1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kết quả điều trị chứng đau cổ cơ năng mạn tính đầu cổ đưa ra trước bằng phục hồi chức năng

130 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -–&— - PHẠM QUỐC VĂN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU CỔ CƠ NĂNG MẠN TÍNH ĐẦU CỔ ĐƯA RA TRƯỚC BẰNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -–&— - PHẠM QUỐC VĂN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỨNG ĐAU CỔ CƠ NĂNG MẠN TÍNH ĐẦU CỔ ĐƯA RA TRƯỚC BẰNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHUYÊN NGÀNH: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 62 72 43 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS LÊ NGỌC QUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Các số liệu kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn tham khảo có dẫn chứng rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÙNG ĐẦU CỔ 1.1.1 Hệ xương – khớp 1.1.2 Hệ 1.2 SINH CƠ HỌC .8 1.2.1 Cử động mặt phẳng đứng dọc 1.2.2 Cử động mặt phẳng ngang 1.2.3 Cử động mặt phẳng trán 10 1.3 BỆNH HỌC VÀ CHẨN ĐOÁN 10 1.3.1 Đau cổ 10 1.3.2 Tư đầu cổ đưa trước 14 1.4 ĐIỀU TRỊ PHCN 18 1.4.1 Tác nhân vật lý .19 1.4.2 Kĩ thuật nén ép thiếu máu cục 19 1.4.3 Vận động trị liệu 19 1.4.4 Điều chỉnh thói quen sinh hoạt làm việc 21 1.5 VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ PHCN 22 1.5.1 Trong nước 22 1.5.2 Ngoài nước 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Công cụ nghiên cứu .25 2.2.3 Các bước tiến hành 26 2.3 LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 DỊCH TỄ .50 3.1.1 Tuổi 50 3.1.2 Giới tính .51 3.1.3 Nghề nghiệp 51 3.1.4 Đặc điểm sinh hoạt 52 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 53 3.2.1 Đau .53 3.2.2 Tầm vận động vùng cổ 57 3.2.3 Tình trạng co thắt vùng cổ 58 3.2.4 Chức vùng cổ 58 3.2.5 Tư đầu cổ đưa trước 60 3.2.6 Xquang cột sống cổ 63 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 65 3.3.1 Đau .65 3.3.2 Tầm vận động vùng cổ 66 3.3.3 Tình trạng co thắt 67 3.3.4 Chức vùng cổ 68 3.3.5 Tư đầu cổ đưa trước 69 3.3.6 Biến chứng điều trị 70 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 72 4.1 DỊCH TỄ .72 4.1.1 Tuổi 72 4.1.2 Giới tính .72 4.1.3 Nghề nghiệp đặc điểm sinh hoạt .73 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 74 4.2.1 Đau .74 4.2.2 Co thắt điểm đau cân 76 4.2.3 Tầm vận động vùng cổ 77 4.2.4 Chức vùng cổ 78 4.2.5 Tư đầu cổ đưa trước 79 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHCN 82 4.3.1 Đau .82 4.3.2 Co thắt điểm đau cân 84 4.3.3 Tầm vận động vùng cổ 86 4.3.4 Chức vùng cổ 86 4.3.5 Tư đầu cổ đưa trước 87 4.3.6 Tuân thủ điều trị 89 4.3.7 Biến chứng 90 KẾT LUẬN 92 TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ PHCN Phục hồi chức TTĐCĐRT Tư đầu cổ đưa trước cm Đơn vị xen-ti-mét CVA Craniovertebral angle mm Đơn vị mi-li-mét N Đơn vị Newton NDI Neck Disability Index S-LANSS The Self-Administered Leeds Assessment of Neuropathic Symptoms and Signs TCYTTG Tổ chức Y tế giới VAS Visual Analog Scale ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG VIỆT TÊN TIẾNG ANH Bài tập co đẳng trường vùng cổ Cervical isometric exercises Bài tập gấp cổ sâu Deep flexors exercises Cử động đưa cổ sau Cervical retraction