1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hiệu quả của thở máy nằm sấp ở bệnh nhân hội chứng nguy kịch hô hấp cấp

143 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ THANH THỦY HIỆU QUẢ CỦA THỞ MÁY NẰM SẤP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG NGUY KỊCH HÔ HẤP CẤP LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ THANH THỦY HIỆU QUẢ CỦA THỞ MÁY NẰM SẤP Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG NGUY KỊCH HÔ HẤP CẤP CHUYÊN NGÀNH: NHI – HỒI SỨC MÃ SỐ: CK 62 72 16 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HUY LUÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 MỤC LỤC TRANG BÌA MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử ARDS 1.2 Tỷ lệ mắc dự hậu 1.3 Sinh lý bệnh 1.4 Nguyên nhân 10 1.5 Các tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS 11 1.6 ARDS COVID – 19 13 1.7 Điều trị 14 1.8 Thở máy nằm sấp ARDS 21 CHƯƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3 Tiêu chí chọn bệnh 37 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 38 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 38 2.6 Biến số nghiên cứu 47 2.7 Thu thập số liệu 53 2.8 Xử lý phân tích số liệu 54 2.9 Kiểm soát sai lệch 54 2.10 Sơ đồ thực nghiên cứu 55 2.11 Y đức 55 2.12 Tính ứng dụng 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh nhân ARDS 57 3.2 Diễn tiến oxy hố máu học hơ hấp trước, sau TMNS 65 3.3 Biến chứng tử vong 80 CHƯƠNG BÀN LUẬN 87 4.1 Đặc điểm DTH, LS, CLS điều trị bệnh nhân ARDS 87 4.2 Diễn tiến oxy hoá máu học hô hấp trước, sau TMNS 94 4.3 Biến chứng thở máy nằm sấp 101 4.4 Tử vong 103 KẾT LUẬN 111 KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu nghiên cứu Phụ lục 2: Phiếu thông tin cho người tham gia khảo sát Phụ lục 3: Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi Ngô Thị Thanh Thủy, học viên chuyên khoa II khoá 2018 – 2020 Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Nhi – Hồi sức, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Huy Ln Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu, Khoa Cấp cứu Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi đồng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 11 năm 2020 Tác giả Ngô Thị Thanh Thuỷ DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt BN Từ gốc Bệnh nhân HA Huyết áp KTPV Khoản tứ phân vị NN Nằm ngửa NKQ Nội khí quản NS Nằm sấp NT Nhiễm trùng SHH Suy hô hấp TDMP Tràn dịch màng phổi TMNN Thở máy nằm ngữa TMNS Thở máy nằm sấp TKMP Tràn khí màng phổi TKNT Thơng khí nhân tạo DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH Nghĩa tiếng Việt Viết tắt Từ gốc tiếng Anh APRV Airway Pressure Release Thơng khí xả áp đường thở Ventilation Acute Respiratory Distress Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp Syndrome Bilevel Positive Airway Pressure Thơng khí với ngưỡng áp lực dương Confidence Interval Khoảng tin cậy Lung Compliance Độ đàn hồi phổi Continous Positive Airway Áp lực dương liên tục qua mũi Pressure Compliance Respiratory System Độ đàn hồi hệ hô hấp Central venuos Pressure Áp lực tĩnh mạch trung tâm Chest Wall Compliance Độ đàn hồi thành ngực Extracorporeal membrane Trao đổi oxy qua màng oxygenation thể Functional residual capacity Dung tích cặn chức High Frequency Jet Ventilation Thở máy dòng cao tần High Frequency Oscillatory Thở máy rung cao tần Ventilation High Frequency Positive Thở máy cao tần áp lực dương Pressure Ventilation High Frequency Ventilation Thở máy cao tần Hematopoietic stem cell Ghép tế bào gốc transplant Intra – abdominal pressure Áp lực ổ bụng Intensive care unit Đơn vị hồi sức tích cực Interquartile range Khoảng tứ phân vị Mean airway pressure Áp lực trung bình đường thở Oxygenation index Chỉ số oxy hóa Oxygen saturation index Chỉ số độ bão hòa oxy máu Pediatric Acute Lung Injury Hội nghị đồng thuận tổn thương Consensus Conference phổi cấp Nhi Plasminogen activator inhibitor- Chất ức chế kích hoạt plasminogen Pediatric Acute Respiratory Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp Distress Syndrome nhi Predicted Body Weight Cân nặng lý tưởng Pressure Controlled Ventilation Thở máy kiểm soát áp lực ARDS Bi – PAP CI CL CPAP CRS CVP CWC ECMO FRC HFJV HFOV HFPPV HFV HSCT IAP ICU IQR MAP OI OSI PALICC PAI-1 PARDS PBW PCV Positive End – Expiratory Pressure PELOD Pediatric Logistic Organ Dysfunction Score-2 Áp lực dương cuối thở PICU PIM PRISM RCT Pediatric Intensive Care Unit Pediatric index of mortality Pediatric risk of mortality Randomizzed Controlled Trials VAP VCV VILI VT WHO Ventilator associated pneumonia Volume controlled ventilation Ventilator Induced Lung Injury Tidal Volume World Health Organizzationn Đơn vị hồi sức tích cực Nhi Thang điểm tử vong trẻ em Nguy tử vong trẻ em Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm sốt Viêm phổi liên quan thở máy Thở máy kiểm soát thể tích Tổn thương phổi thở máy Thể tích khí lưu thông Tổ chức Y Tế Thế Giới PEEP Thang điểm suy chức đa quan Nhi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đặc điểm phân biệt ARDS phổi ARDS ngồi phổi 10 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn ARDS theo Berlin 11 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS the PALICC 12 Bảng 1.4 Mối liên quan thông số cài đặt PEEP FiO2 16 Bảng 1.5 Chỉ định chống định ECMO ARDS 18 Bảng 1.6 Các phân tích tổng hợp nằm sấp ARDS 33 Bảng 2.1 Bảng biến số nghiên cứu 47 Bảng 2.2 Các số huyết động theo tuổi 52 Bảng 3.1 Đặc điểm giới, tuổi, tình trạng dinh dưỡng, nơi cư trú 57 Bảng 3.2 Thời gian khởi phát ARDS 59 Bảng 3.3 Đặc điểm điều trị chung ARDS 62 Bảng 3.4 Huyết động bệnh nhân trước TMNS 65 Bảng 3.5 Thông số máy thở cài đặt trước nằm sấp 66 Bảng 3.6 Thay đổi FiO2 qua thời điểm nằm sấp 67 Bảng 3.7 Thay đổi IP qua thời điểm nằm sấp 68 Bảng 3.8 Thay đổi PaO2 qua thời điểm nằm sấp 69 Bảng 3.9 Thay đổi PaO2/FiO2 qua thời điểm nằm sấp 70 Bảng 3.10 Thay đổi OI qua thời điểm nằm sấp 71 Bảng 3.11 Thay đổi PaCO2 qua thời điểm nằm sấp 72 Bảng 3.12 Thay đổi AaDO2 qua thời điểm nằm sấp 73 Bảng 3.13 Thay đổi Ppeak qua thời điểm nằm sấp 75 Bảng 3.14 Thay đổi driving pressure qua thời điểm nằm sấp 76 Bảng 3.15 Thay đổi Cstatic qua thởi điểm nằm sấp 77 Bảng 3.16 Tỷ lệ đáp ứng thở máy nằm sấp 78 Bảng 3.17 So sánh đặc điểm nhóm đáp ứng NS với nhóm khơng đáp ứng NS 78 Bảng 3.18 Biến chứng liên quan nằm sấp 81 Bảng 3.19 Đặc điểm trường hợp tử vong 83 Bảng 3.20 Các yếu tố liên quan đặc điểm bệnh nhân với tỷ lệ tử vong 84 Bảng 3.21 Các yếu tố liên quan đặc điểm điều trị với tỷ lệ tử vong 85 Bảng 4.1 Đặc điểm thông số máy thở bệnh nhân ARDS thở máy nằm sấp 93 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp đặc điểm nằm sấp nghiên cứu 95 Bảng 4.3 Tổng hợp biến chứng liên quan nằm sấp 102 Bảng 4.4 Tổng hợp nghiên cứu tỷ lệ tử vong ARDS 105 Bảng 4.5 Các yếu tố liên quan tử vong PARDS 107 Bảng 4.6 Các yếu tố liên quan tỷ lệ tử vong ARDS từ nghiên cứu tổng hợp 109 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 45 Guerin C., Gaillard S., Lemasson S., et al (2004), "Effects of systematic prone positioning in hypoxemic acute respiratory failure: a randomized controlled trial", Jama, 292(19), pp 2379-87 46 Guérin C., Reignier J., Richard J C., et al (2013), "Prone positioning in severe acute respiratory distress syndrome", The New England journal of medicine, 368(23), pp 2159-68 47 Hopkins S R., Henderson A C., Levin D L., et al (2007), "Vertical gradients in regional lung density and perfusion in the supine human lung: the Slinky effect", Journal of applied physiology (Bethesda, Md : 1985), 103(1), pp 240-8 48 Hubmayr R D (2002), "Perspective on lung injury and recruitment: a skeptical look at the opening and collapse story", American journal of respiratory and critical care medicine, 165(12), pp 1647-53 49 Ichikado K (2013), "The Berlin definition" and clinical significance of highresolution CT (HRCT) imaging in acute respiratory distress syndrome", Masui The Japanese journal of anesthesiology, 62(5), pp 522-31 50 Jozwiak M., Teboul J L., Anguel N., et al (2013), "Beneficial hemodynamic effects of prone positioning in patients with acute respiratory distress syndrome", American journal of respiratory and critical care medicine, 188(12), pp 1428-33 51 Kallet R H (2015), "A Comprehensive Review of Prone Position in ARDS", Respiratory care, 60(11), pp 1660-87 52 Khemani R G., Smith L., Lopez-Fernandez Y M., et al (2019), "Paediatric acute respiratory distress syndrome incidence and epidemiology (PARDIE): an international, observational study", The Lancet Respiratory medicine, 7(2), pp 115-28 53 Kornecki Alik and Singh Ram N (2019), Acute Respiratory Distress Syndrome, Kendig's Disorders of the Respiratory Tract in Children (Ninth Edition), Philadelphia, Content Repository Only!, 606-14.e3 54 Koulouras V., Papathanakos G., Papathanasiou A., et al (2016), "Efficacy of prone position in acute respiratory distress syndrome patients: A pathophysiology-based review", World journal of critical care medicine, 5(2), pp 121-36 55 Langer M., Mascheroni D., Marcolin R., et al (1988), "The prone position in ARDS patients A clinical study", Chest, 94(1), pp 103-7 56 Lee D L., Chiang H T., Lin S L., et al (2002), "Prone-position ventilation induces sustained improvement in oxygenation in patients with acute respiratory distress syndrome who have a large shunt", Critical care medicine, 30(7), pp 1446-52 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 57 Lee J M., Bae W., Lee Y J., et al (2014), "The efficacy and safety of prone positional ventilation in acute respiratory distress syndrome: updated studylevel meta-analysis of 11 randomized controlled trials", Critical care medicine, 42(5), pp 1252-62 58 Lee Joo Myung, Bae Won, Lee Yeon Joo, et al (2014), "The Efficacy and Safety of Prone Positional Ventilation in Acute Respiratory Distress Syndrome: Updated Study-Level Meta-Analysis of 11 Randomized Controlled Trials*", Critical care medicine, 42(5) 59 Lee Joo Myung, Rhee Tae-Min, Kim Hyun Kuk, et al (2019), "Comparison of Long-Term Clinical Outcome Between Multivessel Percutaneous Coronary Intervention Versus Infarct-Related Artery-Only Revascularization for Patients With ST-Segment-Elevation Myocardial Infarction With Cardiogenic Shock", J Am Heart Assoc, 8(24), pp e013870-e70 60 Li W., Long C., Zhangxue H., et al (2015), "Nasal intermittent positive pressure ventilation versus nasal continuous positive airway pressure for preterm infants with respiratory distress syndrome: a meta-analysis and update", Pediatric pulmonology, 50(4), pp 402-9 61 Lupton-Smith A., Argent A., Rimensberger P., et al (2017), "Prone Positioning Improves Ventilation Homogeneity in Children With Acute Respiratory Distress Syndrome", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 18(5), pp e229-e34 62 Malhotra Atul (2007), "Low-Tidal-Volume Ventilation in the Acute Respiratory Distress Syndrome", New England Journal of Medicine, 357(11), pp 1113-20 63 Mancebo J., Fernández R., Blanch L., et al (2006), "A multicenter trial of prolonged prone ventilation in severe acute respiratory distress syndrome", American journal of respiratory and critical care medicine, 173(11), pp 1233-9 64 Marini J J., Josephs S A., Mechlin M., et al (2016), "Should Early Prone Positioning Be a Standard of Care in ARDS With Refractory Hypoxemia?", Respiratory care, 61(6), pp 818-29 65 Marraro G A (2003), "Innovative practices of ventilatory support with pediatric patients", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 4(1), pp 8-20 66 Martínez O., Nin N and Esteban A (2009), "Prone position for the treatment of acute respiratory distress syndrome: a review of current literature", Archivos de bronconeumologia, 