1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 7 ctst lớp 7 (2)

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

                    THẦY CÔ ĐỌC KĨ TRƯỚC KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN NHÉ: ĐÂY LÀ GA CỦA NHÓM GV Ở NAM ĐỊNH TRONG GA CỦA TỪNG THẦY CÔ ĐÃ ĐƯỢC ẨN THƠNG TIN CÁ NHÂN CỦA CHÍNH THẦY CƠ (CẢ WORD VÀ PPT) TRƯỚC KHI GỬI GA LẦN 1, TÔI ĐÃ TRỰC TIẾP GỌI CHO THẦY CƠ, TỒN BỘ NỘI DUNG CUỘC GỌI ĐỀU ĐÃ ĐƯỢC GHI ÂM LÀM BẰNG CHỨNG THẦY CÔ ĐÃ CAM KẾT VỚI CHÚNG TÔI LÀ CHỈ DÙNG CÁ NHÂN THÌ THẦY CƠ HỒN TỒN CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CHO CHÚNG TƠI ÍT NHẤT TỪ 50 -70 TRIỆU NẾU THẦY CÔ ĐỂ BỘ GA BỊ CHIA SẺ LÊN CÁC NHĨM TRÂN TRỌNG NHAU THÌ GIỚI THIỆU BẠN BÈ TÌM TỚI ĐỊA CHỈ UY TÍN MÀ MUA GA CHỨ KHÔNG PHẢI MANG GA MÀ CHIÊU ĐÃI NGƯỜI DƯNG TRÊN MẠNG VỪA MẤT TIỀN MUA VỪA CHUỐC MỌI RẮC RỐI VÀO THÂN: GỌI VỀ CHO HIỆU TRƯỞNG, CHO SGD, BÊU TÊN TRÊN CÁC NHÓM FB, YÊU CẦU ĐỀN BÙ…CHẮC KHÔNG THẦY CÔ NÀO MUỐN?                                                          BÀI 7: Ngày soạn Ngày dạy: TRÍ TUỆ DÂN GIAN (Tục ngữ) A NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc: - Đọc – hiểu văn bản:   VB1: Những kinh nghiệm dân gian thời tiết VB2: Những kinh nghiệm dân gian lao động sản xuất - Đọc kết nối chủ điểm:  Văn Tục ngữ sáng tác văn chương - Thực hành đọc – hiểu văn bản: Những kinh nghiệm dân gian người xã hội Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm chức thành ngữ, tục ngữ; nói quá, nói giảm nói tránh Viết:  - Viết văn nghị luận vấn đề đời sống Nói nghe: Trao đổi cách xây dựng tơn trọng ý kiến khác biệt Ơn tập II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 11 tiết – KHGD B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC I NĂNG LỰC Năng lực Năng lực tự chủ tự học; lực tư phản biện; lực  chung giải vấn đề; lực sáng tạo Năng lực Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học đặc thù - HS biết cách đọc hiểu văn tục ngữ: + Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần + Nhận biết chủ đề, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc - HS nhận biết đặc điểm chức thành ngữ tục ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh - Biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến (tán thành hay phản đối) người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - Biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe II PHẨM CHẤT Biết trân trọng kho tàng tri thức cha ông C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU    1 Giáo viên   - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học   - Thiết kể giảng điện tử   - Phương tiện học liệu:      + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa     + Học liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, video liên quan     + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe  2 Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK.  D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết …   Văn 1: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ THỜI TIẾT                                   I Mục tiêu  Năng lực - Phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn tục ngữ Những kinh nghiệm dân gian thời tiết: +Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần + Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc Phẩm chất: Biết trân trọng kho tàng tri thức cha ông II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU  1.Giáo viên   - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học   - Thiết kế giảng điện tử   - Phương tiện học liệu:      + Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa     + Học liệu: GV sử dụng tranh, ảnh, video liên quan     + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc Học sinh - Đọc tài liệu có liên quan đến văn tục ngữ; - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân tham gia trị chơi để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trị chơi “Đuổi hình bắt thành ngữ”: *Câu hỏi: Các hình ảnh gợi cho em nghĩ đến thành ngữ nào? Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh - So sánh điểm giống khác hình thức nội dung thành ngữ gợi lên từ Ảnh câu nói: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Bước 2: Thực nhiệm vụ  HS suy nghĩ trả lời  GV động viên, khuyến khích HS Bước 3: Báo cáo kết - Trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” + Ảnh 1: Nước mắt cá sấu + Ảnh 2: Chuột sa chĩnh gạo + Ảnh 3: Mẹ trịn vng + Ảnh 4: Bảy ba chìm + Ảnh 5: Ăn cháo đá bát - Câu hỏi 2: + Giống nhau: mang ý nghĩa giáo dục lòng biết ơn với người giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn + Điểm khác: Thành ngữ “ăn cháo đá bát” cụm từ cố định cịn câu nói “Ăn nhớ kẻ trồng cây” câu (câu rút gọn) =>Câu nói “Ăn nhớ kẻ trồng cây” tục ngữ Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức 🡺GV