1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiệu quả của giáo dục sức khỏe phòng ngừa té ngã cho người bệnh cao tuổi điều trị nội trú

103 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỌ ĐẠI NGUYỄN THỌ ĐẠI KHÓA 2019 – 2021 HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƢỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ - LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỌ ĐẠI HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG NGỪA TÉ NGÃ CHO NGƢỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ NGÀNH: ĐIỀU DƢỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH TỒN GS.TS DIANE ERNST THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 i LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Ts Lê Thanh Tồn Gs.Ts Diane Ernst Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Kết thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Nh ng số iệu, luận phục vụ cho việc ph n t ch, nhận x t, bàn uận ch nh tác giả thu thập t ngu n khác c ghi r tr ch dẫn ph n tài iệu tham khảo Tác giả luận văn Nguyễn Thọ Đại ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .i Danh mục ch viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đ .vi Danh mục sơ đ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sức khỏe người cao tuổi giới Việt Nam 1.2 Tổng quan người bệnh cao tuổi điều trị nội trú an toàn người bệnh 1.3 Tổng quan té ngã người cao tuổi giới Việt Nam Chương trình giáo dục sức khỏe phòng ng a té ngã 19 1.5 Khái quát địa bàn nghiên cứu 24 1.6 Học thuyết điều dưỡng ứng dụng vào nghiên cứu 24 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 28 Đối tượng nghiên cứu 28 2.4 Thu thập d kiện 30 2.5 Xử lý d kiện 37 2.6 Phân tích d kiện xử lý số liệu 44 Đạo đức nghiên cứu 45 Chƣơng KẾT QUẢ 46 3.1 Các yếu tố đối tượng nghiên cứu 46 3.2 Tình trạng sức khỏe, mắc bệnh, sử dụng thuốc yếu tố nguy 48 3.3 Kết theo tiêu ch đánh giá thang đo Morse 52 iii 3.4 Kết nhận thức nguy t ngã yếu tố liên quan 52 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Kết yếu tố đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Kết tình trạng sức khỏe, mắc bệnh, sử dụng thuốc yếu tố nguy t ngã 60 4.3 Kết theo tiêu ch đánh giá thang đo Morse 64 4.4 Kết nhận thức nguy t ngã trước can thiệp 65 4.5 Các yếu tố liên quan với mức độ nhận thức can thiệp 65 4.6 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe thay đổi nhận thức yếu tố liên quan 66 4.7 Điểm mạnh tính ứng dụng hạn chế nghiên cứu 67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Thư đ ng ý cho phép sử dụng câu hỏi Phụ Lục 2: Mơ hình học thuyết Hệ Thống Neuman Phụ Lục 3: Bảng xác định nguy t ngã Morse Phụ Lục 4: Bộ câu hỏi nhận thức nguy t ngã Phụ Lục 5: Tờ rơi can thiệp phòng ng a té ngã v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn GDSK Nghĩa Giáo dục sức khỏe Fall Risk Awareness FRAQ Questionnaire Bộ câu hỏi nhận thức nguy té ngã Người bệnh cao tuổi NBCT Người cao tuổi NCT NSM Neuman Systems Model Mơ hình học thuyết Neuman Yếu tố nguy YTNC VN Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nh ng yếu tố nguy té ngã 12 Bảng 1.2 Nh ng can thiệp bệnh viện để giảm té ngã 17 Bảng 2.1 Các cấu ph n đánh giá nghiên cứu 30 Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu định ượng vấn trực tiếp người bệnh 37 Bảng 2.3 Phân tích số liệu 44 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.2 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 46 Bảng 3.3 Đặc điểm nơi cư trú tình trạng sinh sống 48 Bảng 3.4 Tình trạng sức khỏe tự đánh giá tình hình mắc bệnh 48 Bảng 3.5 Tình trạng dùng thuốc người bệnh cao tuổi 50 Bảng 3.6 Tiền sử té ngã tình trạng vận động 51 Bảng 3.7 Tỷ lệ phân loại nguy t ngã 52 Bảng 3.8 Điểm trung bình nhóm nhận thức trước can thiệp 52 Bảng 3.9 Các yếu tố iên quan đến mức độ nhận thức trước can thiệp .53 Bảng 3.10 Điểm trung bình nhận thức trước sau can thiệp 55 Bảng 3.11 Các yếu tố iên quan đến mức độ nhận thức sau can thiệp .55 i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đ 3.1 Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu 47 Biểu đ 3.2 Điểm trung bình nhận thức theo nh m trước sau can thiệp 54 Biểu đ 3.3 Liên quan mức độ nhận thức trình độ sau giáo dục sức khỏe 56 i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đ 1.1 Tóm tắt chiến ược phòng ng a t ngã cho người bệnh 21 Sơ đ 1.2 Khung nghiên cứu 27 Sơ đ 1.3 Khung nghiên cứu áp dụng mơ hình học thuyết điều dưỡng 27 Sơ đ 2.1 Khung can thiệp theo hình thức đa phương tiện 35 Sơ đ 2 Các bước thực nghiên cứu theo thời gian 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Té ngã nh ng vấn đề phổ biến NCT vấn đề sức khỏe cộng động lớn mang tính tồn c u [58], [82] Trung tâm kiểm sốt phịng ng a dịch bệnh Mỹ g n đ y vào năm 2030 tỷ lệ tử vong liên quan đến té ngã NCT tăng ên t 100.000 trường hợp năm, với chi phí y tế trực tiếp liên quan 101 tỷ đô a Té ngã NCT tiếp tục tăng cao khiến tăng chi phí cho hệ thống chăm s c sức khỏe không bắt đ u tập trung vào phòng ng a môi trường lâm sàng [48] Trong bệnh viện, té ngã nh ng vấn đề thường gặp người bệnh 60 tuổi góp ph n àm tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong, thời gian nằm viện dài chi ph chăm s c sức khỏe cao Hơn n a, chúng ảnh hưởng đến chất ượng sống người bệnh nội trú [70] Kết té ngã chấn thương người bệnh c tác động đáng kể đến sức khỏe thể chất, tinh th n xã hội người bệnh Thời gian nằm viện nh ng người bị té ngã kéo dài trung bình thêm 12,3 ngày việc xảy nh ng cố àm tăng chi ph bệnh viện lên tới 61% [25] Khoảng 33% trường hợp té ngã bệnh viện dẫn đến chấn thương, với - 6% dẫn đến chấn thương nghiêm trọng nghĩa gãy xương tụ máu màng cứng dẫn đến bệnh đ ng mắc tử vong [35] Nhìn chung, dân số nhập viện, NBCT c nguy t ngã cao h u hết đối tượng khác Bệnh tật với lỗ hổng tiềm ẩn suy yếu suy giảm nhận thức môi trường bệnh viện không thuận lợi, tạo nguy cao cho NBCT [58] NBCT có khả t ngã bệnh viện cao gấp ba l n điều xảy ra, họ c nguy bị chấn thương cao gấp 10 l n [53] Nguy t ngã bệnh viện nhiều nguyên nh n, môi trường người bệnh, điều đáng quan t m nh ng hạn chế nhận thức người bệnh nguy té ngã Nhiều nghiên cứu đánh giá nhận thức NBCT thực kết chưa đ ng [32], [65] Nghiên cứu Loganathan năm 2016 NBCT Đông Nam Á cho thấy nhiều NBCT vấn không coi việc té ngã Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG XÁC ĐỊNH NGUY CƠ TÉ NGÃ (MORSE) Tiền sử té ngã: v a xảy vịng tháng qua Có bệnh lý kèm: tiểu đường, cao huyết áp… dùng thuốc nhiều loại thuốc khác Đang đƣợc truyền dịch/catheter khóa heparin Sử dụng hỗ trợ lại Tƣ bất thƣờng di chuyển Tình trạng tinh thần Chọn vấn đề nguy Khơng Điểm Có Khơng 25 Có Khơng 15 Có 20 Đi ại không c n hỗ trợ, nghỉ ngơi giường Xe ăn, nạng chống, nạng bốn chân, khung tập đi, ĐD hỗ trợ… 15 Phải vịn vào bàn ghế, bờ tường xung quanh để ại 30 Bình thường Yếu/Nằm giường/Bất động Không thăng Định hướng thân Quên, lú lẫn Tổng điểm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 20 15 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NHẬN THỨC NGUY CƠ TÉ NGÃ (FRAQ) Phần 1: Khảo sát nguy té ngã Những câu hỏi sau ngƣời cao tuổi té ngã Chúng quan tâm đến ý kiến ơng/bà Ở khơng có câu trả lời hay sai Ông/ bà c nghĩ người cao