1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cơ cấu rối loạn nhịp tim trên điện tâm đồ thường quy ở bệnh nhân cao tuổi điều trị tại khoa nội tim mạch bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TẤN VŨ CƠ CẤU RỐI LOẠN NHỊP TIM TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ THƯỜNG QUY Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TẤN VŨ CƠ CẤU RỐI LOẠN NHỊP TIM TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ THƯỜNG QUY Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lão khoa Mã số: NT 62 72 20 30 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐỨC CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Tấn Vũ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………….i DANH MỤC HÌNH………………………………………………………… iii DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………….iv ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ thống tạo nhịp dẫn truyền xung động tim .4 1.1.1 Nút xoang 1.1.2 Nút nhĩ thất 1.1.3 Bó His 1.1.4 Mạng lưới Purkinje .5 1.2 Cơ chế bệnh sinh rối loạn nhịp tim 1.2.1 Hoạt động khởi kích 1.2.2 Tự động tính bất thường .7 1.2.3 Vòng vào lại 10 1.3 Mối liên quan q trình lão hóa rối loạn nhịp tim 11 1.4 Hậu rối loạn nhịp tim 12 1.5 Phân loại rối loạn nhịp tim 12 1.5.1 Rối loạn nhịp tầng nhĩ 12 1.5.2 Rối loạn tầng thất .13 1.5.3 Rối loạn dẫn truyền 13 1.6 Tỷ lệ RLNT NCT nghiên cứu nước giới 13 1.7 Mối liên quan RLNT bệnh nhân có bệnh lý tim mạch 15 1.7.1 Rối loạn nhịp tim tăng huyết áp .15 1.7.1.1 Rối loạn nhịp thất tăng huyết áp 16 1.7.1.2 Rối loạn nhịp thất tăng huyết áp .16 1.7.2 Rối loạn nhịp tim suy tim .17 1.7.3 Rối loạn nhịp tim bệnh mạch vành 18 1.7.4 Rối loạn nhịp tim bệnh tim phì đại 18 1.7.5 Rối loạn nhịp tim bệnh van tim 19 1.8 Rối loạn nhịp tim bệnh lý khác liên quan 20 1.8.1 Rối loạn nhịp tim bệnh lý tuyến giáp .20 1.8.2 Rối loạn nhịp tim bệnh đái tháo đường 20 1.8.3 Rối loạn nhịp tim bệnh COPD .22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.1.1 Dân số mục tiêu 24 2.1.2 Dân số chọn mẫu 24 2.1.3 Tiêu chuẩn nhận vào 24 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 25 2.2.2.1 Cỡ mẫu 25 2.2.2.2 Cách chọn mẫu 25 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.2.4 Định nghĩa biến số 27 2.2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn nhịp tim 30 2.2.4.2 Chẩn đoán bệnh kèm 35 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 35 2.2.5.1 Kiểm soát sai lệch số liệu 35 2.2.5.2 Công cụ biểu thức thống kê 36 2.2.6 Tính y đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .38 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm RLNT bệnh nhân cao tuổi điều trị khoa nội tim mạch bệnh viện Đại học Y Dược 40 3.3 Mối liên quan RLNT số bệnh lý kèm theo 43 3.4 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan RLNT bệnh lý kèm theo 58 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 60 4.1.1 Tuổi .60 4.1.2 Giới tính 60 4.1.3 Bệnh rối loạn nhịp tim 61 4.2 Cơ cấu rối loạn nhịp tim bệnh nhân cao tuổi điều trị khoa Nội Tim Mạch BV Đại học Y Dược 62 4.2.1 Phân bố rối loạn nhịp tim theo nhóm tuổi giới 62 4.2.2 Phân bố rối loạn nhịp nhĩ 63 4.2.3 Phân bố rối loạn nhịp thất 65 4.2.4 Phân bố rối