Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ٭٭٭٭٭ PHAN THỊ NGỌC QUỲNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VÙNG TÂY NGUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA (HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HUỲNH NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực, không trùng lắp với luận văn cơng bố trước Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Phan Thị Ngọc Quỳnh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục hình vii Danh mục sơ đồ vii Danh mục biểu đồ vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan xơ gan .4 1.2 Sinh lý đông cầm máu 12 1.3 Rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan 24 1.4 Tình hình nghiên cứu 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.3 Các bước thực nghiên cứu 34 2.4 Thu thập số liệu 43 2.5 Kiểm soát sai lệch .43 2.6 Phân tích xử lý số liệu 44 2.7 Vấn đề y đức .44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm lâm sàng, sinh học, nguyên nhân, mức độ xơ gan mối tương quan đặc điểm với tình trạng rối loạn đông cầm máu 46 i 3.2 Tỉ lệ đặc điểm rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan nhóm nghiên cứu 57 3.3 Kết mối tương quan nhóm bệnh xơ gan .58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm lâm sàng, sinh học, nguyên nhân, mức độ xơ gan mối tương quan đặc điểm với tình trạng rối loạn đơng cầm máu 64 4.2 Tỉ lệ đặc điểm rối loạn đông cầm máu bệnh xơ gan 71 4.3 Mối tương quan nhóm bệnh xơ gan 73 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh Chữ viết tắt ADP Tiếng Anh Adenosin diphosphat Tiếng Việt Sản phẩm dephosphorylation ATP ATPase Anti HCV Anti hepatitis C virus Kháng thể thể tạo bị nhiễm virus viêm gan C APTT AT - III Activated partial Thời gian Thromboplastin hoạt hoá thromboplastin time phần Antithrombin III Globulin miễn dịch tổng hợp gan ATP Adenosine triphosphate Phân tử mang lượng DIC Disseminated intravascular Đông máu rải rác lòng mạch coagulation FDPs Fibrinogen degradation Sản phẩm thoái giáng fibrinogen products GPIb, Glycoprotein Ib, GPIIb/IIIa Glycoprotein IIb/IIIa HBsAg Hepatitis B surface antigen Thụ thể tiểu cầu Kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B HCC Hepatocellular carcinoma Ung thư biểu mô tế bào gan HS Heparan sulfate Polysaccharide mạch thẳng tìm thấy tất mô động vật INR International normalized Chỉ số bình thường hố quốc tế ratio PAF Platelet activating factor Yếu tố kích hoạt tiểu cầu Plasminogen activator Chất ức chế hoạt hóa plasminogen tổ inhibitor-1 chức PT Prothrombin time Thời gian prothrombin rAPTT Activated partial Tỉ lệ thromboplastin: tỉ lệ APTT thromboplastin time rate mẫu xét nghiệm so với APTT PAI-1 mẫu chứng TAFI TFPI Thrombin activatable Chất ức chế tiêu sợi huyết hoạt hoá fibrinolysis inhibitor thrombin Tissue factor pathway Chất ức chế yếu tố tổ chức inhibitor TM Thrombomodulin Glycoprotein xuyên màng nằm bề mặt tế bào nội mô đóng vai trị đồng yếu tố thrombin t-PA Tissue plasminogen Plasminogen tổ chức activator TXA2 Thromboxan A2 Chất gây co mạch mạnh, gây kết tụ tiểu cầu giải phóng từ tiểu cầu hoạt hóa VWF Von Willebrand factor Yếu tố Von Willebrand WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới Danh mục chữ viết tắt tiếng Việt Chữ đầy đủ Chữ viết tắt CLS Cận