Cử động đưa cổ trước Cervical protraction Đau cổ Non – specific neck pain Điểm đau cân Trigger point Góc đầu cổ Craniovertebral angle Hiệp hội Quốc tế nghiên cứu đau International Association for the Study of Pain Kĩ thuật nén ép thiếu máu cục Ischemic compress therapy Nghiệm pháp dạng vai Shoulder abduction test Nghiệm pháp kéo cổ Cervical distraction test Số năm sống giảm chức Years live with disability Thang điểm đánh giá đau số Visual Analog Scale Thang điểm giới hạn chức vùng cổ Neck Disability Index Thang điểm tự đánh giá triệu chứng dấu hiệu nguyên nhân thần kinh The Self-Administered Leeds Assessment of Neuropathic Symptoms and Signs Tổ chức gánh nặng bệnh tật toàn cầu Global Burnden of Disease Trục trọng lực Line of gravity Tư đầu cổ đưa trước Forward head posture Vận động trị liệu Therapeutic Exercises iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi dân số nghiên cứu .50 Bảng 3.2: Đặc điểm nghề nghiệp dân số nghiên cứu 51 Bảng 3.3: Sử dụng điện thoại thông minh dân số nghiên cứu 52 Bảng 3.4: Thời gian sử dụng điện thoại thông minh ngày dân số nghiên cứu 52 Bảng 3.5: Sử dụng máy tính dân số nghiên cứu 52 Bảng 3.6: Thời gian sử dụng máy tính ngày dân số nghiên cứu .52 Bảng 3.7: Thời gian tập thể dục – thể thao ngày dân số nghiên cứu 53 Bảng 3.8: Đánh giá điểm đau VAS trước điều trị .53 Bảng 3.9: Thời gian đau cổ 54 Bảng 3.10: Điểm đau VAS nhóm thời gian đau cổ .55 Bảng 3.11: Mối tương quan thời gian sử dụng điện thoại mức độ đau cổ 56 Bảng 3.12: Mối tương quan thời gian sử dụng máy tính mức độ đau cổ 56 Bảng 3.13: Tầm vận động vùng cổ trước điều trị .57 Bảng 3.14: Đánh giá co thắt điểm đau cân trước điều trị 58 Bảng 3.15: Đánh giá giới hạn chức vùng cổ NDI trước điều trị 58 Bảng 3.16: Mối tương quan đau cổ giới hạn chức 59 Bảng 3.17: Góc CVA trước điều trị hình chụp 60 Bảng 3.18: Mối tương quan mức độ đau cổ mức độ đầu cổ đưa trước 61 Bảng 3.19: Mối tương quan thời gian sử dụng điện thoại ngày mức độ đầu cổ đưa trước 62 Bảng 3.20: Mối tương quan thời gian sử dụng máy tính ngày mức độ đầu cổ đưa trước 62 Bảng 3.21: Góc CVA phim xquang trước điều trị .63 Bảng 3.22: Đánh giá góc ưỡn cột sống cổ phim xquang trước điều trị .63 Bảng 3.23: Mối tương quan TTĐCĐRT góc ưỡn cột sống cổ .64 Bảng 3.24: So sánh thang điểm đau VAS trước điều trị sau điều trị 65 Bảng 3.25: So sánh điểm đau VAS trước sau điều trị theo thời gian đau cổ .66 Bảng 3.26: Tầm vận động vùng cổ sau điều trị 66 Bảng 3.27: So sánh phân bố điểm đau cân trước sau điều trị 68 iv Bảng 3.28: So sánh điểm giới hạn chức vùng cổ NDI trước sau điều trị 68 Bảng 3.29: So sánh góc CVA hình chụp trước sau điều trị 69 Bảng 4.1: Kết điều trị phục hồi chức mặt cải thiện mức độ đau cổ tác giả 84 Bảng 4.2: Kết điều trị PHCN tư đầu cổ đưa trước tác giả 88 73 Sun A , Yeo H.G , Kim T.U , et al (2014), "Radiologic assessment of forward head posture and its relation to myofascial pain syndrome", Annals of Rehabilitation Medicine, 38 (6), pp.821-826 74 Swinkels R.A , Swinkels-Meewisse I.E (2014), "Normal values for cervical range of motion", Spine, 39 (5), pp.362-367 75 Szczygiel E., Weglarz K., Piotrowski K., et al (2015), "Biomechanical influences on head posture and the respiratory movements of the chest", Acta of Bioengineering and Biomechanics, 17 (2), pp.143-8 76 Tortora G.J , Derrickson B.H (2018), "Principles of anatomy and physiology", John Wiley & Sons, pp.56-127 77 Tsakitzidis G , Remmen R , Peremans L , et al (2009), "Non-specific neck pain: diagnosis and treatment", pp.119 78 Tsakitzidis G , Remmen R , Dankaerts W , et al (2013), "Non-specific neck pain and evidence-based practice", European Scientific Journal, (3), pp.23 79 Vakili L , Halabchi F , Mansournia M.A , et al (2016), "Prevalence of Common Postural Disorders Among Academic Dental Staff", Asian Journal of Sports Medicine, (2), pp.29-63 80 Verma S.L , Shaikh J , Mahato R.K , et al (2018), "Prevalence of forward head posture among 12-16 year old school going students - A cross sectional study", Applied Medical Research, (2), pp.18-21 81 Vernon H (2000), "Assessment of self-rated disability, impairment, and sincerity of effort in whiplash-associated disorder", Journal of Musculoskeletal Pain, (1-2), pp.155-167 82 Wahlstedt K , Norbäck D , Wieslander G , et al (2010), "Psychosocial and ergonomic factors, and their relation to musculoskeletal complaints in the Swedish workforce", International Journal of Occupational Safety and Ergonomics, 16 (3), pp.311-321 83 Weingarten T.N , Watson J.C , Hooten W M , et al (2007), "Validation of the S-LANSS in the community setting", Pain, 132 (1-2), pp.189-194 84 Weon J.H , Oh J.S , Cynn H.S , et al (2010), "Influence of forward head posture on scapular upward rotators during isometric shoulder flexion", Journal of Bodywork and Movement Therapies, 14 (4), pp.367-374 85 Yip C H., Chiu T T., Poon A T (2008), "The relationship between head posture and severity and disability of patients with neck pain", Manual Therapy, 13 (2), pp148-154 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn HỒ SƠ BỆNH ÁN I Hành chính: Họ tên (viết tắt) : Tuổi Giới tính Nghề nghiệp: Tỉnh/ thành phố: II Bệnh sử: Điểm S-LANSS: III Tiền căn: Thời gian sử dụng Smartphone ngày Thời gian ngồi làm việc ngày Thời gian vận động thể lực ngày IV Khám: Trước can thiệp Sau can thiệp tuần Tư cổ Điểm đau/ điểm co thắt ROM vùng cổ Gấp Duỗi Nghiêng trái Nghiêng phải Xoay trái Xoay phải Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Gấp Duỗi Nghiêng trái Nghiêng phải Xoay trái Xoay phải Test Spurling test Cervical distraction test Shoulder abduction test Thang điểm VAS Thang điểm NDI Đánh giá tư đầu cổ đưa trước Góc CVA hình chụp Góc CVA xquang Góc ưỡn xquang V Theo dõi q trình điều trị: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… VI Đánh giá tuân thủ: Thứ Thứ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật THANG ĐIỂM ĐAU S-LANSS Ở vùng bạn đau, bạn có cảm thấy tê, châm chích hay kiến bị khơng? □ Khơng, tơi khơng có cảm giác □ Có, tơi có cảm giác Vùng bạn đau có đổi màu da không (như lốm đốm hay ửng đỏ), đặc biệt đau nhiều? □ Không, đau không ảnh hưởng tới màu da tơi □ Có, tơi nhận thấy đau làm màu da tơi khác bình thường Đau có làm da bạn cảm nhận bất thường chạm? Ví dụ ấn nhẹ da làm bạn khó chịu hay đau □ Khơng, tơi khơng có cảm nhận bất thường chạm □ Có, da vùng đau đặc biệt nhạy cảm chạm Có bạn đau nhiều đột ngột mà khơng có nguyên nhân rõ ràng, bạn nằm yên? Ví dụ đau điện giật, làm bạn giật bắn người □ Khơng, tơi khơng có cảm giác □ Có, tơi có cảm giác thường xun Ở vùng đau, bạn có cảm giác nóng hay bỏng rát khơng? □ Khơng, tơi khơng thấy nóng hay bỏng rát □ Có, tơi cảm giác bỏng rát thường xun Nhẹ nhàng day vùng cảm thấy đau ngón trỏ, sau làm tương tụ với vùng khơng đau Bạn cảm thấy day vùng cảm thấy đau □ Tôi không thấy khác biệt hai vùng □ Tôi cảm thấy không thoải mái, giống tê, châm chích, kiến bị hay bỏng rát day vùng cảm thấy đau, khác với vùng không đau Nhẹ nhàng dùng đầu ngón tay ấn xuống vùng cảm thấy đau, sau làm tương tự với vùng không đau Bạn cảm thấy ấn vùng cảm thấy đau □ Tôi không thấy khác biệt hai vùng □ Tôi cảm thấy tê nhạy cảm vùng cảm thấy đau, khác với vùng không đau Tổng điểm Nếu tổng điểm ≥ 12 phần lớn đau nguyên nhân thần kinh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 5 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐAU VAS (Visual Analog Score) Không đau Đau nhẹ Đau trung bình Đau nặng VAS (Visual Analog Scale) cơng cụ đánh giá đau, hình dạng đường thẳng 10cm, chia làm 10 mức độ : Không đau Đau nhẹ, khơng cảm nhận nghĩ đến nó, thấy đau nhẹ Đau nhẹ, đau nhói mạnh Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, thích ứng với Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc Đau nhiều hơn, bệnh nhân quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân làm việc Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ, khơng kiểm soat 10 Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn THANG ĐIỂM GIỚI HẠN CHỨC NĂNG VÙNG CỔ NDI Bảng câu hỏi thiết kế để đánh giá đau cổ ảnh hưởng tới chức ông/bà sống ngày Trả lời phần cách đánh dấu vào phù hợp với bạn Có thể phần, có nhiều mục mà ông/bà cảm thấy liên quan đến bạn, đánh dấu vào ô mà bạn cho phù hợp PHẦN 1: Cường độ đau □ □ □ □ □ □ Không đau lúc Đau nhẹ lúc Đau vừa lúc Đau nhiều lúc Đau nhiều lúc Đau kinh khủng lúc PHẦN 2: Chăm sóc cá nhân ( tắm rửa, thay quần áo, ) □ □ □ □ □ □ Tơi tự chăm sóc bình thường mà khơng gây đau thêm Tơi tự chăm sóc bình thường gây đau thêm Chăm sóc cá nhân gây đau, khiến tơi phải làm từ từ cẩn thận Tôi cần vài giúp đỡ tơi phần lớn tơi tự làm Tôi cần giúp đỡ ngày hoạt động chăm sóc cá nhân Tơi khơng thể mặc đồ, vệ sinh cá nhân khó khăn nằm giường PHẦN 3: Nâng đồ vật □ Tôi nâng vật nặng mà khơng gây đau thêm □ Tơi nâng vật nặng gây đau thêm □ Tôi nâng vật nặng sàn lên đau, nâng tốt vật bàn hay nơi thuận tiện □ Tơi khơng thể nâng vật nặng sàn lên đau, nâng vật nhẹ tới vừa vật bàn hay nơi thuận tiện □ Tơi nâng vật nhẹ □ Tơi khơng thể nâng thứ PHẦN 4: Đọc sách báo □ □ □ □ □ □ Tơi đọc nhiều theo ý muốn mà không gây đau cổ Tôi đọc nhiều theo ý muốn gây đau cổ nhẹ Tơi đọc nhiều theo ý muốn gây đau cổ vừa Tôi đọc nhiều theo ý muốn gây đau cổ vừa Tơi phải cố gắng đọc sách đau cổ nhiều Tôi đọc sách PHẦN 5: Đau đầu □ Tôi không đau đầu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ □ □ □ □ Tơi có đau đầu nhẹ, không thường xuyên Tôi đau đầu vừa, không thường xuyên Tôi đau đầu vừa thường xuyên Tôi đau đầu nhiều thường xuyên Tôi đau đầu nhiều lúc PHẦN 6: Sự tập trung □ □ □ □ □ □ Tơi hồn tồn tập trung tơi muốn mà khơng gặp khó khăn Tơi hồn tồn tập trung tơi muốn gặp chút khó khăn Tơi gặp khó khăn đáng kể muốn tập trung Tơi gặp nhiều khó khăn muốn tập trung Tơi gặp nhiều khó khăn muốn tập trung Tơi khơng thể tập trung PHẦN 7: Làm việc □ □ □ □ □ □ Tơi làm việc tơi muốn Tơi làm việc thơng thương, khơng thể nhiều Tơi làm phần lớn việc thông thường, nhiều Tôi làm việc thông thường Tôi gặp khó khăn làm việc Tơi khơng thể làm việc PHẦN 8: Lái xe □ □ □ □ □ □ Tơi lái xe tùy thích mà khơng đau cổ Tơi lái xe tùy thích với đau cổ chút Tơi lái xe tùy thích với đau cổ vừa Tơi khơng thể lái xe tùy thích đau cổ vừa Tơi gặp khó khăn lái xe đau cổ nhiều Tơi lái xe PHẦN 9: Giấc ngủ □ □ □ □ □ □ Tơi khơng gặp vấn đề giấc ngủ Giấc ngủ bị xáo trộn đôi chút (mất ngủ nhỏ 1h) Giấc ngủ bị xáo trộn nhẹ ( ngủ 1-2h) Giấc ngủ bị xáo trộn vừa (mất ngủ 2-3h) Giấc ngủ bị xáo trộn nhiều ( ngủ 3-5h) Tơi hồn tồn ngủ ( ngủ 5-7h) PHẦN 10: Giải trí □ Tơi tham gia tồn hoạt động giải trí thường ngày mà khơng đau cổ □ Tơi tham gia tồn hoạt động giải trí thường ngày, có đau cổ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Tơi tham gia phần lớn khơng tồn hoạt động giải trí thường ngày đau cổ □ Tơi tham gia hoạt động giải trí thường ngày đau cổ □ Tơi gặp khó khăn tham gia hoạt động giải trí thường ngày đau cổ □ Tôi tham gia hoạt động giải trí ĐIỂM: /50 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TẬP VÙNG CỔ Bài tập gập – duỗi cổ Từ vị trí ban đầu, từ từ gập cổ tối đa mà cảm thấy dễ chịu, giữ giây Từ từ trở vị trí ban đầu Thực tương tự với động tác duỗi Bài tập xoay trái – xoay phải cổ Từ vị trí ban đầu, từ từ xoay cổ qua phải mũi ngang với mức vai phải, giữ giây Từ từ trở vị trí ban đầu Thực tương tự với xoay qua trái Bài tập kéo dãn duỗi cổ Từ vị trí ban đầu, từ từ gập cổ đến cuối tầm, hai tay tác động lực nhẹ cho cảm thấy căng phía sau cổ.Giữ 10 giây Từ từ trở vị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử trí ban đầu Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bài tập nghiêng trái – nghiêng phải cổ Từ vị trí ban đầu, từ từ nghiêng phải thấy căng phía bên trái, giữ giây Từ từ trở vị trí ban đầu Thực tương tự với nghiêng trái Bài tập kéo dãn ức đòn chũm, thang, nâng vai Ngồi ghế, tai phải giữ ghế, tai trái hỗ trợ đầu Gập cổ trước, xoay đầu qua trái khoảng 45 độ Sau lấy tay trái đặt lên đỉnh đầu kéo đầu xuống Giữ 10s Trở vị trí ban đầu Làm tương tự cho bên cịn lại Bài tập kéo dãn ngực Ngồi ghế, hai tay dạng 90 độ, khuỷu gấp đưa hai tay gần đầu Từ từ đưa khuỷu sau đồng thời hít sâu, ưỡn ngực trước Giữ 10s Trở vị trí ban đầu Nhóm tập co tĩnh vùng cổ Thực động tác gập, duỗi, nghiêng, xoay cổ với đề kháng tạo bơi hai tay cho đầu tư trung tính ban đầu Giữ 5-10s Bài tập Chin stuck có kháng lực Nằm ngửa, gối đầu lên khăn mềm xếp lại cho chiều cao khoảng cm, hai tay sát thân Từ từ đẩy thẳng đầu cằm phía sau, tạo áp lực lên khăn Giữ 10s Nghỉ 3s Lặp lại Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bài tập Chin stuck Bệnh nhân ngổi thẳng lưng, đầu tư trung tính Đặt ngón tay lên cằm Từ từ dùng tay đẩy cằm phía sau cảm thấy căng vùng đốt sống trên.Chú ý, đẩy thẳng cằm phía sau, khơng gấp duỗi cổ Giữ 5-10s Bài tập khép xương bả vai Nằm sấp, kê khăn mỏng vùng trán cho bệnh nhân thoải mái Hai tay dang