Các yếu tố liên quan đến thực hành, dự phòng và chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

110 3 0
Các yếu tố liên quan đến thực hành, dự phòng và chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của bà mẹ có con dưới 5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ ÁI MY - KHÓA 2019 – 2021 LÊ THỊ ÁI MY CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH, DỰ PHỊNG VÀ CHĂM SĨC TRẺ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH CỦA BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI TUỔI - NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ ÁI MY CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HÀNH, DỰ PHỊNG VÀ CHĂM SĨC TRẺ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH CỦA BÀ MẸ CĨ CON DƯỚI TUỔI NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ MẠNH TUẤN TS ELIZABETH ESTERL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng Các số liệu, kết đưa trung thực, khách quan chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Lê Thị Ái My i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS: Acquired Immuno Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch người) ARI: Acute Respiratory Infection (Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính) CSYT: Cơ sở Y tế GATS: Global Adult Tobacco Survey (Điều tra tình hình sử dụng thuốc người trưởng thành) GDSK: Giáo dục sức khỏe HPM: Health promotion model NKHHCT: Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính NKHH: Nhiễm khuẩn hơ hấp NVYT: Nhân viên y tế RLLN: Rút lõm lồng ngực UNICEF: United Nations International Children's Emergency Fund (Cơ quan Cứu trợ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) UN IGME: Nhóm ước tính tử vong trẻ em Liên Hiệp quốc WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) i DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố theo nhóm tuổi mẹ 35 Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú số 35 Bảng 3 Tình trạng nhân mẹ 36 Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 36 Bảng Khi trẻ mắc bệnh bà mẹ người chăm sóc trẻ 37 Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguồn thông tin nhận 38 Bảng Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình 38 Bảng Kiến thức bà mẹ bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 39 Bảng Kiến thức bà mẹ yếu tố nguy gây nên nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 39 Bảng 10 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 40 Bảng 11 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 41 Bảng 12 Kiến thức bà mẹ dự phịng trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 42 Bảng 13 Thái độ bà mẹ bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 42 Bảng 14 Thái độ bà mẹ chăm sóc trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 43 Bảng 15 Thái độ bà mẹ dự phòng trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 44 Bảng 16 Thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 45 Bảng 17 Thực hành bà mẹ dự phòng trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 46 v Bảng 18 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành với số đặc điểm nhân học bà mẹ 46 Bảng 19 Mối tương quan kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính………………………………………… 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 37 Biều đồ Phân bố cách đối tượng nghiên cứu xử trí trẻ mắc bệnh 37 Biều đồ 3 Thực hành mẹ tìm hiểu thơng tin bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 44 i DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1:Phân loại NKHH theo vị trí giải phẫu (vị trí tổn thương) Sơ đồ 1 Ứng dụng học thuyết vào nghiên cứu 24 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH VẼ, SỜ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.2.Một số nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em 19 1.3.Áp dụng học thuyết điều dưỡng vào nghiên cứu 23 1.4 Đặc điểm nơi nghiên cứu 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1.Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu 27 2.5.Thu thập số liệu 28 2.6.Phân loại định nghĩa biến số nghiên cứu 31 2.7.Sai số cách khắc phục 33 2.8 Đạo đức nghiên cứu 33 2.9.Tính ứng dụng nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 i 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Thực trạng kiến thức mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 39 3.3 Thực trạng thái độ mẹ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 42 3.4 Thực trạng thực hành bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 44 3.5 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành với số đặc điểm nhân học bà mẹ 46 3.6 Mối tương quan kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 49 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Kiến thức bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 54 4.3 Thái độ, thực hành bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 61 4.