lâm sàng cs Cộng ĐLC Độ lệch chuẩn HCGT Hội chứng gan thận KTC Khoảng tin cậy i RLĐCM Rối loạn đông cầm máu SLTC Số lượng tiểu cầu TCLS Triệu chứng lâm sàng TMTQ Tĩnh mạch thực quản TP Toàn phần XHTH Xuất huyết tiêu hoá XH Xuất huyết XN Xét nghiệm VPMNKNP Viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát i DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Giai đoạn cầm máu sơ khởi .14 Hình 1.2 Chức tiểu cầu 16 Hình 1.3 Q trình đơng máu huyết tương .17 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Biến chứng xơ gan .12 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ đông máu huyết tương 19 Sơ đồ 1.3 Tổng quát vai trò Thrombin q trình cầm máu, đơng máu tiêu fibrin 21 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tác động phân huỷ plasmin fibrin .24 Sơ đồ 1.5 Cơ chế dẫn tới đông máu rải rác lòng mạch (DIC) 30 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tiến hành nghiên cứu 35 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ thu thập số liệu nghiên cứu 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính 152 bệnh nhân xơ gan 46 Biểu đồ 3.2 Tuổi trung bình 152 bệnh nhân xơ gan 47 Biểu đồ 3.3 Tương quan nhóm tuổi với tình trạng rối loạn đơng cầm máu .48 Biểu đồ 3.4 Phân bố dân tộc 152 bệnh nhân xơ gan 49 Biểu đồ 3.5 Phân bố triệu chứng lâm sàng 152 bệnh nhân xơ gan 50 ii Biểu đồ 3.6 Phân bố nguyên nhân gây xơ gan 152 bệnh nhân 54 Biểu đồ 3.7 Phân bố mức độ xơ gan theo Child – Pugh 152 bệnh nhân 55 Biểu đồ 3.8 Phân bố biểu rối loạn đông cầm máu lâm sàng bệnh nhân xơ gan 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các yếu tố đông máu 18 Bảng 2.1 Phân loại Child – Pugh 36 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu 41 Bảng 3.1 Tương quan giới tính với tình trạng rối loạn đơng cầm máu 46 Bảng 3.2 Tương quan dân tộc với tình trạng rối loạn đơng cầm máu 49 Bảng 3.3 Tương quan triệu chứng lâm sàng với tình trạng rối loạn đơng cầm máu 51 Bảng 3.4 Giá trị trung bình xét nghiệm sinh hoá bệnh nhân xơ gan 52 Bảng 3.5 Giá trị trung bình xét nghiệm sinh hoá bệnh nhân xơ gan 53 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm miễn dịch giá trị siêu âm bụng bệnh nhân xơ gan 53 Bảng 3.7 Tương quan nguyên nhân với tình trạng rối loạn đơng cầm máu .55 Bảng 3.8 Tương quan mức độ với tình trạng rối loạn đông cầm máu .56 Bảng 3.9 Kết biểu rối loạn đông cầm máu xét nghiệm bệnh nhân xơ gan 58 Bảng 3.10 Kết rối loạn đông cầm máu 152 bệnh nhân xơ gan .58 Bảng 3.11 Giá trị trung bình số đơng cầm máu mức độ xơ gan 59 Bảng 3.12 Tương quan số lượng tiểu cầu với mức độ xơ gan 59 Bảng 3.13 Tương quan tỉ lệ prothrombin với mức độ xơ gan 60 Bảng 3.14 Tương quan INR với mức độ xơ gan 60 Bảng 3.15 Tương quan APTT với mức độ xơ gan 61 Bảng 3.16 Tương quan fibrinogen với mức độ xơ gan 61 Bảng 3.17 Tương quan số lượng tiểu cầu với xuất huyết tiêu hoá 62 Bảng 3.18 Tương quan tỉ lệ prothrombin với xuất huyết tiêu hoá 62 Bảng 3.19 Tương quan APTT với xuất huyết tiêu hoá .63 Bảng 3.20 Tương quan Fibrinogen với xuất huyết tiêu hoá 63 Bảng 4.1 So sánh kết xét nghiệm huyết đồ - đông máu bệnh nhân xơ gan số nghiên cứu 67 Bảng 4.2 So sánh kết số đông cầm máu rối loạn bệnh nhân xơ gan số nghiên cứu 72 Bảng 4.3 So sánh giá trị trung bình số lượng tiểu cầu mức độ xơ gan