Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
466,5 KB
Nội dung
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Khoa học quản lý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: GIẢIPHÁPGÓPÝHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCTUYỂNGIẢIPHÁPGÓPÝHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCTUYỂNDỤNGCỦACÔNGTYCỔPHẦNMAYTAMQUANDỤNGCỦACÔNGTYCỔPHẦNMAYTAMQUAN Sinh viên: Nguyễn Xuân Cảnh LỚP: QLKT-K30 Chuyên nghành: Quản lý kinh tế Giáo viên hướng dẫn:ThS Mai Anh Bảo Hà Nội – 3/2011 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 1 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo MỤC LỤC: Mục lục Danh mục bảng biểu, biểu đồ ] PHẦN MỞ ĐẦU a ] PHẦN NỘI DUNG 1 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦACÔNGTÁCTUYỂNDỤNG NHÂN SỰ 1 1. Khái niệm về tuyểndụng 1 2. Đặc điểm củatuyểndụng lao động 1 3. Vai trò của hoạt động tuyểndụng lao động 2 4. Các nhân tố ảnh hưởng tới côngtáctuyểndụng 3 4.1. Yếu tố bên trong tổ chức 3 4.1.1. Uy tín củacôngty 3 4.1.2. Quảng cáo và các quan hệ xã hội củacôngty 4 4.1.3. Các quan hệ với công đoàn, các chính sách về tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi và bầu không khí tâm lý trong lao động 4 4.1.4. Chi phí dành cho việc tuyểndụng 4 4.2 Các yếu tố bên ngoài tổ chức 5 4.2.1. Các điều kiện về thị trường lao động ( cung - cầu lao động ) 5 4.2.2. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác 5 4.2.3. Các xu hướng kinh tế 5 4.2.4. Thái độ xã hội đối với một nghề nhất định 5 5. Các nội dungcủa hoạt động tuyểndụng 6 5.1. Tuyển mộ 6 5.1.1. Khái niệm 6 5.1.2. Các nguồn tuyển mộ 6 5.2. Tuyển chọn 8 5.2.1. Khái niệm 8 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 2 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo 5.2.2. Xác định nhu cầu tuyểndụng 8 5.2.3. Tìm kiếm ứng viên 9 5.2.4. Phương pháp so sánh ứng viên 9 6. Quy trình tuyểndụng nhân sự 10 6.1 Xác định nhu cầu tuyểndụng 10 6.2. Xác định yêu cầu công việc 10 6.2.1. Xác định những kỹ năng và cá tính ứng viên cần tuyển 10 6.2.2. Các trách nhiệm và nhiệm vụ chính 11 6.2.2.1 Trình độ học vấn và công việc 11 6.2.2.2 Các đặc điểm cá nhân 12 6.2.2.3 Triển khai mô tả công việc 13 6.3 Tuyển chọn những ứng viên triển vọng 14 6.3.1. Tiếp cận những ứng viên có năng lực 14 6.3.2. Sàng lọc hồ sơ xin việc 15 6 4 Phỏng vấn tuyểndụng 16 6.4.1. Mục đích của cuộc phỏng vấn 16 6.4.2. Chuẩn bị phỏng vấn 17 6.4.2.1 Tầmquan trọng của việc chuẩn bị phỏng vấn trong tuyểndụng 17 6.4.2.2 Mẫu chuẩn bị phỏng vấn 18 6.4.3. Ba giai đoạn của một cuộc phỏng vấn 19 6.4.3.1 Phần mở đầu 19 6.4.3.2 Phần chính 20 6.4.3.3. Phần kết thúc 22 6.5 Đánh giá ứng viên 22 6.5.1 Ma trận ra quyết định 22 6.5.2. Kiểm tra người tham khảo 24 6.5.3. Những sai lầm thông thường trong phỏng vấn 26 6.6 Ra quyết định và đề xuất công việc 26 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 3 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo 6.6.1. Quyết định tuyểndụng 26 6.6.2. Đề xuất công việc 27 6.6.3. Thư đề xuất 28 6.7 Tổ chức hòa nhập công việc 28 7. Đánh giá kết quả hoạt động tuyểndụng 29 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNGTÁCTUYỂNDỤNG TẠI CÔNGTYCỔPHẦNMAYTAMQUAN 32 1. Giới thiệu sơ lược về côngtycổphầnmayTamQuan 32 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 