loạn dẫn truyền .65 4.3 Mối liên quan rối loạn nhịp tim số bệnh lý kèm theo 66 4.3.1 Mối liên quan rối loạn nhịp tim tăng huyết áp 66 4.3.2 Mối liên quan rối loạn nhịp tim bệnh mạch vành mạn 67 4.3.3 Mối liên quan rối loạn nhịp tim bệnh van tim .67 4.3.4 Mối liên quan rối loạn nhịp tim bệnh tim phì đại .68 4.3.5 Mối liên quan rối loạn nhịp tim HC suy tim mạn 68 4.3.6 Mối liên quan rối loạn nhịp tim đái tháo đường típ 69 4.3.7 Mối liên quan rối loạn nhịp tim cường giáp 70 4.3.8 Mối liên quan rối loạn nhịp tim suy giáp 70 4.3.9 Mối liên quan rối loạn nhịp tim COPD 70 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT: Từ viết tắt Tên đầy đủ Cs Cộng BN Bệnh nhân NCT Người cao tuổi RN Rung nhĩ SG Suy giáp CG Cường giáp ĐTĐ Đái tháo đường THA Tăng huyết áp RLNT Rối loạn nhịp tim TIẾNG ANH: Từ viết tắt Tên đầy đủ ACC/AHA American Heart Association/American College of Cardiology Hội tim mạch Hoa kỳ/Trường môn tim mạch Hoa Kỳ COPD Chronic obstructive pulmonary disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính EADs Early afterdepolarizations Hậu khử cực sớm DADs Delayed afterdepolarization Hậu khử cực trì hỗn ECG ii Electrocardiogram Điện tâm đồ NYHA New York Heart Association Hiệp hội Tim Mạch New York iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các loại hậu khử cực [19] Hình 1.2: Hậu khử cực trì hỗn [19] Hình 1.3: Bất thường tự động tính [19] Hình 1.4: Các kiểu vịng vào lại [19] 11 Hình 1.5: Biểu đồ vịng vào lại cho thấy đường vào tách biệt [19] 11 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Định nghĩa biến số nghiên cứu 27 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi giới .38 Bảng 3.2: Tỷ lệ số bệnh mạn tính kèm NCT 39 Bảng 3.3: Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo tuổi .40 Bảng 3.4: Tỷ lệ rối loạn nhịp tim theo giới .40 Bảng 3.5: Phân bố rối loạn nhịp nhĩ theo tuổi 41 Bảng 3.6: Phân bố rối loạn nhịp thất theo tuổi 42 Bảng 3.7: Phân bố rối loạn dẫn truyền theo tuổi 43 Bảng 3.8: Mối liên quan RLNT THA 44 Bảng 3.9: Mối liên quan RLNT bệnh mạch vành mạn 45 Bảng 3.10: Mối liên quan RLNT bệnh van tim 47 Bảng 3.11: Mối liên quan RLNT bệnh tim phì đại 49 Bảng 3.12: Mối liên quan RLNT HC suy tim mạn 51 Bảng 3.13: Mối liên quan RLNT đái tháo đường típ .53 Bảng 3.14: Mối liên quan RLNT cường giáp 55 Bảng 3.15: Mối liên quan RLNT suy giáp 56 Bảng 3.16: Mối liên quan RLNT COPD 57 Bảng 3.17: Tổng hợp bệnh lý liên quan đến rung nhĩ 58 Bảng 3.18: Tổng hợp bệnh lý liên quan đến ngoại tâm thu thất 59 Bảng 4.1: Tỉ lệ rối loạn nhịp tim so sánh với nghiên cứu khác 62 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ rung-cuồng nhĩ với số nghiên cứu khác .64 Bảng 4.3: Tỉ lệ ngoại tâm thu thất so sánh với nghiên cứu khác 65 Bảng 4.4: Tỉ lệ rối loạn nhịp tim nhóm bệnh nhân COPD so sánh với nghiên cứu khác 71 68 4.3.4 Mối liên quan rối loạn nhịp tim bệnh tim phì đại Chúng tơi tìm thấy bệnh tim phì đại có mối liên quan với ngoại tâm thu thất (OR = 18; KTC 95%: 1,11 – 20,76; p = 0,005) Tỷ lệ ngoại tâm thu thất nghiên cứu 27,3%, kết thấp nhiều so với nghiên cứa D D Savage [50] cộng nghiên cứu thực 100 bệnh nhân bị bệnh tim phì đại (phì đại vách không đối xứng) gồm 76 nam 24 nữ Kết có 83% bệnh nhân có rối loạn nhịp thất với tần số 105 - 183 nhịp/24 giờ, 28% bệnh nhân có >100 ngoại tâm thu thất/24 giờ, 60% có ngoại tâm thu thất đa dạng, 32% có ngoại tâm thu thất nhịp đơi Có 50% bệnh nhân tất phân nhóm (có hay khơng có tắc nghẽn buồng thất trái) có ngoại tâm thu thất lặp lại đa dạng, bao gồm 19% người có nhịp nhanh thất Sự khác biệt nghiên cứu tác giả thực holter ECG 4.3.5 Mối liên quan rối loạn nhịp tim HC suy tim mạn Chúng tơi tìm thấy mối liên quan suy tim với rung nhĩ (OR = 30,6; KTC 95%: 1,21 – 80,65; p < 0,001) mối liên quan suy tim ngoại tâm thu thất (OR = 38; KTC 95%: 1,13 – 60,65; p < 0,001) Trong rối loạn nhịp tim nhóm có suy tim, rung nhĩ chiếm tỷ lệ cao chiếm tỷ lệ cao nhóm rối loạn nhịp tầng nhĩ (33,9%), rối loạn nhịp tầng thất ngoại tâm thu thất chiếm tỉ lệ cao (14,4%) Kết luận tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Hải Nguyên [14] “bệnh nhân suy tim mạn có tỷ lệ rối loạn nhịp cao”, theo tác giả số bệnh nhân rối loạn nhịp thất rung nhĩ chiếm đa số tương tự số bệnh nhân rối loạn nhịp thất ngoại tâm thu thất chiếm đa số Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 69 Cũng theo nghiên cứu Nguyễn Oanh Oanh [15] 56 bệnh nhân suy tim mạn tính độ II, III theo phân độ NYHA tỷ lệ rối loạn nhịp tim (rung nhĩ) có mối liên quan với độ nặng suy tim, với tỷ lệ cao mức độ nặng nhóm BN suy tim độ III EF% < 40% so với nhóm BN suy tim độ II EF > 40% 4.3.6 Mối liên quan rối loạn nhịp tim đái tháo đường típ Nghiên cứu thực 824 ECG bệnh nhân ≥ 60 tuổi tỷ lệ rối loạn nhịp tim nhóm có ĐTĐ típ 49,8%, thấp so với nhóm khơng có ĐTĐ típ (51,4%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,685 Tỉ lệ rối loạn nhịp cao nghiên cứu Nguyễn Tá Đông [11] 82 BN ĐTĐ típ phát 32 trường hợp rối loạn nhịp chiếm 39,02 % Trong nghiên cứu rối loạn nhịp tim nhóm ĐTĐ típ 2, nhịp nhanh xoang chiếm tỷ lệ cao 25 bệnh nhân (12%), khác với nghiên cứu P Sarapultsev [49], 75 bệnh nhân ĐTĐ típ ngoại tâm thu thất đơn độc phổ biến nhất, chiếm 72,29% trường hợp Trong đó, nghiên cứu G V Gill [29] 25 BN ĐTĐ típ nhóm 20 -50 tuổi có 62% rối loạn nhịp xảy hạ đuờng huyết ban đêm, chủ yếu nhịp chậm xoang ngoại tâm thu thất Theo E Chow [23], nghiên cứu 25 BN ĐTĐ típ điều trị insulin theo dõi đuờng huyết ECG liên tục ghi nhận rối loạn nhịp chậm, ngoại tâm thu nhĩ ngoại tâm thu thất cao đáng kể nhóm hạ đừờng huyết ban đêm so với nhóm chứng Các nghiên cứu cho thấy tần suất rối loạn nhịp thất liên quan với biến cố hạ đường huyết BN ĐTĐ típ 2, nghiên cứu chúng tơi biến cố xảy dẫn đến khác biệt loại rối loạn nhịp Chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan rối loạn nhịp tim bệnh lý ĐTĐ típ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 70 4.3.7 Mối liên quan rối loạn nhịp tim cường giáp Trong nghiên cứu chúng tôi, ngoại tâm thu nhĩ, rung nhĩ, nhịp nhanh xoang block nhĩ thất độ rối loạn nhịp tim thường gặp nhóm bệnh cường giáp với tỉ lệ 14,3% Tỉ lệ tương tự với nghiên cứu Agner [18], nhịp nhanh xoang rối loạn nhịp thường gặp rung nhĩ chiếm tỉ lệ 10 - 15% nhóm bệnh nhân cường giáp Nghiên cứu Auer J [20] cho kết tương tự với tỉ lệ rung nhĩ nhóm