số nghiên cứu 74 Bảng 4.4 So sánh giá trị trung bình prothrombin mức độ xơ gan số nghiên cứu 75 Bảng 4.5 So sánh giá trị trung bình APTT mức độ xơ gan số nghiên cứu 77 Bảng 4.6 So sánh giá trị trung bình fibrinogen mức độ xơ gan số nghiên cứu 78 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 KẾT LUẬN Khi tiến hành nghiên cứu số biểu rối loạn đông cầm máu 152 bệnh nhân xơ gan bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, sinh học, nguyên nhân, mức độ xơ gan mối tương quan đặc điểm với tình trạng rối loạn đơng cầm máu - Giới tính: tỉ lệ nữ/nam = 1/5,6 Khơng liên quan với tình trạng RLĐCM - Tuổi trung bình: 54,03 ± 9,77 tuổi; nhỏ 32 tuổi lớn 83 tuổi Không liên quan với tình trạng RLĐCM - Dân tộc: Đa số dân tộc Kinh 66,4%; thứ hai dân tộc Ê Đê 14,5% Khơng liên quan với tình trạng RLĐCM - Triệu chứng lâm sàng thường gặp: thiếu máu 89,5%; tuần hoàn bàng hệ 74,3%; cổ trướng 65,8%; phù 63,2% Tuần hồn bàng hệ, thiếu máu, cổ trướng, nơn máu, tiêu phân đen liên quan với tình trạng RLĐCM (p < 0,05) - Sinh hố: Trung bình nồng độ AST, ALT, bilirubin TP máu tăng albumin máu giảm Bilirubin TP máu liên quan với tình trạng RLĐCM (p < 0,05) - Huyết học – đông máu: Giá trị trung bình số lượng tiểu cầu, tỉ lệ prothrombin giảm INR, APTT tăng Các số đông cầm máu liên quan với tình trạng RLĐCM (p < 0,05) - Nguyên nhân: rượu chiếm tỉ lệ cao 55,3%; đứng thứ hai siêu vi B 17,8% Không liên quan với tình trạng RLĐCM - Mức độ: Child – Pugh C chiếm tỉ lệ cao 55,3% Mức độ xơ gan liên quan với tình trạng RLĐCM (p < 0,05) Tỉ lệ đặc điểm rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan Tỉ lệ rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan 91,4% Trong đó: - 1,3% xuất huyết lâm sàng mà không thay đổi số đông cầm máu - 38,8% rối loạn số đông cầm máu mà không biểu xuất huyết lâm sàng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 - 51,3% vừa xuất huyết lâm sàng vừa rối loạn số đông cầm máu Mối tương quan nhóm bệnh xơ gan - Các số đông cầm máu (số lượng tiểu cầu, PT, INR, APTT, fibrinogen) có mối liên quan với mức độ xơ gan theo phân loại Child – Pugh - Có mối liên quan số lượng tiểu cầu, PT, fibrinogen với biến chứng xuất huyết tiêu hoá bệnh nhân xơ gan Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 KIẾN NGHỊ Từ kết thu qua nghiên cứu, nhằm phát sớm biến chứng rối loạn đơng cầm máu bệnh nhân xơ gan có hướng xử trí kịp thời, giảm bớt biến chứng giảm tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân, có số kiến nghị sau: Xơ gan gây hàng loạt rối loạn đông cầm máu làm thay đổi xét nghiệm đông cầm máu Do đó, bệnh nhân xơ gan vào viện cần thiết phải làm xét nghiệm để đánh giá đông máu cầm máu sau: Công thức máu (quan tâm số lượng tiểu cầu), tỉ lệ prothrombin, INR, thời gan thromboplastin (APTT), fibrinogen Từ phát sớm biến chứng rối loạn đông cầm máu để kịp thời điều trị cho bệnh nhân, giảm biến chứng nặng giảm tỉ lệ tử vong Ở bệnh nhân xơ gan có biến chứng xuất huyết tiêu hố, thường có biểu rối loạn đông cầm máu nặng kèm Đó dấu hiệu cảnh báo cho bác sĩ điều trị phải lưu ý điều chỉnh rối loạn để cầm máu tốt hơn, tránh làm cho xuất huyết tiêu hoá trở nên trầm trọng bệnh nhân Ngược lại, bệnh nhân xơ gan có rối loạn đơng cầm máu có nguy xuất huyết tiêu hố cao hơn, bác sĩ cần ý tránh để