32 1.2. Chức năng và nhiệm vụ 33 1.2.1 Chức năng 33 1.2.2 Nhiệm vụ 33 1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý củaCôngtycổphầnmayTamQuan 34 1.3.1 Sơ đồ tổ chức củacôngty 34 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 35 1.4. Quy trình sản xuất củacôngty 36 2. Đánh giá thực trạng tuyểndụng tại công tycổphầnmay Tam Quan 37 2.1. Thực trạng tuyểndụng tại côngtycổphầnmayTamQuan 37 2.1.1. Về chính sách tuyểndụng 37 2.1.2. Về tình hình biến động nhân sự côngtycổphầnmayTamQuan qua các năm 38 2.1.3. Quy trình tuyểndụng nhân sự củacôngtycổphầnmayTamQuan 42 2.1.4. Kết quả hoạt động tuyểndụng nhân sự củacôngtycổphần Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 4 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo mayTamQuan qua các năm 45 2.2. Đánh giá thực trạng côngtáctuyểndụng tại côngtycổphầnmayTamQuan 46 2.2.1. Đánh giá theo quy trình tuyểndụng nhân sự 46 2.2.2. Đánh giá theo kết quả hoạt động tuyểndụng 49 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢIPHÁPGÓPÝHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCTUYỂNDỤNG TẠI CÔNGTYCỔPHẦNMAYTAM 55 1. Định hướng củacôngtycổphầnmayTamQuan về chiến lược phát triển và tuyểndụng nhân sự 55 1.1. Định hướng tuyểndụng nhân sự trong ngắn hạn 55 1.2. Định hướng tuyểndụng trong dài hạn 55 2. Một số giảipháphoànthiệncôngtáctuyểndụngcủacôngtycổphầnmayTamQuan 56 2.1 Giảipháphoànthiện các bước của quy trình tuyểndụng 56 2.2 Giảipháp nâng cao kết quả tuyểndụng 61 3. Các kiến nghị 62 3.1 Kiến nghị với côngty 62 3.2 Kiến nghị với các cơquan chức năng Nhà nước 64 ] PHẦN KẾT LUẬN i Tài liệu tham khảo Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 5 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo Danh mục bảng biểu, biểu đồ 1 Bảng 1: Mẫu chuẩn bị phỏng vấn 18 2 Bảng 2 : Ma trận ra quyết định 23 3 Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức quản lý củacôngtycổphầnmayTamQuan 34 4 Sơ đồ 2 :Sơ đồ quy trình sản xuất củacôngty 36 5 Bảng 3: Tình hình biến động số lượng lao động phổ thông qua các năm 39 6 Bảng 4: Tình hình biến động số lượng lao động có trình độ qua các năm 41 7 Bảng 5: Kết quả hoạt động tuyểndụng nhân sự của công tycổphầnmay Tam Quanqua các năm 45 8 Bảng 6: Bảng so sánh chi phí tuyểndụng thực tế với chi phí theo kế hoạch 49 9 Bảng 7: Bảng thống kê số lượng lao động bỏ việc 51 10 Biểu đồ biểu diễn sự biến động của số lượng và tỉ lệ lao động bỏ việc 52 11 Bảng 8: Hiệu quả tuyểndụng lao động thông qua các nguồn tuyểndụng 53 Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 6 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo ] PHẦN MỞ ĐẦU - Sự cần thiết của đề tài : Con người và sức lao động của con người chính là yếu tố sản xuất đóng vai trò chính trong nền kinh tế trí thức hiện đại của loài người. Đây là nguồn khai thác không bao giờ cạn kiệt và có tiềm lực nhất cho sự phát triển của xã hội. Theo những quan niệm trước đây về sản xuất, con người và sức lao động của con người chỉ được xem như các yếu tố sản xuất đầu vào khác. Khi đó, lực lượng sản xuất chưa được quantâm phát triển về chất lượng, người sản xuất mở rộng sản xuất chủ yếu bằng cách tăng vốn đầu tư và tăng số lượng lao động. Ngày nay, khi các nguồn lực sản xuất khác ngày càng khan hiếm, không thể đáp ứng được nhu cầu mở rộng