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành với số đặc điểm nhân học mẹ 67 4.5 Nhận xét đề tài 70 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Okoko A., Hossie E., N’djobo-Mamadoud I, et al, (2017), "Pneumonia of Children under Years of Age in Brazzaville (Republic of Congo)", Open Journal of Pediatrics, (3), pp 178-191 85 Organization W H (2014), Antimicrobial resistance: global report on surveillance, World Health Organization 86 Pandya, Bhumi (2016), "A Study to Assess the Effectiveness of Structure Teaching Programme on Knowledge Regarding Acute Respiratory Tract Infections among Mothers of Under Five Children at Oganaj Ahmedabad", Journal Nursing Today, (2), pp 20-27 87 Pore P D., Ghattargi C H., Rayate M V (2010), "Study of risk factors of Acute Respiratory Infection (ARI) in underfives in Solapur", Nat Journal Com Medical, (2), pp 64-67 88 Raval B., Pandya A., Ravindra H., (2015), "A Study to assess the effectiveness of Structured Teaching Programme on Knowledge Regarding" Acute Respiratory Tract Infection among Mothers of Under Five Children at Piparia, Vadodara"", International Journal of Nursing Education, (3), pp pp 51-55 89 Sa’ed H Z., Taha A A., Araj K F., et al (2015), "Parental knowledge, attitudes and practices regarding antibiotic use for acute upper respiratory tract infections in children: a cross-sectional study in Palestine", Biomedcentral pediatrics, 15 (1), pp 1-9 90 Shah N M., Rahim M A (2017), "Parental knowledge, attitudes, and practices (KAPs) on the use of antibiotics in children for upper respiratory tract infections (URTIs)", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, (3), pp 105-110 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91 Simoes E A., Cherian T., Chow J., et al (2006), Disease Control Priorities in Developing Countries, Oxford University Press; New York, pp 483 - 492 92 Sreeramareddy, Chandrashekhar T., Shankar R P., et al (2006), "Care seeking behaviour for childhood illness-a questionnaire survey in western Nepal", Biomedcentral international health and human rights, (1), pp 93 Thu T A., Rahman M., Coffin S et al (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study", American journal of infection control, 40 (9), pp 840-844 94 UNICEF (2018), Acute respiratory infection as cause of death in children under 5, https://data.unicef.org/topic/child-health/pneumonia/, accessed on April 25, 2020 95 UNICEF (2019), Pneumonia, https://data.unicef.org/topic/child- health/pneumonia/, accessed on April 25 2020 96 UNICEF (2020), Child pneumonia data visualize, https://data.unicef.org/resources/child-pneumonia-data-visualizationtoolkit/, accessed on May 20, 2020 97 Wang H., Zheng Y., Deng J (2016), "Prevalence of respiratory viruses among children hospitalized from respiratory infections in Shenzhen, China", Virology journal, 13 (1), pp 39 98 Wardlaw T M., Johansson E W., Hodge M J (2006), Pneumonia: the forgotten killer of children, Unicef, pp 8-24 99 Wayne G (2020), Nursing Theories and Theorists, http://nurseslabs.com/nursing-theories/, accessed on May 19,2020 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 100 Webb C., Ngama M., Ngatia A., et al (2012), "Treatment failure among Kenyan children with severe pneumonia–a cohort study", The Pediatric infectious disease journal, 31 (9), pp 152 101 WHO (2000), Handbook: IMCI integrated management of childhood illness, Geneva 102 WHO (2004), World health report 2004 statistical annex, World Health Organization, Geneva 103 WHO (2019), Children aged < years with Pneumonia symptoms taken to a healthcare provider (%), https://gamapserver.who.int/gho/interactive_charts/child_health/prevent ion/pneumonia/atlas.html, accesses on May 20,2020 104 Williams B G., Gouws E., Boschi-Pinto C., et al (2002), "Estimates of world-wide distribution of child deaths from acute respiratory infections", The Lancet Infectious Diseases, (1), pp 25-32 105 Yingxi Chen, Emlyn Williams, Martyn Kirk (2014), "Risk Factors for Acute Respiratory Infection in the Australian Community", Plos One, (7), pp doi: 10.1371/journal.pone.0101440 106 Denno D M., Bentsi-Enchill A., Mock C N (1994), "Maternal knowledge, attitude and practices regarding childhood acute