tuổi c thể thay đổi hoạt động để ngăn ng a té ngã khơng? Có Khơng Tôi Hiện tại, ông/ bà c cảm thấy c nguy bị té ngã hay khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Hậu thường gặp bị t ngã (Chỉ chọn đáp án) Đập đ u Vết cắt vết b m Chết Vỡ xương chậu Khơng có ảnh hưởng Ngón chân khoằm va chạm Khơng thể thực hoạt động thường ngày Khác Tôi Té ngã àm cho người cao tuổi không tự tin ại Đúng Sai Tôi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Té ngã thường xảy đ u? Ở nhà Ở đường Ở tịa nhà cơng cộng Ở viện dưỡng lão Ở vườn Khác Ông/ bà c nghĩ tuổi già àm tăng nguy t ngã khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi Ông/ bà c cảm thấy việc sử dụng khung tập cách c thể àm tăng khả t ngã không? Có Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi Giày d p yếu tố quan trọng té ngã Loại giày dép an toàn nhất? Giày cao gót Dép len, giày mềm nhà Giày hở g t, giày ười D p xăng đan, d p c quai hậu Giày có buộc dây Giày Việc sau đ y c nguy t ngã cao nhất? Đi vào nhà tắm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bước ên bước xuống vỉa hè Đi gạch khô Đi trời mù sương 10 Có phải ơng/ bà c nguy t ngã cao ông/ bà sống chung với gia đình? Có Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi 11 Nh ng tình trạng sau đ y c thể àm tăng việc té ngã? (Vui lịng đánh dấu TẤT CẢ tình trạng có liên quan) Bệnh A zheimer (đãng tr /sa sút trí tuệ) trí nhớ Đột quỵ Điếc nghe Các vấn đề tai (như hoa mắt, chóng mặt, nhiễm trùng tai) Bệnh tăng huyết áp Các bệnh lý tuyến giáp Bệnh đái tháo đường 12 Ông/ bà c nghĩ nguy t ngã tăng ên uống đ uống có c n? Có Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi 13 Thuốc sau đ y sử dụng, người cao tuổi có nguy bị té ngã? (Vui òng đánh dấu tất loại thuốc có thể) Insulin Thuốc điều trị chứng lo âu (lo lắng căng thẳng) ví dụ Ativan Xanax Thuốc ngủ Imovane Restoril Thuốc lợi tiểu Lasix Hydrodiuril Thuốc điều trị tr m cảm Ce exa Paxil Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thuốc an th n ―thuốc th n kinh‖ kiểm soát triệu chứng ảo giác Risperda  Zyprexa Penicillin thuốc kháng sinh khác Penicillin Biaxin Thuốc hạ huyết áp Lopressor Vasotec Aspirin liều thấp ngày uống l n 10 Thuốc giảm đau kháng viêm Advi  Celebrex 11 Thuốc chống dị ứng không gây bu n ngủ Claritin Reactine 12 Thuốc giảm đau codeine hay morphine 13 Thuốc tim mạch Digoxin 14 Thuốc phòng ng a chứng ợ n ng Losec Prevacid 15 Thuốc điều trị hen suyễn Ventolin Flovent 14 Ông/ bà c nghĩ người cao tuổi dùng nhiều loại thuốc có nhiều nguy t ngã người dùng loại thuốc khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi 15 Theo ông/ bà việc trì hoạt động thể chất giúp ích bị té ngã? Làm tăng khả t ngã Không ảnh hưởng đến khả t ngã Làm giảm khả t ngã 16 Ông/ bà c nghĩ việc thức dậy để vệ sinh vào ban đêm dẫn đến té ngã không? Có Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi 17 Việc tốt khỏi giường là: Ng i dậy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ng i m p giường khoảng phút Khơng có khác biệt gi a cách rời khỏi giường 18 Ông/ bà c nghĩ việc ăn khoai t y chiên c muối gây té ngã khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi 19 Ông/ bà cảm thấy dễ bị t ngã hơn? Đàn ông t 65 tuổi trở lên Phụ n t 65 tuổi trở lên Khả t ngã gi a nam n Tôi Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi 20 Ơng/ bà có nhiều khả bị chấn thương mà xương ơng/bà bị yếu bị giịn phải khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi 21 Ông/ bà c nghĩ người cao tuổi có nhiều khả bị té ngã họ sợ té ngã khơng? Có Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi 22 Có chó