45(6), pp 291-6 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 Melsen W G., Rovers M M., Groenwold R H., et al (2013), "Attributable mortality of ventilator-associated pneumonia: a meta-analysis of individual patient data from randomised prevention studies", The Lancet Infectious diseases, 13(8), pp 665-71 68 Michael A Matthay Lorraine B Ware, Guy A Zimmerman (2012), "The acute respiratory distress syndrome", J Clin Invest, 122(8), pp 2731-40 69 Nekludov M., Bellander B M and Mure M (2006), "Oxygenation and cerebral perfusion pressure improved in the prone position", Acta anaesthesiologica Scandinavica, 50(8), pp 932-6 70 Oliveira V M., Weschenfelder M E., Deponti G., et al (2016), "Good practices for prone positioning at the bedside: Construction of a care protocol", Revista da Associacao Medica Brasileira (1992), 62(3), pp 28793 71 Papazian L., Gainnier M., Marin V., et al (2005), "Comparison of prone positioning and high-frequency oscillatory ventilation in patients with acute respiratory distress syndrome", Critical care medicine, 33(10), pp 2162-71 72 Papazian Laurent, Aubron Cécile, Brochard Laurent, et al (2019), "Formal guidelines: management of acute respiratory distress syndrome", Ann Intensive Care, 9(1), pp 69-69 73 Park So Young, Kim Hyun Jung, Yoo Kwan Ha, et al (2015), "The efficacy and safety of prone positioning in adults patients with acute respiratory distress syndrome: a meta-analysis of randomized controlled trials", J Thorac Dis, 7(3), pp 356-67 74 Parvathaneni K., Belani S., Leung D., et al (2017), "Evaluating the Performance of the Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference Definition of Acute Respiratory Distress Syndrome", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 18(1), pp 1725 75 Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference Group (2015), "Pediatric acute respiratory distress syndrome: consensus recommendations from the Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 16(5), pp 42839 76 Pelosi P., Croci M., Calappi E., et al (1995), "The prone positioning during general anesthesia minimally affects respiratory mechanics while improving functional residual capacity and increasing oxygen tension", Anesthesia and analgesia, 80(5), pp 955-60 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 77 Pelosi P., Croci M., Calappi E., et al (1996), "Prone positioning improves pulmonary function in obese patients during general anesthesia", Anesthesia and analgesia, 83(3), pp 578-83 78 Pelosi P., Tubiolo D., Mascheroni D., et al (1998), "Effects of the prone position on respiratory mechanics and gas exchange during acute lung injury", American journal of respiratory and critical care medicine, 157(2), pp 387-93 79 Phan P H., Beasley P R., Risser J., et al (2014), "The epidemiology of acute respiratory distress syndrome in Vietnamese children", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 15(4_suppl) 80 Piehl M A and Brown R S (1976), "Use of extreme position changes in acute respiratory failure", Critical care medicine, 4(1), pp 13-4 81 Poor Hooman (2018), Basics of Mechanical Ventilation 82 Protti A., Chiumello D., Cressoni M., et al (2009), "Relationship between gas exchange response to prone position and lung recruitability during acute respiratory failure", Intensive care medicine, 35(6), pp 1011-7 83 Quasney M W., López-Fernández Y M., Santschi M., et al (2015), "The outcomes of children with pediatric acute respiratory distress syndrome: proceedings from the Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 16(5 Suppl 1), pp S118-31 84 Reinprecht A., Greher M., Wolfsberger S., et al (2003), "Prone position in subarachnoid hemorrhage patients with acute respiratory distress syndrome: effects on cerebral tissue oxygenation and intracranial pressure", Critical care medicine, 31(6), pp 1831-8 85 Richard J C., Janier M., Lavenne F., et al (2002), "Effect of position, nitric oxide, and almitrine on lung perfusion in a porcine model of acute lung injury", Journal of applied physiology (Bethesda, Md : 1985), 93(6), pp 2181-91 86 Rimensberger P C., Cheifetz I M and Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference Group (2015), "Ventilatory support in children with pediatric acute respiratory distress syndrome: proceedings from the Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 16(5 Suppl 1), pp S51-60 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 87 Roberts Iwan (2017), Nelson's textbook of pediatrics (20th edn.), by R Kliegman, B Stanton, J St Geme, N Schor (eds) : Elsevier, Philadelphia, 2016, Hardcover (2 volumes) 3,888 pp., English, ISBN 978-1-4557-7566-8 (International edition also available) includes access to the e-book version, U.S $221, U.K £108.99 (Vol 47) 88 Romero C M., Cornejo R A., Gálvez L R., et al (2009), "Extended prone position ventilation in severe acute respiratory distress syndrome: a pilot feasibility study", Journal of critical care, 24(1), pp 81-8 89 Rowan C M., Smith L S., Loomis A., et al (2017), "Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome in Pediatric Allogeneic Hematopoietic Stem Cell Transplants: A Multicenter Study", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 18(4), pp 304-09 90 Sapru A., Flori H., Quasney M W., et al (2015), "Pathobiology of acute respiratory distress syndrome", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 16(5 Suppl 1), pp S6-22 91 Scholten E L., Beitler J R., Prisk G K., et al (2017), "Treatment of ARDS With Prone Positioning", Chest, 151(1), pp 215-24 92 Servillo G., Roupie E., De Robertis E., et al (1997), "Effects of ventilation in ventral decubitus position on respiratory mechanics in adult respiratory distress syndrome", Intensive care medicine, 23(12), pp 1219-24 93 Stapleton R D., Wang B M., Hudson L D., et al (2005), "Causes and timing of death in patients with ARDS", Chest, 128(2), pp 525-32 94 Steven L Shein Alexandre T (2018), Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome A Clinical Guide 95 Sud Sachin, Friedrich Jan O., Adhikari Neill K J., et al (2014), "Effect of prone positioning during mechanical ventilation on mortality among patients with acute respiratory distress syndrome: a systematic review and metaanalysis", CMAJ, 186(10), pp E381-E90 96 Sud Sachin, Friedrich Jan O., Adhikari Neill K J., et al (2014), "Effect of prone positioning during mechanical ventilation on mortality among patients with acute respiratory distress syndrome: a systematic review and metaanalysis", CMAJ, 186(10), pp E381-E90 97 Taccone P., Pesenti A., Latini R., et al (2009), "Prone positioning in patients with moderate and severe acute respiratory distress syndrome: a randomized controlled trial", Jama, 302(18), pp 1977-84 98 Tamburro R F and Kneyber M C (2015), "Pulmonary specific ancillary treatment for pediatric acute respiratory distress syndrome: proceedings from Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM the Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 16(5 Suppl 1), pp S61-72 99 Tamburro R F., Kneyber M C and Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference Group (2015), "Pulmonary specific ancillary treatment for pediatric acute respiratory distress syndrome: proceedings from the Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference", Pediatric critical care medicine : a journal of the Society of Critical Care Medicine and the World Federation of Pediatric Intensive and Critical Care Societies, 16(5 Suppl 1), pp S61-72 100 Tonelli A R., Zein J., Adams J., et al (2014), "Effects of interventions on survival in acute respiratory distress syndrome: an umbrella review of 159 published randomized trials and 29 meta-analyses", Intensive care medicine, 40(6), pp 769-87 101 Valentine Stacey L., Nadkarni Vinay M and Curley Martha A Q (2015), "Nonpulmonary Treatments for Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome", Pediatric Critical Care Medicine, 16(5 Suppl 1), pp S73-S85 102 Vieillard-Baron A., Charron C., Caille V., et al (2007), "Prone positioning unloads the right ventricle in severe ARDS", Chest, 132(5), pp 1440-6 103 Vieillard-Baron Antoine, Charron Cyril, Cailee V., et al (2004), Prone Positioning Unloads the Right Ventricle in Severe ARDS (Vol 19) 104 Voggenreiter G., Aufmkolk M., Stiletto R J., et al (2005), "Prone positioning improves oxygenation in post-traumatic lung injury a prospective randomized trial", The Journal of trauma, 59(2), pp 333-41; discussion 41-3 105 Voggenreiter G., Neudeck F., Aufmkolk M., et al (1999), "Intermittent prone positioning in the treatment of severe and moderate posttraumatic lung injury", Critical care medicine, 27(11), pp 2375-82 106 Watanabe I., Fujihara H., Sato K., et al (2002), "Beneficial effect of a prone position for patients with hypoxemia after transthoracic esophagectomy", Critical care medicine, 30(8), pp 1799-802 107 Wong J J., Jit M., Sultana R., et al (2019), "Mortality in Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome: A Systematic Review and Meta-Analysis", Journal of intensive care medicine, 34(7), pp 563-71 108 Wong J J., Loh T F., Testoni D., et al (2014), "Epidemiology of pediatric acute respiratory distress syndrome in singapore: risk factors and predictive respiratory indices for mortality", Frontiers in pediatrics, 2, pp 78 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 109 Yehya N, Harhay Michael O., Klein Margaret J., et al (2020), "Predicting Mortality in Children With Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome: A Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome Incidence and Epidemiology Study", Critical care medicine, 48(6), pp e514-e22 110 Yehya N (2020), Clinical Outcomes in Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome, Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome, Springer, Cham 111 Yu W L., Lu Z J., Wang Y., et al (2009), "The epidemiology of acute respiratory distress syndrome in pediatric intensive care units in China", Intensive care medicine, 35(1), pp 136-43 112 Zhu Y F., Xu F., Lu X L., et al (2012), "Mortality and morbidity of acute hypoxemic respiratory failure and acute respiratory distress syndrome in infants and young children", Chinese medical journal, 125(13), pp 2265-71 113 Zimmerman J J., Akhtar S R., Caldwell E., et al (2009), "Incidence and outcomes of pediatric acute lung injury", Pediatrics, 124(1), pp 87-95 114 (2000), "Ventilation with Lower Tidal Volumes as Compared with Traditional Tidal Volumes for Acute Lung Injury and the Acute Respiratory Distress Syndrome", New England Journal of Medicine, 342(18), pp 130108 115 Wang Justin, Loh Sin Wee and Lee Jan Hau (2018), "Paediatric acute respiratory distress syndrome: progress over the past decade", Journal of Emergency and Critical Care Medicine, 2(2) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu nghiên cứu HÀNH CHÁNH Họ tên BN:………………………………; Số hồ sơ nhập viện:………………… Giới tính: Nam  Nữ  Ngày sinh: …/…./……… Địa chỉ:……………………………………………….SĐT:……………………… Ngày nhập viện: …/…./…… ; Khoa:…………………… Ngày xuất viện: …/…./…… Lí nhập viện:…………………………………………………………………… Tự nhập viện ; Tuyến trước chuyển đến  TIỀN CĂN Nội Khoa: Có , Khơng ; Nếu có:…………………………………………………… Ngoại Khoa: Có , Khơng ; Nếu có:…………………………………………………… TÌNH TRẠNG LÚC NHẬP VIỆN 10 Ngưng tim ngưng thở:  Có;  Khơng; 11 Hơ hấp:  Nguy kịch hô hấp;  Suy hô hấp;  Không 12 Huyết động:  Sốc;  Sốc nặng;  Khơng 13 Rối loạn nhịp tim:  Có;  Khơng 14 Co giật:  Có;  Khơng 15 Rối loạn tri giác:  Có;  Khơng; Glasgow:………điểm 16 Xuất huyết nặng:  Có;  Khơng; Vị trí: ……………………………… 17 Mất nước:  Có;  Khơng; Mức độ……………………… 18 Mạch: … l/phút; 19 Nhịp thở…… l/phút; 20 CRT: … giây 21 HA: max:……; min:………; mean:…… 22 T: … C 23 SpO2 : …% 24 Cân nặng:……(kg) 25 Chiều cao:…….(cm) Xử trí suy hơ hấp: 26 Thở máy:  Có;  Khơng Nếu có: Mode:………IP:…… ; PEEP:………;FiO2:……;F:…….;Ti:… Thơng số máy thở thực tế: Ppeak:…… ; Pmean:……; PEEP: ……; VTE:… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PaO2/FiO2:……SpO2/FiO2:………OI……… OSI……… 27 Hỗ trợ khác:  Bóp bóng NKQ  Thở NCPAP; FiO2… PEEP…  Thở oxy mask; FiO2…  Thở oxy cannula; FiO2………  Tự thở khí trời Hồi sức sốc:  Có;  Khơng TRƢỚC THỞ MÁY NẰM SẤP 28 Chẩn đốn ARDS: Tại phổi ; Ngồi phổi  Chẩn đoán cụ thể:……………………………………………………… 29 Thời điểm khởi phát ARDS:…….(ngày) 30 Thời điểm khởi phát ARDS trung bình/nặng: … 31 MODs: Trước nằm sấp ; Sau nằm sấp ; Không   Hô hấp (P/F 65 mmHg/cao 20 mmHg so với ban đầu, cần FiO2 > 50% để SpO2  92%, thở máy/bóp bóng giúp thở)  Tuần hoàn (truyền dịch  40 mL/kg/giờ tụt HA/dung dopamine > 5/dobutamine > 5/adrenaline/noadrenaline/BE < -5, lactate > 4/ tiểu < 0.5 mL/kg/h/ CRT > 5/ chênh lệch nhiệt độ > 30C)  Thần kinh (Glasgow  11/giảm  điểm)  Huyết học (TC < 80.000/mm3 INR >2)  Gan (SGPT >100 /BiliTP  4mg%)  Thận (creatinine  giới hạn theo tuổi/  giá trị trước) Điều trị trước nằm sấp 32 Nguyên nhân thở máy:  SHH nặng:  Không phải SHH nặng 33 P/F………S/F…… OI…… OSI……… (Thời điểm đặt NKQ/thở máy) 34 Thời gian thở máy đến lúc bắt đầu NS:……….(giờ) 35 Hồi sức sốc:  Có;  Khơng Nếu có, thời gian sốc đến lúc bắt đầu nằm sấp…… (giờ)  Dịch tinh thể (…… mL/kg/h x….h)  Dịch CPT (………mL/kg/h x… h)  Albumine: (………mL/kg/h x… h)  Dopamine (liều………g/kg/phút) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  Dobutamine (liều……g/kg/phút  Adrenaline (liều………g/kg/phút)  Noradrenaline (liều……g/kg/phút)  Khác:…………………………………………………… 36 Truyền HCL (……mL/kg/h x… h) 37 Plasma (……mL/kg/h x… h) 38 Tiểu cầu  (……mL/kg/h x… h) 39 Đặc điểm Xquang phổi:  Tổn thương lan tỏa bên;  Viêm phổi thùy  Tràn dịch màng phổi  Tràn khí màng phổi  Xẹp phổi  Đông đặc phổi 40 Kết cấy máu:………………………………………………………… 41 Kết cấy đàm:………………………………………………………… TRONG THỜI GIAN NẰM SẤP Thời điểm Trước Sau Sau Sau NS Sau NS NS 1h NS 6h 16h NN 6h 43 TCLS  Nhịp tim  Nhịp thở  To  CRT  HA(max/min/mean)  SpO2 44 Thông số máy thở cài đặt  Mode  Tần số  Ti  FiO2  PIP  PEEP 45 Thông số máy thở thực  Tần số  Ppeak  Pmean  PEEP  VTE  Cstatis (VT/(PpeakPEEP)  Driving pressure (Ppeak –PEEP) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 46 KMĐM  pH  PaCO2  PaO2  AaDO2 47 Tình trạng oxy hóa  SpO2/FiO2  PaO2/FiO2  OI  OSI Đặc điểm điều trị khác 49 Tổng thời gian nằm sấp:……… (giờ) 50 Tổng thời gian thở máy……….(ngày) 51 Cai máy thở sau NS:  Có;  Khơng Thời điểm cai máy thở sau kết thúc NS (nếu có): …….(ngày) 53 Số loại kháng sinh: ………… Loại  Cephalosporine  Nhóm Carbapenem  Vancomycin  Quinolone  Aminoglycoside  Colistin Khác:……………………………………………………………………… 54 Thuốc kháng nấm:  Có;  Khơng Nếu có: Loại……………………………; Thời gian: ………… ngày 55 Thời gian sử dụng kháng sinh: ………… (ngày) 56 Thuốc an thần, dãn cơ:  Có;  Khơng; Nếu có, loại:  Midazolam: ……………………  Fentanyl: ………………………  Esmerone………… 57 Dinh dưỡng lúc nằm sấp:  Tĩnh mạch toàn phần; 58 Thở HFO:  Có;  Khơng 59 ECMO:  Có;  Không Biến chứng Biến chứng tim mạch: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Tĩnh mạch bán phần;  Sonde dày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 60 Ngưng tim:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 61 Rối loạn nhịp tim chậm:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 62 Tụt HA tâm thu:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 63 Tụt HA trung bình:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… Biến chứng hơ hấp 64 Tràn khí màng phổi:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 65 Xẹp phổi:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 66 Viêm phổi thở máy:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… Biến