biến chứng xảy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Thị Vân Anh (2002), Tìm hiểu tình trạng rối loạn đông máu bệnh nhân xơ gan xuất huyết, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 167 Mai Hồng Bàng, Vũ Thành Trung (2006), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm màng bụng nhiễm khuẩn tự phát bệnh nhân xơ gan", Chuyên đề Gan mật, Y học Việt Nam, tập 329, tr 112-128 Huỳnh Thanh Bình, Trương Bá Trung, Phạm Hoàng Phiệt (2006), "Diễn biến bệnh nhân xơ gan bù viêm gan siêu vi B điều trị với Lamivudine kèm với điều trị hỗ trợ", Y học Việt Nam, tập 329, tr 150-159 Trần Văn Bình (2015), "Sinh lý đơng cầm máu", Huyết học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 23-30 Bộ y tế (2015), "Rối loạn chức tiểu cầu", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, tr 132-137 Lã Thị Bưởi (2000), "Nghiện rượu mạn tính, rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần", Bài giảng sau đại học, Trường đại học Y Hà Nội, tr 117 Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2019), Dân số tỉnh Đắk Lắk thời điểm ngày 01/4/2019 1.869.322 người, https://thongkedaklak.gov.vn/so-lieu-san-phamthong-ke/dan-so-daklak-2019, [ngày truy cập 28-12-2020] Võ Thị Mỹ Dung (2012), "Chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 234-244 Võ Thị Mỹ Dung (2018), Điều trị xơ gan, Bộ môn Nội tổng quát - Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 4-8 10 Đỗ Tiến Dũng (2016), "Xét nghiệm đông máu ứng dụng lâm sàng", Trung tâm huyết học truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Lê Minh Đông (2016), So sánh ba thang điểm MELD, Blatchford Rockall lâm sàng để tiên lượng tử vong xuất huyết tiêu hoá bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh, tr 41-62 12 Lê Trung Hải, Trần Đông A, Trần Minh Điền cs (2006), "Tình hình ghép gan từ người cho sống châu Á Việt Nam nay", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 329, tr 264-267 13 Trần Văn Hoà (2008), Nghiên cứu số yếu tố rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược - Đại học Thái Nguyên, tr 1-63 14 Đặng Tiến Hoạt (2007), "Xơ gan", Giải phẫu bệnh, Hà Nội, tr 7-8 15 Trần Văn Huy, Phạm Trần Chí (2001), "Nghiên cứu rối loạn chức đông máu bệnh nhân xơ gan", Tạp chí Y học thực hành số 3, tr 25-27 16 Trần Văn Huy (2006), "Kết 18 tháng điều trị Adefovir dipivoxil bệnh nhân xơ gan bù Bệnh viện trường Y dược Huế", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 329, tr 181-188 17 Lý Tuấn Khải, Nguyễn Thị Thu Hà (2000), "Đông máu rải rác nội mạch bệnh nhân viêm gan B ác tính", Tạp chí y học thực hành số 5, tr 23-25 18 Nguyễn Công Khanh, Đinh Thị Thu (2000), "Đông máu rải rác lòng mạch", Bài giảng Nhi khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 116-119 19 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), "Thăm dò chức gan với chế đông máu", Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 678-692 20 Huỳnh Thị Lệ, Trần Văn Huy (2008), "Nghiên cứu hiệu điều trị Adefovir dipivoxil bệnh nhân xơ gan virus viêm gan B", Tạp chí Y học thực hành số 606-607, tr 85-90 21 Lường Thị Phương Liên (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân loạn thần rượu bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ nội khoa, Đại học Y khoa Thái Nguyên, tr 