respiratory infections in Kumasi, Ghana", Ann Trop Paediatr, 14 (4), pp 293-301 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI Tên đề tài: “ Các yếu tố liên quan đến thực hành, dự phòng chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi” A ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC CỦA BÀ MẸ VÀ TRẺ Chị vui lịng cung cấp thơng tin theo khai sinh: Họ tên mẹ (viết tắt): Tuổi (năm sinh): Họ tên trẻ ( viết tắt): Tuổi (năm sinh): Chị vui lòng chọn câu trả lời phù hợp với câu hỏi: Nơi cư trú Tỉnh Quảng Ngãi : A Khu vực huyện B Khu vực thành phố Số mẹ: A B Từ trở lên Tình trạng nhân: A Ni với chồng B Ni Trình độ học vấn: A Tốt nghiệp tiểu học B Tốt nghiệp trung học sở C Tốt nghiệp trung học phổ thông D Học trung cấp E Học cao đẳng F Học đại học G Học sau đại học Nghề nghiệp: A Nhân viên văn phòng (kỹ sư, giáo viên, ) B Nhân viên y tế C Công nhân D Nghề nông E Nội trợ F Buôn bán G Khác ( ghi rõ )……… Khi trẻ mắc bệnh chị có phải người chăm sóc trẻ khơng? A Có Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn B Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cách xử trí chị trẻ có biểu mắc nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp: A Khơng điều trị để trẻ tự khỏi B Tự mua thuốc cho trẻ dùng C Đưa trẻ khám bệnh Chị tìm hiểu thơng tin ni dạy từ nguồn nhiều nhất: A Ti vi/ Sách báo/ Mạng xã hội B Bạn bè, người thân C Nhân viên y tế D Khác (ghi rõ ) Thu nhập bình quân gia đình chị tháng:……… B KIẾN THỨC CỦA MẸ VỀ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH stt Câu hỏi Chị có biết bệnh sốt - ho cấp tính (hay cịn gọi nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính) bệnh thường gặp trẻ em tuổi khơng? Chị có biết bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em có biến chứng nặng nguy hiểm khơng xử trí đúng? Chị có biết nhà có nhiều bụi hay có người hút thuốc trẻ dễ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính khơng? Chị có biết thời tiết lạnh yếu tố làm cho trẻ dễ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính khơng? Chị có biết dinh dưỡng dẫn đến suy dinh dưỡng yếu tố làm cho trẻ dễ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Biết rõ Biết rõ Có nghe đến Mơ hồ Hồn tồn khơng biết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh stt Câu hỏi Chị có biết dấu hiệu thường gặp bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính là: sốt, ho, sổ mũi, thở khó khơng? Chị có biết trẻ bị sốt - ho có kèm thở nhanh dấu hiệu viêm phổi không? Chị có biết trẻ bị sốt-ho có kèm thở rút lõm lồng ngực dấu hiệu viêm phổi nặng khơng? Chị có biết trẻ bị sốt-ho mà uống hay bỏ bú dấu hiệu nguy kịch khơng? 10 Chị có biết trẻ bị sốt ho mà thở có nghe tiếng rít trẻ nằm yên dấu hiệu nguy kịch không? 11 Chị có biết trẻ bị sốt ho mà nằm li bì khó đánh thức dậy dấu hiệu nguy kịch khơng? 12 Chị có biết trẻ sốt-ho khơng có thở nhanh việc uống kháng sinh chưa cần thiết không? 13 Nếu trẻ bị ho nhiều chị có giảm ho cho trẻ thuốc từ thảo mộc hay khơng? 14 Chị có biết cho trẻ uống nhiều nước hay bú nhiều lần bị sốt tốt hay khơng ? 15 Chị có biết trẻ mắc bệnh cần dỗ cho trẻ ăn thêm tiếp tục sau trẻ khỏi bệnh để phòng tránh suy dinh dưỡng không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Biết rõ Biết rõ Có nghe đến Mơ hồ Hồn tồn khơng biết Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh stt Câu hỏi Biết rõ Biết rõ Có nghe đến Mơ hồ Hồn tồn khơng biết 16 Chị có biết tiêm ngừa đủ lịch giúp cho trẻ giảm nguy mắc nhiễm khuẩn hô hấp không? C.THÁI ĐỘ CỦA BÀ MẸ VỀ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH stt Câu hỏi Chị có đồng ý trẻ bị sốtho mà khơng chăm sóc tốt bệnh diễn biến nặng hơn? Chị có đồng ý trẻ bị sốtho đếm nhịp thở quan sát cách trẻ thở cần thiết để biết trẻ có bị viêm phổi hay khơng? Chị có đồng ý trẻ bị sốtho kèm theo thở khó, thở nhanh hay trẻ mệt cần phải đem trẻ đến sở y tế? Chị có đồng ý kháng sinh chưa cần thiết trẻ bị sốt-ho mà chưa có thở nhanh khơng? Chị có đồng ý cho trẻ uống nhiều nước/ bú nhiều bình thường tốt trẻ bị sốt-ho khơng? Chị có đồng ý sổ mũi làm cho trẻ khó ăn hay bỏ bú khơng? Chị có đồng ý trẻ sốt-ho cần dỗ cho trẻ ăn thêm tiếp tục sau trẻ khỏi bệnh để phòng tránh suy dinh dưỡng không? Rất đồng ý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý Rất không đồng ý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh stt Câu hỏi Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến Không đồng ý Rất khơng đồng ý Chị có đồng ý nhà có nhiều bụi hay khói thuốc trẻ dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp tính khơng? Chị có đồng ý cho trẻ ăn dặm tuổi, cách giúp trẻ phát triển tốt giảm nguy mắc bệnh không? Khi trẻ tiêm ngừa đủ lịch giúp cho trẻ giảm nguy mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 10 D THỰC HÀNH CỦA MẸ VỀ NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH stt Câu hỏi Chị có tìm hiểu thơng tin bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em khơng? Khi trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính chị có quan sát cách thở đếm nhịp thở trẻ khơng? Khi trẻ bị sốt-ho chị có theo dõi dấu hiệu nguy kịch: không uống/ bú được, thở rít, li bì, hay mệt trẻ khơng? Khi trẻ bị bệnh chị có cho trẻ uống thêm nhiều nước hay bú nhiều không? Chị không tự mua kháng sinh để sử dụng cho trẻ trẻ bị sốt- ho? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ln Luôn Thường Xuyên Đôi Hiếm Khi Chưa Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh stt Câu hỏi Ln Ln Khi trẻ bị sổ mũi làm trẻ khó bú/ khó ăn chị có hay làm mũi cho trẻ khơng? Chị có dùng thuốc giảm ho từ thảo mộc ví dụ như: Hoa hồng hấp đường phèn, hẹ hấp quất mật ong…cho trẻ không? Chị có thường vệ sinh nhà cửa để giảm bụi bặm nhà không? Thường Xuyên Đôi Hiếm Khi Chưa Chị có đưa trẻ tiêm ngừa đủ lịch hay không? - CHÂN THÀNH CẢM ƠN - Xin cảm ơn chị trả lời vấn! Người vấn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân gửi chị mẹ trẻ mắc Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính tuổi điều trị Khoa Nhi hô hấp Tôi Lê Thị Ái My, Học viên Cao học Điều dưỡng khóa 2019 – 2021 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi q trình thực đề tài nghiên cứu mong muốn mời chị tham gia vào nghiên cứu nên xin phép gửi đến chị Bản thông tin Tên nghiên cứu: Các yếu tố liên quan đến thực hành, dự phịng chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi Nghiên cứu viên chính: Lê Thị Ái My Người hướng dẫn khóa học: Thầy : TS Hà Mạnh Tuấn Cơ : TS Elizabeth Esterl Đơn vị chủ trì: Khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Chúng tơi thực đề tài:“ Các yếu tố liên quan đến thực hành, dự phịng chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi” Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực Khoa Nhi hô hấp Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Quảng Ngãi, từ tháng 11 năm 2020 đến tháng năm 2021 nhằm nắm rõ tình trạng kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, từ hướng dẫn cho bà mẹ cách chăm sóc, phịng ngừa tốt cho trẻ Đây nghiên cứu không can thiệp, người tham gia đươc khảo sát Bộ câu hỏi tự điền khoảng 30 phút Người tham gia nghiên cứu là Các bà mẹ có tuổi nhập viện điều trị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Khoa Nhi hô hấp Bệnh viện Sản – Nhi Quảng Ngãi Các nguy bất lợi Bộ câu hỏi tự điền, liệu người tham gia nghiên cứu mã hóa bảo mật Việc tự nguyện tham gia vào nghiên cứu không bị ảnh hưởng đến quyền lợi chăm sóc điều trị bệnh trẻ Bệnh viện Khi tham gia nghiên cứu, bà mẹ gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian để trả lời Bộ câu hỏi khảo sát khoảng 30 phút Tuy nhiên, nghiên cứu viên chọn thời điểm phù hợp để đảm bảo thuận tiện cho người tham gia Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp cho điều dưỡng nắm rõ tình trạng kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ NKHHCT, từ hướng dẫn cho bà mẹ cách chăm sóc, phịng ngừa tốt cho trẻ Và tiền đề, để xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp cho bà mẹ NKHHCT Đảm bảo bà mẹ chăm sóc trẻ tốt nhà trước đến sở y tế, giảm số lần nhập viện, giảm chi phí điều trị bệnh cho trẻ Sau hồn thành Bộ câu hỏi khảo sát, tình nguyện viên tham gia nghiên cứu nhận phần quà trị giá 40.000 đồng (bốn mươi nghìn đồng) để tri ân đóng góp họ cho nghiên cứu Người liên hệ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Họ tên nghiên cứu viên chính: Lê Thị Ái My Điện thoại: 0946241639 Thư điện tử: lethiaimy12995@gmail.com Sự tự nguyện tham gia Các bà mẹ quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Các bà mẹ rút lui thời điểm mà khơng cần phải giải thích lý không bị ảnh hưởng đến quyền lợi việc điều trị chăm sóc trẻ Bệnh viện Tính bảo mật Tất thơng tin người tham gia nghiên cứu cung cấp mã hóa, bảo mật lưu trữ tủ có khóa, vịng năm trước tiêu hủy II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm: / /20 Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bà mẹ tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tin giải thích cặn kẽ bà mẹ bà mẹ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc bà mẹ tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm: / /20 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan