves Saint Laurent vẫn còn giữ nguyên tầm ảnh hưởng của nó lên mọi thời đại và vẫn... thẳng phân chia phần lớn là sử dụng màu đen, về sau được thay thế bởi màu vàng, đỏ, xanh Giới hạn của khung tranh được xem như sơn màu đen Ví dụ minh họa cho thấy bước chuyển tiếp về màu sắc trong tranh Mondrian sau khi ông thóat khỏi “ám ảnh” về những đường thẳng màu đen Bố cục số 1 với màu đỏ-1938/39 (sơn dầu trên vải đặt trên gỗ) New York City -1941/42 (sơn dầu trên vải, 119cm X 114cm) Trang 15 Cường... một cách tối đa Không gian trong tranh được đưa về 2 chiều Neo-platicism là sự tổng hợp về thẩm mỹ của góc vuông với mối tương quan giữa các đường thẳng góc và các diện tích màu trên mặt phẳng Tranh của Mondrian là một thể thống nhất Bất cứ yếu tố nào được thay thế, di chuyển, thêm vào hoặc bớt đi đều làm thay đổi bố cục tổng thể của bức tranh Mỗi bức tranh là một “biểu thức” đặc biệt vì tỉ lệ của các . tranh Mondrian. Không gian cafe bar điển hình của em thực chất cũng chỉ khu vực sảnh đón, khu vực cafe vip, sàn nhảy, sân khấu, cafe máy lạnh, khu cafe sân vườn . . ., những không gian cafe. thông trong không gian cafe. - Những yêu cầu về thẩm mỹ cho một quán cafe bar. - Các phương pháp bố trí ánh sáng, âm thanh trong một quán cafe bar. * Ứng dụng Mondrian trong cafe. Tập trung. gian cafe bar theo phong cách Mondrian. HUTECH Trang 2 * Nghiên cứu về một không gian cafe. - Chức năng của một không gian cafe. - Cách tổ chức sắp xếp trong một không gian cafe.

Ngày đăng: 26/04/2014, 12:32

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w