17 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 Đào Văn Long (2004), "Điều trị xơ gan", Điều trị học tập 1, Nhà xuất Y học, Các môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội, tr 151-153 23 Dương Văn Long (2013), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, huyết học, sinh hoá máu bệnh nhân xơ gan bệnh viện Xanh - pôn, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 29-30 24 Huỳnh Nghĩa (2015), "Bệnh lý đông máu huyết tương", Bài giảng Huyết học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 125-168 25 Huỳnh Nghĩa (2018), Biến chứng rối loạn đông máu bệnh lý xơ gan, Bộ môn Huyết học - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 1-42 26 Trịnh Thị Ngọc (2019), "Tổng quan tình hình viêm gan Việt Nam", Tạp chí Gan mật Việt Nam, Hội Gan mật Việt Nam 27 Mã Phước Nguyên (2005), Mối tương quan tỉ lệ số lượng tiểu cầu đường kính lách với giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan, Luận văn thạc sĩ y học, tr 1-72 28 Đỗ Trung Phấn (2004), "Bệnh lý đông cầm máu", Bài giảng Huyết học - Truyền máu, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 216-242 29 Hoàng Trọng Quang (2007), "Triệu chứng học gan mật", Nội khoa sở tập 2, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 286-295 30 Nguyễn Trường Sơn (2013), "Điều chỉnh rối loạn đông máu nội sinh ngoại sinh", Phác đồ điều trị Nội khoa Bệnh viện Chợ Rẫy, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 916 31 Trần Thị Khánh Tường (2013), "Viêm gan virus B", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Hội Y học TP Hồ Chí Minh 32 Cung Thị Tý, Nguyễn Thị Nữ (2016), "Thời gian Prothrombin, thời gian thromboplastin phần hoạt hoá, phương pháp xác định fibrinogen", Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, chương 2, tr 81-90 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Đinh Thị Bích Tỵ (2009), Đặc điểm rối loạn cầm máu - đông máu bệnh nhân nhiễm trùng huyết, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 15 34 Dương Hồng Thái, Phạm Kim Liên (2006), Nghiên cứu số rối loạn đông máu bệnh nhân xơ gan Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, tr 1-78 35 Hồng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hố gan - mật, Nhà xuất Y học, tr 315-330 36 Trần Quang Trạng (2011), Khảo sát đặc điểm rối loạn đông - cầm máu bệnh nhân xơ gan bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 1-68 37 Trần Quang Trạng, Tạ Văn Trầm, Nguyễn Tấn Bỉnh (2013), "Khảo sát đặc điểm rối loạn đông - cầm máu bệnh nhân xơ gan bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Tiền Giang", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17 (4), tr 51-60 38 Nguyễn Anh Trí (2000), "Lý thuyết đông máu ứng dụng", Đông máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học 39 Nguyễn Anh Trí (2008), "Sinh lý q trình đơng máu", Đơng máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 40-55 40 Bùi Văn Trung (2014), Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu bệnh nhân xơ gan Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Cần Thơ 41 Bùi Văn Trung, Trần Ngọc Dung, Đoàn Thị Kim Châu (2015), "Nghiên cứu rối loạn đông máu bệnh nhân xơ gan", Tạp chí Y dược học Cần Thơ số 1, tr 49-55 42 Võ Văn Trung (2018), Mối liên quan việc sử dụng thuốc ức chế