chứng tiêu hóa 67 Nơn ói:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 68 Xuất huyết tiêu hóa:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 69 Hít sặc:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… Biến chứng khác 70 Tụt catheter TW:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 71 Tụt HAĐMXL:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 72 Tụt sonde tiểu:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 73 Tắc NKQ đàm phải thay:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 74 Tụt nội khí quản:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 75 Phù nề mặt:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 76 Tổn thương da tì đè:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… 77 Tổn thương mắt:  Có;  Khơng; Nếu có, thời điểm.……… KẾT QUẢ 78 Thời gian nằm khoa Cấp cứu:…… giờ……… (ngày) 79 Thời gian nằm khoa HSTC:…………….(ngày) 80 Thời gian nằm viện:……………….(ngày) 81 Kết cục:  Sống;  Nặng xin  Tử vong Nguyên nhân tử vong………………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục 2: Phiếu thông tin cho ngƣời tham gia khảo sát Tên đề tài: “Hiệu thở máy nằm sấp bệnh nhân hội chứng nguy kịch hô hấp cấp” Người thực hiện: Bs Ngô Thị Thanh Thủy  Giới thiệu khảo sát Chúng muốn mời ông/ bà tham gia vào khảo sát sử dụng phương pháp thở máy với tư nằm sấp điều trị bệnh lý giảm oxy máu nặng hội chứng nguy kịch hô hấp cấp Việc khảo sát hiệu cải thiện oxy máu cải thiện số học hô hấp vơ quan trọng qui trình điều trị bệnh giảm oxy máu nặng hội chứng nguy kịch hô hấp cấp Phương pháp thở máy với tư nằm sấp có ưu điểm tương đối dễ tiến hành tốn Chúng tơi hy vọng thơng tin thu thập từ ơng/ bà giúp cho việc đánh giá hiệu cải thiện oxy máu học hô hấp tốt Đồng thời giúp cho bác sĩ lâm sàng có kinh nghiệm quý báu để hoàn thiện tốt việc chăm sóc điều trị trẻ mắc hội chứng nguy kịch hô hấp cấp giảm oxy máu nặng tương lai  Cách thức tham gia khảo sát Đây khảo sát mang tính tự nguyện nên dù ơng/bà có đồng ý tham gia vào khảo sát hay khơng, ông/bà ông/bà không quyền lợi mà bé đáng hưởng Nếu ông/bà đồng ý tham gia, tiến hành hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm khí máu động mạch đo số học hơ hấp cho bé trước q trình thở máy nằm sấp Nếu ông/bà không đồng ý tham gia, bé thăm khám, làm xét nghiệm điều trị theo phác đồ Bộ Y Tế Bệnh Viện đề  Bảo mật Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tất thơng tin có được, chúng tơi mã hóa giữ bí mật tuyệt đối Tên bé không nêu giấy tờ hay thông tin khảo sát  Nguy Phương pháp thở máy với tư nằm sấp khơng có biến chứng nguy hiểm đến bệnh nhi Một tỉ lệ nhỏ biến chứng liên quan đến nôn ói sau ăn phù nề mặt nằm sấp Những biến chứng thường thoáng qua hồi phục khơng để lại di chứng  Chi phí Ơng/bà khơng tốn chi phí tham gia khảo sát  Từ chối tham gia Ơng/bà có quyền từ chối tham gia khảo sát vào thời điểm với lí Việc ông/bà không muốn bé tham gia không làm ảnh hưởng đến quyền lợi khám bệnh chữa bệnh bé  Giải đáp thắc mắc Nếu có thắc mắc khảo sát này, xin vui lịng liên hệ Bs Ngơ Thị Thanh Thủy (SĐT: 0904775736) để giải đáp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Phụ lục 3: Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu Tên đề tài: “Hiệu thở máy nằm sấp bệnh nhân hội chứng nguy kịch hô hấp cấp” Người thực hiện: Bs Ngô Thị Thanh Thủy Tôi thông tin đầy đủ nghiên cứu Tôi giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia ghiên cứu Tơi có hội hỏi câu hỏi nghiên cứu, tơi hài lịng câu trả lời giải thích đưa Tơi hiểu việc tham gia tơi tự nguyện miễn phí Tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào lúc với lí Tơi tên : Là thân nhân bệnh nhân : Đang điều trị khoa : Bênh viện Nhi Đồng Sau thông tin đầy đủ vấn đề nghiên cứu, lợi ích nguy cho tham gia, đồng ý cho bé tham gia nghiên cứu Ngày…… tháng… năm … Chữ ký thân nhân/ dấu vân tay : Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w