bệnh cường giáp 13,8% Theo Agner 25% bệnh nhân cường giáp 60 tuổi có rung nhĩ so với 5% nhóm bệnh nhân cường giáp 60 tuổi Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ 14,3% 10,6% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Lí mẫu nghiên cứu chúng tơi nhỏ 4.3.8 Mối liên quan rối loạn nhịp tim suy giáp Trong nghiên cứu chúng tôi, rối loạn nhịp thất chiếm tỉ lệ cao nhóm bệnh suy giáp (tỉ lệ ngoại tâm thu thất 40,0% nhịp tự thất gia tốc 20,0%), tương tự nghiên cứu Larshmi Kannan [32], rối loạn nhịp thất chiếm tỉ lệ cao nhóm bệnh suy giáp Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ngoại tâm thu thất nhịp tự thất gia tốc nhóm suy giáp cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng với p-value 0,002 p < 0,001 Chúng tơi tìm thấy mối liên quan ngoại tâm thu thất suy giáp BN cao tuổi với (OR = 25; KTC 95%: 1,17 – 35,64; p = 0,002) 4.3.9 Mối liên quan rối loạn nhịp tim COPD Chúng tơi tìm thấy mối liên quan rung nhĩ bệnh lý COPD BN cao tuổi với (OR = 10; KTC 95%: 1,35 – 30,54; p = 0,015) Tỷ lệ rung nhĩ BN COPD nghiên cứu 26,1% tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phương Thư [16] nghiên cứu mô tả 96 ca bệnh COPD Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 71 giai đoạn nhập khoa Tim mạch, Bệnh viện Nhân Dân 115 từ 02/2010 đến tháng 08/2011, kết thu được, rối loạn nhịp tim chiếm 70,8 %, cụ thể rối loạn nhịp thất 47,9 % (gồm rung nhĩ chiếm 33,3 %, nhịp nhanh nhĩ đa ổ chiếm 14,6 %), ngoại tâm thu thất đơn dạng không triệu chứng 22,9 % Bảng 4.4: Tỉ lệ rối loạn nhịp tim nhóm bệnh nhân COPD so sánh với nghiên cứu khác Nghiên cứu Tuổi Nguyễn Ngọc Phương Thư (n = 96) Chúng (n = 590) Tỉ lệ RLNT (%) Tỉ lệ Tỉ lệ rung nhĩ Ngoại tâm (%) thu thất (%) 65,2 ± 70,8 33,3 22,9 > 60 69,6 26,1 4,3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Là nghiên cứu hồi cứu nên khơng kiểm sốt biến gây nhiễu thu thập từ hồ sơ bệnh án - Chọn lựa bệnh nhân khoa Nội Tim Mạch trung tâm nên chưa đánh giá toàn diện dạng rối loạn nhịp tim NCT - Chỉ thực ECG thường quy mà Holter ECG - Nghiên cứu chưa loại yếu tố gây nhiễu rối loạn cấp tính, thuốc ảnh hưởng đến rối loạn nhịp kèm theo - Số lượng cỡ mẫu chưa đủ lớn nên chưa phân tích hồi quy Logistic đa biến mối liên quan rối loạn nhịp bệnh lý thường gặp NCT Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 528 bệnh nhân ≥ 60 tuổi (590 lần nhập viện với 824 ECG) điều trị nội trú khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng 07/2020, có kết luận sau: Tỷ lệ RLNT bệnh nhân cao tuổi điều trị Khoa Nội Tim mạch Tỉ lệ RLNT nhóm ≥ 60 tuổi 51%, tỉ lệ rối loạn nhịp tim nam tương đương tỉ lệ nữ − Tỉ lệ rối loạn nhịp nhĩ 30,6%: o Rung nhĩ dạng rối loạn nhịp nhĩ phổ biến với tỷ lệ 10,7% o Tỷ lệ nhịp nhanh xoang: 7,9%, nhịp chậm xoang: 7%, ngoại tâm thu nhĩ: 4,9% − Tỉ lệ rối loạn nhịp thất 6,6%: o Ngoại tâm thu thất dạng rối loạn nhịp thất thường gặp với tỷ lệ 6,4% o Tỷ lệ nhịp nhanh thất 0,1%, dạng rối loạn nhịp thất khác: 0,1% − Tỉ lệ rối loạn dẫn truyền 22,8%, o Tỷ lệ block nhĩ thất độ 5,3% o Tỷ lệ block nhánh phải 9%, block nhánh trái: 2,7%, block phân nhánh trái trước: 5,8%, block phân nhánh trái sau 0,5% Mối liên quan RLNT với số bệnh lý kèm - Bệnh van tim, suy tim COPD làm tăng khả (odds) mắc rung nhĩ bệnh nhân cao tuổi - Bệnh tim, suy tim suy giáp làm tăng khả (odds) mắc ngoại tâm thu thất bệnh nhân cao tuổi - Chưa tìm thấy mối liên quan loại rối loạn nhịp tim khác bệnh lý mạn tính kèm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 73 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu hồi cứu khu trú Khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh thực ECG 12 chuyển đạo Để có nhìn tổng quan cấu rối loạn nhịp người cao tuổi, kiến nghị tương lai cần có thêm nghiên cứu thực tất khoa tim mạch gồm Khoa Tim mạch can thiệp, Khoa Nội tim mạch thực Holter ECG để có tranh tồn cảnh xác loại bệnh lý Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hịa Bình, Hồ Thượng Dũng, Châu Văn Vinh (2011), "Nhận xét điều trị nhồi máu tim cấp bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh từ 01/2009 06/2020", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 15 (2), 170-176 Bộ mơn Sinh Lý học Đại học Y dược TP HCM (2016), Sinh Lý học Y khoa, Nhà xuất Y học, tr 30-50 Đỗ Chí Cường (2011), Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Bệnh viện Thống Nhất năm 2009, Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Đại học y Dược TP Hồ Chí Minh Võ Minh Đạm (2015), "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp Holter điện tâm đồ 24 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát", Y Học TP Hồ Chí Minh, 2, 39-45 Nguyễn Thị Dung (2002), "Một số nhận xét qua 585 bệnh nhân bị loạn nhịp tim điều trị bệnh viện Việt Tiệp hải Phòng tháng đầu năm 2001", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Tạp chí Tim mạch học, 29, 323-330 Nguyễn Tiến Dũng (2009), "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn nhịp tim bệnh nhân sau nhồi máu tim can thiệp động mạch vành" Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân Y hà Nội Chu Thị Hạnh, Vũ Văn Giáp, Dương Thị Hoài (2014), "Bệnh tim mạch đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Lao Bệnh phổi, 17, 34-39 Bộ môn Nội Đại hoc Y Dược TP HCM (2017), Điện tâm đồ thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y Học, tr 5-60 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 75 Nguyễn Chí Hiếu, Phạm Hịa Bình, Nguyễn Đức Cơng (2012), "Cơ cấu rối loạn nhịp tim người cao tuổi điều trị nội trú khoa tim mạch bệnh viện Thống Nhất năm 2009", Y Học TP Hồ Chí Minh, 16 (1), 6-9 10 Nguyễn Đức Hoàng (2002), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim người 15 tuổi bệnh viện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Y Học Thực hành, 5, 699-700 11 Phạm Thị Thúy Lan, Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Như Hùng (2014), "Đặc điểm rối loạn nhịp tim bệnh nhân hội chứng vành cấp giai đoạn sớm qua theo dõi holter điện tâm đồ", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 1, 60-68 12 Trần Thị Mỹ Liên, Văn Thị Ngọc Uyên, Lê Hữu Đồng (2014), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim holter điện tim liên tục 24h khoa tim mạch bệnh viện Thống TP HCM", Hội tim mạch TP Hồ Chí Minh, 2, 10-15 13 Huỳnh Văn Minh (2002), "Nghiên cứu tình hình rối loạn nhịp tim người lớn thành phố Huế", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Tạp chí Tim mạch học, 29, 348-354 14 Nguyễn Hải Nguyên, Trần Viết An (2015), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu giảm holter điện tâm đồ 24 giờ", Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, 7, 55-59 15 Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn Xuân Nhương (2005), "Nghiên cứu rối loạn tim bệnh nhân suy tim mạn tính Holter điện tim 24 giờ", Tạp chí Y Học Việt Nam, 3, 14-23 16 Nguyễn Ngọc Phương Thư, Nguyễn Thanh Hiền, Dương Diệp Hồ (2012), "Tỷ lệ loại bệnh lý tim machjowr bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh, 16 (1), 27-32 17 Nguyễn Văn Trí, Thân Hà Ngọc Thể (2017), Tích tuổi học lão khoa, Nhà xuất Y Học, tr 12 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 76 Tiếng Anh 18 Agner T, Almdal T, Thorsteinsson B, et al (1984), "A reevaluation of atrial fibrillation in thyrotoxicosis", Danish medical bulletin, 31 (2), 157-159 19 Antzelevitch C, Burashnikov A (2011), "Overview of Basic Mechanisms of Cardiac Arrhythmia", Card Electrophysiol Clin, (1), 23-45 20 Auer J, Scheibner P, Mische T, et al (2001), "Subclinical hyperthyroidism as a risk factor for atrial fibrillation", Am Heart J, 142 (5), 838-42 21 Camm A John, Evans K E, Ward D E, et al (1980), "The rhythm of the heart in active elderly subjects", American Heart Journal, 99 (5), 598-603 22 Caraballo César, Desai Nihar R, Mulder Hillary, et al (2019), "Clinical Implications of the New York Heart Association Classification", Journal of the American Heart Association, (23), e014240 23 Chow E, Bernjak A, Williams S, et al (2014), "Risk of cardiac arrhythmias during hypoglycemia in patients with type diabetes and cardiovascular risk", Diabetes, 63 (5), 1738-47 24 Chow Grant V, Marine Joseph E, Fleg Jerome L (2012), "Epidemiology of arrhythmias and conduction disorders in older adults", Clinics in geriatric medicine, 28 (4), 539-553 25 Chugh Sumeet S, Havmoeller Rasmus, Narayanan Kumar, et al (2014), "Worldwide epidemiology of atrial fibrillation: a Global Burden of Disease 2010 Study", Circulation, 129 (8), 837-847 26 Einvik G, Bhatnagar R, Holmedahl N H, et al (2017), "Premature Ventricular Complex is More Prevalent During Acute Exacerbated than Stable States of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, and Is Related to Cardiac Troponin T", Copd, 14 (3), 318-323 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 77 27 Fisch Charles (1981), "Electrocardiogram in the aged: an independent marker of heart disease", The American Journal of medicine, 70 (1), 4-6 28 Frier Brian M, Schernthaner Guntram, Heller Simon R (2011), "Hypoglycemia and Cardiovascular Risks", Diabetes Care, 34 (Supplement 2), S132 29 Gill G V, Woodward A, Casson I F, et al (2009), "Cardiac arrhythmia and nocturnal hypoglycaemia in type diabetes the 'dead in bed' syndrome revisited", Diabetologia, 52 (1), 42-5 30 Hall John E (2016), Guyton and Hall textbook of medical physiology, Saunders, p 105-125 31 Hardarson T, Arnason A, Elíasson G J, et al (1987), "Left bundle branch block: prevalence, incidence, follow-up and outcome", Eur Heart J, (10), 1075-9 32 Kannan Lakshmi, Kotus-Bart Justyna, Amanullah Aman (2017), "Prevalence of Cardiac Arrhythmias in Hypothyroid and Euthyroid Patients", Hormone and Metabolic Research, 49 33 Kannel W B, Wolf P A, Benjamin E J, et al (1998), "Prevalence, incidence, prognosis, and predisposing conditions for atrial fibrillation: population-based estimates", Am J Cardiol, 82 (8a), 2n-9n 34 Karoli N A, Rebrov A P (2017), "Sudden Cardiac Death in Patients With Chronic Obstructive Pulmonary Disease]", Kardiologiia, 57 (2), 83-90 35 KE Barrett, SM Barman (2010), Ganong's review of medical physiology, McGraw-Hill Medical, New York, p 25-36 36 Kleiger R E, Senior R M (1974), "Longterm electrocardiographic monitoring of ambulatory patients with chronic airway obstruction", Chest, 65 (5), 483-7 37 Krahn A D, Manfreda J, Tate R B, et al (1995), "The natural history of atrial fibrillation: incidence, risk factors, and prognosis in the Manitoba Follow-Up Study", Am J Med, 98 (5), 476-84 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 78 38 Levy D, Garrison R J, Savage D D, et al (1990), "Prognostic implications of echocardiographically determined left ventricular mass in the Framingham Heart Study", N Engl J Med, 322 (22), 1561-6 39 Maisel W.H, Stevenson L (2003), "Atrial fibrillation in heart failure: epidemiology, pathophysiology, and rationale for therapy", Am J Cardiol, 91 (6a), 2d-8d 40 Mann Douglas L, Zipes Douglas P, Libby Peter, et al (2015), Braunwald's heart disease : a textbook of cardiovascular medicine, Saunders, p 123-126 41 Manolio Teri A, Furberg Curt D, Rautaharju Pentti M, et al (1994), "Cardiac arrhythmias on 24-h ambulatory electrocardiography in older women and men: The cardiovascular health study", Journal of the American College of Cardiology, 23 (4), 916 42 Masarone Daniele, Limongelli Giuseppe, Rubino Marta, et al (2017), "Management of Arrhythmias in Heart Failure", Journal of cardiovascular development and disease, (1), 43 McKenna W J, England D, Doi Y L, et al (1981), "Arrhythmia in hypertrophic cardiomyopathy I: Influence on prognosis", British heart journal, 46 (2), 168172 44 Messerli F H, Ventura H O, Elizardi D J, et al (1984), "Hypertension and sudden death Increased ventricular ectopic activity in left ventricular hypertrophy" Am J Med, 77 (1), 18-22 45 Mirza Mahek, Strunets Anton, Shen Win-Kuang, et al (2012), "Mechanisms of arrhythmias and conduction disorders in older adults", Clinics in geriatric medicine, 28 (4), 555-573 46 N Jayaprasad, Francis Johnson (2005), "Atrial fibrillation and hyperthyroidism", Indian pacing and electrophysiology journal, (4), 305-311 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 47 Piccini J P, Berger J S, Brown D L (2008), "Early sustained ventricular arrhythmias complicating acute myocardial infarction", Am J Med, 121 (9), 797-804 48 Robinson Killian, Frenneaux Michael P, Stockins Benjamin, et al (1990), "Atrial fibrillation in hypertrophie cardiomyopathy: A longitudinal study" Journal of the American College of Cardiology, 15 (6), 1279 49 Sarapultsev Petr, Yushkov Boris, Sarapultsev Alexey (2017), "Prevalence of arrhythmias in patients with type diabetes and the role of structural changes in myocardium in their development", Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews, 11, S567-S576 50 Savage D D, Seides S F, Maron B J, et al (1979), "Prevalence of arrhythmias during 24-hour electrocardiographic monitoring and exercise testing in patients with obstructive and nonobstructive hypertrophic cardiomyopathy", Circulation, 59 (5), 866-75 51 Simpson R J, Cascio W E, Schreiner P J, et al (2002), "Prevalence of premature ventricular contractions in a population of African American and white men and women: the Atherosclerosis Risk in Communities (ARIC) study", Am Heart J, 143 (3), 535-40 52 Surawicz B, Childers R, Deal B J, et al (2009), "AHA/ACCF/HRS recommendations for the standardization and interpretation of the electrocardiogram: part III: intraventricular conduction disturbances: a scientific statement from the American Heart Association Electrocardiography and Arrhythmias Committee, Council on Clinical Cardiology; the American College of Cardiology Foundation; and the Heart Rhythm Society Endorsed by the International Society for Computerized Electrocardiology", J Am Coll Cardiol, 53 (11), 976-81 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 53 Thrainsdottir I S, Hardarson T, Thorgeirsson G, et al (1993), "The epidemiology of right bundle branch block and its association with cardiovascular morbidity - the Reykjavik Study" 54 Verdecchia P, Reboldi G, Gattobigio R, et al (2003), "Atrial fibrillation in hypertension: predictors and outcome", Hypertension, 41 (2), 218-23 55 World Health Organization (2004), ICD-10 : international statistical classification of diseases and related health problems / World Health Organization, World Health Organization, Geneva 56 Yiu K H, Tse H F (2008), "Hypertension and cardiac arrhythmias: a review of the epidemiology, pathophysiology and clinical implications" Journal of Human Hypertension, 22 (6), 380-388 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT:……… Mã số nghiên cứu: …………………… Số hồ sơ: ……………………………… ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN + Họ tên (viết tắt) :……………… + Năm sinh:…………………… + Giới:…………………………… + Ngày xuất viện:……………… CÁC LOẠI RỐI LOẠN NHỊP TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ 12 CHUYỂN Rối loạn nhịp tầng nhĩ ☐ Ngoại tâm thu nhĩ ☐ Nhịp nhanh nhĩ ☐ Nhịp nhanh nhĩ đa ổ ☐ Nhịp nhanh kịch phát thất ☐ Rung nhĩ ☐ Cuồng nhĩ ☐ Khác:……………… Rối loạn nhịp tầng thất ☐ Ngoại tâm thu thất ☐ Nhanh thất ☐ Rung thất ☐ Khác………………… Rối loạn dẫn truyền ☐ Block nhĩ thất độ I Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 82 ☐ Block nhĩ thất độ II ☐ Block nhĩ thất độ III ☐ Block nhánh phải ☐ Block nhánh trái ☐ Block nhánh trái trước ☐ Block nhánh trái sau ☐ Khác………………… BỆNH ĐI KÈM ☐ Tăng huyết áp ☐ Suy tim mạn ☐ Suy tim NYHA I ☐ Suy tim NYHA II ☐ Suy tim NYHA III ☐ Suy tim NYHA IV ☐ Bệnh van tim + Hẹp hở van trung bình-nặng + Hẹp hở van trung bình-nặng ☐ Bệnh mạch vành mạn ☐ Bệnh tim phì đại ☐ Đái tháo đường típ ☐ COPD ☐ Cường giáp ☐ Suy giáp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w