bơm proton thể tích tiểu cầu trung bình với viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát bệnh nhân xơ gan báng bụng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 38-52 43 Wright Richard (2002), "Các biến chứng xơ gan", Tạp chí thơng tin Y dược, Bộ y tế, tr 44-45 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh 44 AGA Clinical Practice (2019), Update: Coagulation in Cirrhosis, Gastroenterology, pp 34-43 45 Amarapurkar Pooja D., Amarapurkar Deepak N (2011), "Management of coagulopathy in patients with decompensated liver cirrhosis", International Journal of Hepatology, vol 69, pp 54-70 46 American Association for Clinical Chemistry (AACC) (2005), Prothrombin time and INR, American Association for Clinical Chemistry on May 6, pp 1-2 47 Amitrano Lucio, Guardascione Maria A., al et (2002), "Coagulation Disorders in Liver Disease", Seminars in liver disease, vol 22 (1), pp 83-96 48 Benjamin Cowie (2017), The global burden of viral hepatitis, WHO Collaborating Centre for Viral Hepatitis 49 Bianchini Marcello, De Pietri Lesley, Villa Erica (2014), "Coagulopathy in Liver Disease: Complication or Therapy?", Digestive Disease, vol 32 (5), pp 609614 50 Bui Huu Hoang (2019), "Current Status of Liver Cirrhosis in Vietnam", Tạp chí Gan mật Việt Nam, VASLD 51 Della Valle, Crippa L., Jack C M (2005), Prothrombin time, Wikipedia, http://en.wikipedia.org/wiki/Prothrombintime, [accesed 20-July-2020] 52 Dominguez E., Mendoza J (2006), "Transient elastography: a valid alternative to biopsy in patients with chronic liver disease", Alimentary Pharmacology & Therapeutics, vol 24 (3), pp 513-518 53 European Association for the Study of the Liver (2014), "EASL Clinical Practice Guidelines: Management of hepatitis C virus infection", Journal of Hepatology, vol 60, pp 329-420 54 Foucher J., Chanteloup E., Vergniol J (2006), "Diagnosis of cirrhosis by transient elastography (FibroScan): a prospective study", Gut, vol 55 (3), pp 403-408 55 Friedman S L (2003), "Liver fibrosis – from bench to bedside", Journal of Hepatology, vol 38, pp 38-53 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Gallus A., Baglin T A (2004), INR blood testing information, Royal College of Pathologists of Australasia, pp 600-605 57 George G., Manatasahit W., Balasubramanian M., al et (2018), "Reproducibility of TEG Parameters in Stable Cirrhotics", Lab Med, vol 49 (3), pp 226-230 58 Hajjar Katherine A., Ruan Jia (2015), "Fibrinolysis and thrombolysis", Williams Hematology, 9th, chapter 135, pp 2303-2318 59 Hendrik Vilstrup, Piero Amodio, Jasmohan Bajaj (2014), "Hepatic Encephalopathy in Chronic Liver Disease: 2014 Practice Guideline by the American Association for the Study of Liver Diseases and the European Association for the Study of the Liver", Journal of Hepatology, vol 60 (2), pp 715-735 60 Homoncik M., Jilma Stohlawetz P., Schimid M., al et (2004), Erythropoietin increases platelet reactivity and platelet counts in patients with alcoholic liver cirrhosis: a randomized, double‐blind, placebo‐controlled study, Blackwell publishing Ltd,, pp 437-443 61 Jimena Muciđo-Bermejo, Rẳl Carrillo-Esper (2013), "Coagulation abnormalities in the cirrhotic patient", Annals of hepatology, vol 12 (5), pp 713-724 62 Jimena