sản xuất hoặc đáp ứng có giới hạn, nguồn lực con người được chú trọng quantâm nâng cao hiệu quả sử dụng hơn. Do đó, côngtácquản trị nhân sự trong doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò to lớn hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp đó. Và với vai trò là một nội dung trong quản trị nhân sự, hoạt động tuyểndụng được được xem như là côngtác cung cấp nguồn lực đầu vào cho côngtácquản trị nhân sự của mỗi doanh nghiệp. Với đặc điểm là côngty sản xuất, nhu cầu sử dụng lao động của công tycổphầnmay Tam Quan rất lớn và thường xuyên, kéo theo đó là nhu cầu tuyểndụngcủacôngty cũng tăng theo. Trong những năm vừa qua, bên cạnh việc hoàn thành các kế hoạch tuyểndụng nhân sự, côngtáctuyểndụng nhân sự của công tycổphầnmay Tam Quan vần còn tồn tại nhiều khuyết điểm cần được khắc phục để hoànthiệncôngtác này, nâng cao hiệu quả lực lượng lao động củacông ty. Nhận thức được sự cấp thiết hoànthiệncôngtáctuyểndụngcủa công tycổphầnmay Tam Quan, đề tài ’’Giải phápgópýhoànthiệncôngtáctuyểndụngcủacôngtycổphầnmayTam Quan’’ sẽ phân tích thực trạng, đánh giá côngtáctuyểndụng tại côngtycổphầnmayTam Quan, kết hợp với cơ sở lý thuyết, đề tài đưa ra những giảipháp thiết thực để nâng cao hiệu quả cho côngtáctuyểndụng nhân sự cho công ty. Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 7 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo - Mục tiêu nghiên cứu : Với mục tiêu xây dựnggiảipháphoànthiệncôngtáctuyểndụng nhân sự củacôngtycổphầnmayTam Quan, gópphần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty. Thông qua đó, trong quá trình thực đề tài này, em cócơ hội được vận dụng lý thuyết được học ở trường vào thực tế, gópphần cải thiện thực tế ; và học hỏi, bổ sung thêm nhiều kiến thức bổ ích cho việc hoànthiện kế thức cho bản thân (như nắm bắt học hỏi kinh nghiệm tuyểndụng thực tế, đồng thời xác định được những yêu cầu cơ bản củatuyển dụng, ) tạo điều kiện tốt hơn cho việc tìm kiếm việc làm của bản thân sau này. - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sơ lược thực trạng côngtácquản lý nhân sự củacôngty và côngtáctuyểndụng lao động qua các năm 2008,2009,2010 và ba tháng đầu năm 2011. Phạm vi của đề tài chỉ giới hạn trong một mảng củaquản trị nhân sự, đó là côngtáctuyểndụng lao động củacông ty. - Phương pháp thu thập số liệu : Trong thời gian thực tập tại côngtycổphầnmayTam Quan, em cócơ hội được tiếp xúc với thực tế tuyểndụng lao động, qua đó em được tiếp xúc với nhiều số liệu về lao động củacông ty. Đó là những báo cáo lao động củacôngty qua các năm 2008, 2009, 2010 và các tháng đầu năm 2011, dặt biệt là các số liệu theo dõi tình hình tuyểndụng lao động củacông ty. Với điều kiện thuận lợi đó, bằng việc áp dụng các phương pháp thống kê đã được học ở trường, em đã tiến hành sàng lọc và tổng hợp những số liệu cần thiết cho việc thực hiện đề tài. - Kết cấu của đề tài : Đề tài ’’Giải phápgópýhoànthiệncôngtáctuyểndụngcủacôngtycổphầnmayTam Quan’’ ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính của đề tài có kết cấu gồm ba chương như sau : + Chương I : Cở sở lý luận củacôngtáctuyểndụng nhân sự + Chương II : Đánh giá thực trạng côngtáctuyểndụng tại côngtycổphầnmayTam Quan. + Chương III : Giảiphápgópýhoànthiệncôngtáctuyểndụng tại côngtycổphầnmayTam Quan. - Trong thời gian thực tập, khảo sát thực tế tại côngtycổphầnmayTam Quan, em đã được sự quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn- Thạc sĩ Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 8 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo Mai Anh Bảo, sự quantâm giúp đỡ của ban lãnh đạo côngty và các anh chị của phòng Tổ chức lao động để em hoàn thành đề tài thực tập của mình. Nhưng với thời gian thực tập ngắn ngủi, kinh nghiệm của em học hỏi chưa được tích lũy nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc thực hiện đề tài của mình, em rất mong sự giúp đỡ, đóng gópý kiến của thầy giáo và ban lãnh đạo côngty để em hoànthiện hơn đề tài của mình. Em xin chân thành cảm ơn! ] PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦACÔNGTÁCTUYỂNDỤNG NHÂN SỰ 1. Khái niệm về tuyểndụng : Cũng như nhiều hoạt động khác, tuyểndụng là một quy trình sản xuất kinh doanh – một tập hợp các hoạt động biến đổi nguồn vào thành nguồn ra. Quy trình này gắn liền với các thông tin về yêu cầu và mô tả công việc, đơn xin việc của những ứng viên khác nhau, sự cân nhắc chọn lọc giữa các ứng viên tài năng; và cuối cùng là quyết định ứng viên phù hợp để đưa vào bộ máy hoạt động củacông ty. Tuyểndụng là quá trình thuê nhân lực từ nhiều nguồn khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu của vị trí công việc cần thực hiện. Tuyểndụng là quá trình bổ sung nhân viên vào các vị trí, chức danh còn thiếu Tuyểndụng là quá trình tìm kiếm nhân viên có đủ khả năng, kỹ năng, kỹ xảo và các phẩm chất cá nhân để thực hiện các công việc cần thiết phải thực hiện. 2. Đặc điểm củatuyểndụng lao động : + Tuyểndụng theo nhu cầu thực tiễn: Nhu cầu này phải được phản ánh trong chiến lược và chính sách nhân viên của doanh nghiệp và trong kế hoạch tuyểndụngcủa mỗi bộ phậncủa doanh nghiệp. + Tuyểndụng mang tính dân chủ và công bằng: Mọi người đều có quyền và có điều kiện được bộc lộ phẩm chất tài năng của mình. Đối với bất kỳ một vị trí, cương vị nào Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 9 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo đang tuyển dụng, các yêu cầu, tiêu chuẩn, điều kiện cần thiết đều cần được công khai rộng rãi để mọi người đều được bình đẳng trong việc tham gia ứng cử. Lãnh đạo doanh nghiệp cần kiên quyết khắc phục tư tưởng “sống lâu lên lão làng”, tư tưởng đẳng cấp, thứ bậc theo kiểu phong kiến, khắc phục tình trạng ô dù, cảm tình, ê kíp, bè phái, cục bộ. + Tuyểndụng tài năng qua thi tuyển : Đây là vấn đề khá quan trọng đối với nhiều doanh nghiệp. Việc tuyểndụng qua thi tuyển cần được áp dụng rộng rãi vì mục đích củatuyểndụng là nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên về mọi mặt. Doanh nghiệp cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhiều người tham gia thi tuyển vào một vị trí, hết sức tránh tình trạng “độc diễn”. Người tham gia ứng cử hoặc đề cử vào một chức vụ nào đó phải có đề án công việc, có chương trình hành động cụ thể. Có thể áp dụng hình thức thuyết trình công khai để mọi người tham gia lựa chọn. Đồng thời phải tổ chức Hội đồng thi tuyểncó thành phần phù hợp với việc tuyển chọn từng vị trí nhất định. Hội đồng có Quy chế làm việc chặt chẽ, đảm bảo tính khách quan, trung thực và có quyền độc lập khi đánh giá. Ý kiến của Hội đồng phải được tôn trọng. Kết hợp thi tuyển chuyên môn, sát hạch năng lực với việc đánh giá các phẩm chất đạo đức của nhân viên thông qua thăm dò tín nhiệm và sự lựa chọn dân chủ của các nhân viên khác trong doanh nghiệp. Sau khi có sự thống nhất giữa kết quả thi tuyển về chuyên môn với việc đánh giá về phẩm chất chuyên môn, đạo đức mới ra quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm. + Tuyểndụngcó điều kiện, tiêu chuẩn rõ ràng: Nguyên tắc này nhằm tránh việc tuỳ tiện trong quá trình tuyểndụng nhân viên kiểu “yêu nên tốt, ghét nên xấu” hoặc chủ quan, cảm tính trong quá trình nhận xét đánh giá con người. Cùng với thông tin tuyểndụng rõ ràng, chế độ thưởng phạt nghiêm minh cũng cần phải được công bố hết sức cụ thể trước khi tuyển dụng. Doanh nghiệp cần cho các ứng viên biết rằng khi doanh nghiệp trân trọng trao phần thưởng để động viên những nhân viên có thành tích trong công việc thì cũng không thể chấp nhận những nhân viên liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ hoặc làm việc cầm chừng để giữ vị trí. 3. Vai trò của hoạt động tuyểndụng lao động : - Tuyểndụng là một trong những nội dungcủaquản trị nguồn nhân lực. - Tuyểndụng nhân sự bù đắp nhân sự vào những vị trí còn thiếu, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho tổ chức :khi nguồn nhân lực trong tổ chức không thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng nhân lực của mình thì tổ chức tiến hành tuyểndụng lao đọng từ các nguồn nhằm bù đắp nhân sự để đảm bảo tổ chức hoạt động tốt và ổn định - Là công cụ để tổ chức thực hiện các chính sách nhân sự của tổ chức : ở nhiều tổ chức, nhất là những tổ chức mới thành lập hoặc đang muốn mở rộng, việc xây dụngcơ cấu nhân sự để phục vụ các chính sách và kế hoạch nhân sự đòi hỏi phải cần một định Sinh viên thực hiên: Nguyễn Xuân Cảnh 10 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Mai Anh Bảo [...]... tín củacông ty: Trong côngtáctuyểndụng nhân sự, uy tín củacôngtycó vai trò rât lón trong việc thu hút các ứng viên xin việc “có tìm năng” Uy tín củacôngty càng lớn thì khả năng thu hút các ứng viên càng cao Ví dụ: Một ứng viên chăc chắc sẽ không hứng thú tham gia dự tuyển vào một côngty không danh tiếng bằng việc tham gia dự tuyển vào một côngty lớn và uy tín, đặt biệt là những côngty được... công việc: 6.2.1 Xác định những kỹ năng và cá tính ứng viên cần tuyển: Để việc tuyểndụng thành công, nhà tuyểndụng cần nắm rõ mục đích của việc tuyểndụng này Nhà tuyểndụng cũng cần xác định những kỹ năng và cá tính nào phù hợp với yêu cầu công việc và tổ chức Nhà tuyểndụng cần tìm hiểu: - Những tráh nhiệm và nhiệm vụ chính liên quan đến công việc - Những yêu cầu cơ bản cần thiết để thực hiện công. .. liệt kê những phẩm chất mà nhà tuyểndụng đang tìm kiếm Khi nhà tuyểndụngcó một số lượng lớn hồ sơ xin việc để xem xét, nhà tuyểndụng sẽ dùng quy trình tuyển chọn hai vòng để nhiệm vụ tuyểndụng dễ dàng quản lý hơn Vòng đầu nhà tuyểndụng sẽ loại hồ sơ của các ứng viên không đáp ứng yêu cầu công việc Vòng thứ hai, nhà tuyểndụng sẽ tìm hồ sơ xin việc có: + Dấu hiệu của sự thành đạt và kết quả - ví... ty được xếp vào những danh sách như “danh sách 100 côngty đánh để làm việc nhất” 4.1.2 Quảng cáo và các quan hệ xã hội củacông ty: Quảng cáo là phương tiện rất hữu ích phục vụ cho côngtáctuyểndụng Thông qua hoạt động