dẫn vào bài: Ông cha ta để lại cho hệ cháu kho tàng tri thức vô phong phú Đó kết tinh trí tuệ sống bao đời dân tộc Trong học này, qua việc đọc số câu tục ngữ tiêu biểu, em hiểu sáng suốt, phong phú trí tuệ dân gian Văn thể loại này, tìm hiểu câu tục ngữ thời tiết HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tri thức Ngữ văn trải nghiệm văn a Mục tiêu: Tìm hiểu chung thể loại văn tục ngữ, văn Những kinh nghiệm dân gian thời tiết b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin tìm hiểu chung thể loại văn  c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, PHT  d Tổ chức thực hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP 01 ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN TỤC NGỮ Văn tục ngữ 1) Khái niệm Nội dung ………………………………………… 2) Đặc điểm ………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 02 SO SÁNH THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ Thành ngữ Tục ngữ Điểm giống ………………………………………… Điểm khác ………………………………………… HĐ GV HS *Tìm hiểu thể loại tục ngữ Bước Chuyển giao nhiệm vụ: HS thực báo cáo phiếu học tập 01, PHT 02 lớp Bước HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời cá nhân -  GV quan sát, hỗ trợ góp ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận  - GV gọi đại diện số HS trả lời - Các HS khác lắng nghe, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận GV chuẩn hoá kiến thức Dự kiến sản  phẩm I.Kiến thức Ngữ văn tục ngữ Khái niệm Tục ngữ thể loại sáng tác dân gian Đó câu sử dụng lời nói hàng ngày Đặc điểm - Về nội dung: Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội - Về hình thức: + Thường ngắn gọn (câu ngắn gồm chữ, câu dài 16 chữ) + Có nhịp điệu, hình ảnh + Hầu hết có vần thường vần lưng: ++ Vần lưng gieo tiếng liền (“vần sát”) tiếng cách cách”) gieo (“vần + Thường có từ vế trở lên Các vế đối xứng hình thức lẫn nội dung + Thường đa nghĩa nhờ sử dụng biện pháp tu từ, tục ngữ người xã hội So sánh đặc điểm chức thành ngữ, tục ngữ - Giống nhau: + Đều thể loại văn học dân gian + Đều đơn vị có sẵn ngơn ngữ lời nói, sử dụng hình ảnh để diễn đạt - Khác nhau: Thành ngữ Tục ngữ -Đặc điểm: Là tập hợp từ cố định Nghĩa thành ngữ phép cộng đơn giản nghĩa từ cấu tạo -Đặc điểm: Câu tục ngữ diễn đạt trọn vẹn ý (một nhận xét, kinh nghiệm) nên mà nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm - Chức năng: -Chức năng: Nhằm tăng độ tin cậy, sức thuyết phục nhận thức hay kinh nghiệm + Khi sử dụng giao tiếp, thành ngữ làm cho lời nói, câu văn trở nên giàu hình ảnh cảm xúc + Thành ngữ làm phận câu hay thành phần phụ cụm từ *Tìm hiểu chung văn “Những kinh nghiệm dân gian thời tiết: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS đọc VB: + Đọc kĩ phần văn bản:  đọc to, rõ ràng, ý dẫn box bên tuyến phải trang sách – chủ yếu kĩ theo dõi, suy luận - Thảo luận theo cặp 03 phút- hoàn thành yêu cầu: + Nêu thể loại, phương thức biểu đạt đề tài văn  Bước HS thực nhiệm vụ - HS đọc VB – Giải thích vài thích II Trải nghiệm văn “Những kinh nghiệm dân gian thời tiết” Đọc văn bản, giải thích từ khó - Đọc  - Tìm hiểu giải thích từ khó ( SGK/Tr 29, 30) Văn a Thể loại: Tục ngữ b Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận c Đề tài: Những kinh nghiệm dân gian thời tiết SGK - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS thực Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện số cặp trình bày sản phẩm thảo luận - Nhóm khác nghe, bổ sung  Bước Đánh giá, kết luận -GV nhận xét mức độ đạt kiến thức, kĩ câu trả lời, thái độ làm việc thảo luận HS - Chuẩn kiến thức Dự kiến sản phẩm học tập: PHIẾU HỌC TẬP 01 ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN TỤC NGỮ Văn nghị luận Nội dung 1)Khái niệm Tục ngữ thể loại sáng tác dân gian Đó câu sử dụng lời nói hàng ngày 2)Đặc điểm - Về nội dung: Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội - Về hình thức: + Thường ngắn gọn (câu ngắn gồm chữ, câu dài 16 chữ) + Có nhịp điệu, hình ảnh + Hầu hết có vần thường vần lưng: ++ Vần lưng liền gieo tiếng (“vần sát”) cách gieo tiếng (“vần cách”) + Thường có từ vế trở lên Các vế đối xứng hình thức lẫn nội dung + Thường đa nghĩa nhờ sử dụng biện pháp tu từ, tục ngữ người xã hội PHIẾU HỌC TẬP 02 SO SÁNH THÀNH NGỮ VÀ TỤC NGỮ Thành ngữ Tục ngữ Điểm giống + Đều thể loại văn học dân gian + Đều đơn vị có sẵn ngơn ngữ lời nói, sử dụng hình ảnh để diễn đạt Điểm khác -Đặc điểm: Là tập hợp từ cố định Nghĩa thành ngữ phép cộng đơn giản nghĩa từ cấu tạo nên mà nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm - Chức năng: + Khi sử dụng giao tiếp, thành ngữ làm cho lời nói, -Đặc điểm: Câu tục ngữ diễn đạt trọn vẹn ý (một nhận xét, kinh nghiệm) -Chức năng: Nhằm tăng độ tin cậy, sức thuyết phục nhận thức hay kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/04/2023, 06:13

Xem thêm:

w