nhỏ hiếu động nhà có ảnh hưởng đến việc té ngã khơng? C ,n àm tăng nguy t ngã Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khơng Tơi khơng biết Tơi khơng có câu trả lời cho câu hỏi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng câu hỏi đánh giá nguy té ngã Phần II Thông tin mẫu nghiên cứu Nh ng câu hỏi sau đ y yêu c u số thông tin cá nhân Thông tin giúp việc nghiên cứu té ngã Tất thông tin cá nhân gi bí mật Năm sinh ơng/ bà? Giới tính? Năm _ 0N Nam Có người sống chung với ơng/ bà? Sống Sống chung với người khác Sống chung với hai nhiều người khác Ông/ bà sống đ u? Ở nhà riêng Ở hộ chung cư Sống nhà tình thương Ở nhà trọ Khác 5 Nhìn chung, ông/ bà đánh giá sức khỏe nào? Tuyệt vời Rất tốt Tốt Đủ sức khỏe Yếu Ơng/ bà có bị trượt chân, vấp hay té ngã khứ khơng? Có Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Không nhớ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh a Nếu c , cách đ y bao u? Trong tháng trước Trong tháng trước Trong năm trước Cách đ y năm b Nếu ông/ bà bị t ngã năm r i, ông/ bà bị té ngã l n? Ông/ bà t ng tham gia vào nghiên cứu t ngã chưa? Có Khơng a Nếu có, xin vui lịng liệt kê mô tả nghiên cứu: Trình độ học vấn mà ơng/bà học xong ? (Đánh dấu câu trả lời) Khơng học Trình độ tiểu học Trình độ trung học sở Trình độ trung học phổ thông Trung học/cao đẳng nghề (Hướng nghiệp, kĩ thuật, điều dưỡng) Đại học Chưa học xong Đại học Sau đại học Trung bình ngày ông/ bà bao xa, có gậy hay khung tập đi? a Khoảng cách bộ: Hơn 10 dãy nhà – 10 dãy nhà – dãy nhà Ít dãy nhà Chỉ nhà Không thể Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh b Ơng/ bà dùng vật chống đỡ để qng đường này? Khơng dùng Một c y gậy Một nạng Hai c y gậy 10 Hai nạng 11 Khung tập 12 Xe ăn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 B y giờ, muốn hỏi ông/ bà nh ng bệnh mà ơng/bà bác sĩ chẩn đốn Ơng/ bà có bệnh sau đ y mà bác sĩ chẩn đốn (Đánh dấu “X” vào thích hợp bên cạnh câu hỏi) Có Viêm khớp thấp khớp Bệnh oãng xương (xương giòn) Tăng huyết áp Bệnh tim mạch Ung thư Đái tháo đường Động kinh (co giật) Di chứng sau đột quỵ Khó kiểm sốt tiểu Khó kiểm soát tiêu Nghe Đục thủy tinh thể Bệnh tăng nhãn áp Bệnh Alzheimer Khác Vui lịng liệt kê tình trạng khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Không biết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Trong THÁNG v a qua, ơng/ bà có dùng loại thuốc sau đ y không? (Đánh dấu TẤT CẢ thuốc có dùng) Thuốc ngủ (ví dụ Restoril Imovane) Thuốc điều trị chứng lo lắng hay lo âu (ví dụ Ativan Xanax Thuốc hỗ trợ ông/ bà cảm thấy bu n hay cải thiện tâm trạng (ví dụ Paxil Celexa Thuốc an th n ―thuốc th n kinh‖ để kiểm sốt triệu chứng ảo giác (ví dụ Risperdal Zyprexa Thuốc lợi tiểu (ví dụ Lasix Hydrodiuril Thuốc điều trị tăng huyết áp (ví dụ Lopressor Vasotec Thuốc điều trị bệnh tim (ví dụ digoxin nitroglycerin) Thuốc giảm đau kháng viêm (ví dụ Advil Celebrex Thuốc giảm đau Tylenol #3 Codeine Morphine 10 Tôi không uống thuốc đ y 11 Các thuốc khác Xin vui lòng liệt kê thuốc khác (thuốc kê toa, thuốc không kê toa, thảo dược hay hay thuốc có ngu n gốc tự nhiên) _ Kết thúc câu hỏi khảo sát Xin cảm ơn ông/ bà dành thời gian công sức trả lời câu hỏi! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng câu hỏi đánh giá nguy té ngã Phần III Thảo luận (Ông/bà người vấn hoàn thành tự hoàn thành bảng câu hỏi gửi cho chúng tơi qua đường bưu điện) Ơng/bà có ý kiến câu hỏi khơng, câu hỏi hiểu khơng? C điều khơng rõ ràng khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TỜ RƠI CAN THIỆP PHỊNG NGỪA TÉ NGÃ Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w