quảng, tổ chức không những quảng bá sản phẩm của mình, quảng bá hình ảnh côngty và cả thông báo tuyểndụng Các kênh quảng cáo của mỗi tổ chức thường bao gồm: + Quảng cáo trên truyền... viên hướng dẫn: ThS Mai Anh Bảo 6 Quy trình tuyểndụng nhân sự: 6.1 Xác định nhu cầu tuyển dụng: Do nhu cầu sử dụng lao động củacôngty tăng, do nhân viên bi tai nạn, nghỉ việc, chuyển côngtác .các giảipháp thay thế không giải quyết được.Vì vậy mà nhu cầu tuyểndụng nhân viên mới là cần thiết Khi có nhân viên nghỉ việc hoặc trong doanh nghiệp phát sinh thêm công việc mới thì xuất hiện nhu cầu nhân... sự phù hợp của người đó đối với vị trí cần tuyểndụng nhà tuyểndụng nên tiếp xúc với người tham khảo khi gần hoàn tất quy trình tuyểndụng và chuẩn bị ra quyết định Nhưng cần chú ý rằng viêc kiểm tra người tham khảo cần phải có sự đồng ýcủa ứng viên để tránh ảnh hưởng đén nghề nghiệp hiện tại của người đó Chẳng hạn như để côngtycủa người xin việc không biết rằng anh ta/cô ta đang cóý định xin... Số người được tuyểndụng trên tổng số người nộp đơn + Số lượng ứng viên chấp nhận và số lượng ứng viên từ chối nhận công việc ở mức lương nhất định + Năng suất lao động chung của tổ, côngty sau khi tuyểndụng + Kết quả thực hiện công việc của nhân viên mới + Số lượng nhân viên mới bỏ việc Khi đánh giá kết quả hoạt động tuyểndụng cũng cần lưu ýphân tích hiệu quả của các nguồn tuyểndụng khác nhau... nhau để giành quyền sử dụng lao động Do đó, côngtáctuyểndụng chịu sự chi phối của yếu tô này rất lớn 4.2.3 Các xu hướng kinh tế: Các xu hướng kinh tế khác nhau trong từng thời kỳ cũng ảnh hưởng đến nhu cầu tuyểndụng lao động của các doanh nghiệp Do đó, trong côngtácquản trị nhân sư, các nhà tuyểndụng cần dự đoán được các xu hướng kinh tế để xây dựng những kế hoạch tuyểndụng chính xác và kịp... thông tin về ứng viên, giúp nhà tuyểndụngcó thêm nhiều căn cứ cho việc ra quyết định tuyểndụng 6.4.3.2 Phần chính: Nhà tuyểndụng nên lập kế hoạch sử dụng 80% thời gian của cuộc phỏng vấn cho gian đoạn này, thời gian đó dùng để thu thập thông tin mà nhà tuyểndụng cần dùng để đánh giá ứng viên và “mời chào” về côngty mình Trong gian đoạn phỏng vấn này, nhà tuyểndụng cần phải đánh giá khả năng,... là mình sẽ ghi chú Nhà tuyểndụng nên nhớ rằng những ghi chú trong cuộc phỏng vấn có thể trở thành một phần trong hồ sơ tuyển dụng, cần tránh viết những gì có thể được diễn giải là mâu thuẫn với luật tuyểndụng theo cơ hội công bằng 6.4.3.3 Phần kết thúc: Nhà tuyểndụng hãy dành khoảng 10% thời gian cuộc phỏng vấn để khái quát lại các vấn đề Phần kết thúc là cơ hội để nhà tuyển dụng: + Cảm ơn ứng viên . quản lý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: GIẢI PHÁP GÓP Ý HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN GIẢI PHÁP GÓP Ý HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TAM QUAN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN. hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty cổ phần may Tam Quan, đề tài ’ Giải pháp góp ý hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty cổ phần may Tam Quan ’ sẽ phân tích thực trạng, đánh giá công. hướng tuyển dụng trong dài hạn 55 2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty cổ phần may Tam Quan 56 2.1 Giải pháp hoàn thiện các bước của quy trình tuyển dụng 56 2.2 Giải pháp