Muciđo-Bermejo, Rẳl Carrillo-Esper, Nahum Méndez-Sánchez, al et (2015), "Thrombosis and hemorrhage in the critically ill cirrhotic patients: five years retrospective prevalence study", Annals of hepatology, vol.14 (1), pp 9398 63 Kujovich J L (2017), Coagulopathy in liver disease: a balancing act, Hematology, pp 9-243 64 Khan M., Dong J J., al et (2004), "Hepatology issues in Asia: Perspectives from regional leaders", European Journal of Gastroenterology and Hepatology, pp 419-430 65 Labidi Asma, Baccouche Héla, Fekih Monia, al et (2018), "The relationship between coagulation disorders and the risk of bleeding in cirrhotic patients", Annals of hepatology, vol 18 (4), pp 627-632 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 Lemes W Fergusona, Ahmed Helmya, Christopher Ludlamc, et at (2008), "Hyperfibrinolysis in alcoholic cirrhosis: Relative plasminogen activator inhibitor type I deficiency", Thrombosis Research, pp 675-680 67 Levi Marcel, Seligsohn Uri (2015), "Disseminated intravascular coagulation", Williams Hematology, 9th, chapter 129, pp 2199-2214 68 Mosnier Laurent O., Griffin John H (2015), "Control of coagulation reactions", Williams Hematology, 9th, chapter 114, pp 1949-1960 69 Nguyen Dinh, al et (2018), "HCC in tertiary center in Viet Nam", World Journal in Hepatology, vol 10 (1), pp 1-171 70 Nguyen Tung T., Lingappa Vishwanath R (2009), "Liver disease", Pathophysiology of disease: An introduction to clinical medicine, 6th, chapter 14, pp 420-444 71 O'Shea R S., Srinivasan D., Arthur J M (2010), "Alcoholic liver disease", Journal of Hepatology, vol 51 (1), pp 307-328 72 Panasiuk Anatol, Zak Janusz, Kasprzicka Edwina, et al (2005), "Blood platelet and monocyte activations and relaction to stages ofliver cirrhosis", The WJG Press and Elsevier Inc, pp 2754-2758 73 Panasiuk Anatol, Zak Janusz, Panasiuk Bozena, et al (2007), Increase in expression of monocytic tissue factor (CD124) with monocytes and blood platelet activation in liver cirrhosis, Wolters Kluwer Health, Lippincott Williams Wilkins, pp 739-743 74 Peck Radosavljevic M (2000), "Thrombocytopenia in liver diseases", Canadian Journal of Gastroenterology and Hepatology, vol 14 (D supply), pp 60-69 75 Peck Radosavljevic M (2007), "Review article: coagulation disorder in chronic liver disease", Aliment Pharmacol Ther, vol 1, pp 8-21 76 Pinzani M., Rombouts K., Colagrande S (2005), "Fibrosis in chronic liver diseases: diagnosis and management", Journal of Hepatology, vol 42 (1), pp 22-36 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Prelipcean C C., Fierbinteanu Braticevici C., et at (2011), "Liver cirrhosisprocoagulant stasis", Rev Med Chir Soc Med Nat lasi, vol 115 (3), pp 85-678 78 Ramón B., Brenner D A (2005), "Liver fibrosis", The Journal of Clinical Investigation, vol.115 (2), pp 209-218 79 Rios Raquel, Sangro Bruno (2005), "The role of thrombopoietin in the thrombocytopenia of patients with liver cirrhosis", The American Journal of Gastroenterology, pp 1311-1316 80 Rodgers George M., Grosset Alan B (2018), "Acquired Coagulation Disorders", Wintrobe’s Clinical Hematology, Wolters Kluwer Health, 14th, chapter 55, pp 3780-3795 81 Rogalski P., Rogalska P M., Wroblewski E., al et (2019), "Blood platelet function abnormalities in cirrhotic patients with esophageal varices in relation to the variceal bleeding history", Scandinavian Journal of Gastroenterology, vol 54 (33), pp 311-318 82 Rosa Mara, Marcucci Rossella, Paniccia Rita, et al (2006), "Hyperhomocysteinemia and hypercoagulability in primary biliary cirrhosis", The WJG Press and Elsevier Inc, pp 1607-1612 83 Sherlock S., Dooley J (2008), "Esophageal varices - Virus hepatitis - The Haematology of liver disease", Diseases of liver and biliary system, Blackwell Science, 11th 84 Smyth Susan S., Whiteheart Sidney, Italiano Jr Joseph E., et al (2015), "Platelet Morphology, Biochemistry, and Function", Williams Hematology, 9th, chapter 112 85 Taylor Caroline R (2004), "Cirrhosis", E-Medicine Journal 86 Tripodi A., Primignani, et al (2016), "Changing Concepts of Cirrhotic Coagulopathy", The American Journal of Gastroenterology, vol 112 (2), pp 274-281 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Violi F., Ferro D., Basili S., al et (1992), "Hyperfibrinolysis increases the risk of gastrointestinal hemorrhage in patients with advanced cirrhosis", Journal of Hepatology, vol 15 (4), pp 672-676 88 Wolf David C (2004), "Cirrhosis", E-Medicine Journal 89 Ziena M Saada, Ayman G Ghobrialb, Lamia H Alib, al et (2015), "Hyperfibrinolysis underlies abnormal hemostasis in patients with advanced liver cirrhosis", The Egyptian Journal of Haematology, vol 41 (2), pp 50-55 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã hồ sơ: Ngày thu thập: I HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt): Tuổi: Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Nam Ê Đê Nùng Tày M’nông Khác Nghề nghiệp: Địa (thành phố/tỉnh): Ngày nhập viện: Lí vào viện: Chẩn đoán lâm sàng: II TIỀN SỬ - Viêm gan siêu vi B: Khơng Có - Viêm gan siêu vi C: Khơng Có - Xơ gan: Khơng Có - Nghiện rượu: Khơng Có (Số lượng: ……mL/ngày, thời gian: ……năm) - Khác: III LÂM SÀNG Lơ mơ - Tri giác: Tỉnh - Tuần hồn bàng hệ : Khơng Có - Thiếu máu: Khơng Có - Phù: Khơng Có - Cổ trướng: Khơng Có - Lách to: Khơng Có - Nơn máu: Khơng Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hơn mê Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Tiêu phân đen: Khơng Có - Vàng da: Khơng Có - Chảy máu chân răng: Khơng Có - Xuất huyết da: Khơng Có IV CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm huyết học – đông máu - Số lượng tiểu cầu (G/L): ≥ 150 G/L < 150 G/L - Hb (g/dL): Nam ≥ 13 g/dL < 13 g/dL ≥ 12 g/dL < 12 g/dL Nữ - PT (%): ≥ 70 % < 70 % - INR: ≤ 1,2 > 1,2 - APTT (giây): ≤ 40 giây > 40 giây - Fibrinogen (g/L): ≥ 1,5 g/L < 1,5 g/L Xét nghiệm sinh hoá - AST (U/L): ≤ 40 U/L > 40 U/L - ALT (U/L): ≤ 40 U/L > 40 U/L - Albumin máu (g/L): ≥ 35 g/L < 35 g/L - Bilirubin toàn phần máu (μmol/L): ≤ 18 μmol/L Xét nghiệm miễn dịch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn > 18 μmol/L Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - HBsAg: Âm tính Dương tính - Anti HCV: Âm tính Dương tính - Lách to: Khơng Có (Độ: ……) - Gan to: Khơng Có (Độ: ……) - Dịch ổ bụng: Khơng Siêu âm Ít Vừa Nhiều Đánh giá mức độ xơ gan theo Child – Pugh Child – Pugh A Child – Pugh B Nội soi dày – thực quản Không xuất huyết tiêu hố Có xuất huyết tiêu hố Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Child – Pugh C