ngang, khuỷu duỗi gấp 90 độ, để mặt sàn Hai tay từ từ nhấc lên khỏi mặt sàn, đồng thời khép hai xương bả vai lại cho khoảng cách bờ xương bả vai ngắn Giữ 5-10s HẾ SINH HOẠT Tư làm việc với máy tính Lựa chọn ghế điều chỉnh độ cao có tựa khuỷu, tựa lưng Đối với người sử dụng laptop dùng chuột bàn phím rời Điều chỉnh chiều cao ghế cho khuỷu gấp 90o tựa khuỷu – cẳng tay- cổ tay- bàn tay thẳng làm việc với bàn phím Điều chỉnh hình vi tính cho cách xa mắt 40-60cm, đỉnh hình ngang với tầm mắt Khi ngồi, hông gấp 90o, lưng hỗ trợ tựa lưng Gối gấp 90o Bàn chân đặt xuống sàn nhà chêm cao vừa đủ người thấp Tư sử dụng smartphone Cầm smartphone ngang tầm mắt, tránh gập cổ, lưng thẳng Hai cánh tay gập nhẹ trước khoảng 20 độ, khuỷu gấp cho smartphone tầm mắt Điều chỉnh độ sáng hình, độ tương phản, kích thước phơng chữ dễ nhìn cảm thấy thoải mái Điều chỉnh thời gian sử dụng smartphone ngày: Tránh sử dụng smartphone liên tục 20 phút nhiều 165 phút ngày để giảm thiểu nguy đau mỏi cổ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BỆNH ÁN MINH HỌA I Hành chính: Họ tên: Nguyễn Thị Kim H Tuổi: 46 Giới: Nữ Mã số: B11-0023582 Nghề nghiệp: Nhân viên văn phòng II Bệnh sử: Bệnh nhân đau mỏi cổ vai gáy khoảng 10 năm nay, đau âm ỉ mức độ trung bình, đau tăng ngồi làm việc với máy tính kéo dài, thường cuối buổi làm việc, đau giảm nghỉ ngơi Thỉnh thoảng 1-2 tuần, bệnh nhân lại có đợt đau tăng, đợt kéo dài 3-4 ngày, khiến bệnh nhân ngồi lâu Bệnh nhân đau không lan, không tê, không dị cảm, không yếu tay chân Điểm S-LANSS: điểm III Đặc điểm sinh hoạt: Thời gian sử dụng điện thoại thông minh ngày: 3h Thời gian ngồi làm việc với máy tính ngày: 8h Thời gian tập thể dục – thể thao ngày: 0h IV Khám lần 1: ngày 6/4/2020 Mức độ đau theo thang điểm VAS: điểm Tư cổ: Tư đầu cổ đưa trước, góc CVA 44,82 độ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm đau cân cơ/ co thắt cơ: Co thắt chẩm, thang bên Điểm đau cân thang bên Tầm vận động vùng cổ: Tầm vận động Gấp Duỗi Nghiêng trái Nghiêng phải Xoay trái Xoay phải Lần 42 58 27 23 75 78 Lần 40 61 31 25 74 75 Lần 38 61 31 22 75 76 Trung bình 40 60 30 23 75 76 Nghiệm pháp: spurling, kéo cổ, dạng vai: âm tính Điểm giới hạn chức vùng cổ NDI: điểm Xquang: Góc CVA xquang: 58 độ, góc ưỡn cột sống cổ: độ V Theo dõi điều trị: Ngày 9/4/2020, bệnh nhân quay trở lại khám với than phiền sau tập tập co tĩnh vùng cổ, bệnh nhân cảm thấy đau Khám kiểm tra thấy co thắt nhiều chẩm, thang bên Đánh giá kĩ thuật luyện tập thấy bệnh nhân thực động tác kéo thang chẩm mạnh Điều chỉnh lại cường độ luyện tập cho bệnh nhân VI Kết điều trị PHCN sau tuần: 18/5/2020 Mức độ đau theo thang điểm VAS: điểm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tư cổ: Tư đầu cổ đưa trước, góc CVA 49,28 độ Điểm đau cân cơ/ co thắt cơ: Hết co thắt chẩm điểm đau cân thang bên Tầm vận động vùng cổ: Tầm vận động Gấp Duỗi Nghiêng trái Nghiêng phải Xoay trái Xoay phải Lần 44 64 33 36 79 88 Lần 43 59 33 33 83 86 Nghiệm pháp: spurling, kéo cổ, dạng vai: âm tính Điểm giới hạn chức vùng cổ NDI: điểm VII Đánh giá tuân thủ: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lần 48 66 36 30 90 87 Trung bình 45 63 34 33 84 97

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w