Bài thực hành 1 Làm quen với Turbo Pascal môn Tin học lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

4 3 0
Bài thực hành 1 Làm quen với Turbo Pascal môn Tin học lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thư Viện STEM STEAM Bài TH1 LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Thực hiện dược thao tác khởi động / thoát khỏi TP, làm quen với màn hình st TP Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và[.]

Bài TH1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I.MỤC TIÊU : Kiến thức:  Thực dược thao tác khởi động / khỏi TP, làm quen với hình st TP  Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh  Soạn thảo chương trình pascal đơn giản Kỹ  Biết cách dịch, sửa lỗi, chương trình, chạy chương trình xem kết  Biết cần thiết phải tn thủ quy định ngơn ngữ lập trình Thái độ  Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ học tập Định hướng phát triển lực: lực sử dụng máy tính, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, lực tự học, lực hợp tác, làm việc nhóm PHƯƠNG PHÁP:  Thao tác mẫu, giải thích cho học sinh  Luyện tập – thực hành II CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , phịng máy tính Học sinh : - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo không thoải mái để bắt đầu tiết học 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra trình thực hành 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Đặt vấn đề triển khai bài: (3 phút) Qua học trước em làm quen với số khái niệm về: lệnh, chương trình ngơn ngữ lập trình, thành phần ngơn ngữ lập trình, từ khóa tên, cấu trúc chung chương trình…Bài thực hành hôm giúp em làm quen, nâng cao nhận thức chương trình ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Làm quen vào hình Turbo Pascal (5 phút) Biết cách dịch, sửa lỗi, chương trình, chạy chương trình xem kết Biết cần thiết phải tũn thủ quy định ngơn ngữ lập trình Hoạt động 2: Soạn thảo, dịch chạy chương trình (30 phút) u cầu nhóm máy soạn thảo chương trình tập vào hình soạn thảo Turbo Lưu ý HS đọc ý SGK để soạn thảo nhanh tránh mắc lỗi tả Gv: Khi soạn thảo xong ta làm để lưu chương trình vào nhớ máy tính? Gv: Để dịch chương trình ta thao tác nào? H? Nếu trình dịch chương trình gặp lỗi hình thơng báo ta phải làm để khắc phục? Gv: Nếu hình thơng báo dịng chữ: “Press any key” có nghĩa ta phải làm gì? - Yêu cầu HS tự thực Để nhóm máy dịch xong chương trình GV u cầu HS chạy chương trình xem kết H? Ta sử dụng lệnh chương trình để hình kết tự động dừng ? Soạn thảo turbo thao tác tương tự phần mềm soạn thảo khác - Chọn FILE-> chọn SAVE để lưu - Nhấn tổ hợp Alt + F9 để dịch chương trình - Chạy chương trình tổ hợp phím Ctrl + F9 Alt + F5 để xem kết 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút) - Nhận xét thực hành - Những lỗi học sinh thường mắc phải trình thực hành 5.Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học cũ - Trả lời câu hỏi SGK soạn * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Bài TH1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tiếp) I.MỤC TIÊU : Kiến thức:  Thực dược thao tác khởi động / thoát khỏi TP, làm quen với hình st TP  Thực thao tác mở bảng chọn chọn lệnh  Soạn thảo chương trình pascal đơn giản Kỹ  Biết cách dịch, sửa lỗi, chương trình, chạy chương trình xem kết  Biết cần thiết phải tn thủ quy định ngơn ngữ lập trình Thái độ  Hình thành hoạt động theo nhóm, có ý thức tự chủ học tập Định hướng phát triển lực: lực sử dụng máy tính, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, lực tự học, lực hợp tác, làm việc nhóm PHƯƠNG PHÁP:  Thao tác mẫu, giải thích cho học sinh  Luyện tập – thực hành II CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án , phòng máy tính Học sinh : - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (1phút) - Kiểm tra sĩ số: - Ổn trật tự, tạo không thoải mái để bắt đầu tiết học 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra trình thực hành 3.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30 phút): Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung, yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Sửa lại tập (20 phút) Yêu cầu HS mở lại tệp chứa chương trình tập Thay đổi số câu lệnh : - Ví dụ lệnh làm hình sau khai báo thư viện chưa khai báo thư viện - Thay đổi nội dung cặp dấu nháy đơn lệnh Writeln - Nếu sử dụng lệnh Writeln mà không sử HS thực theo dẫn GV dụng cặp dấu nháy đơn cho kết nào, có khác không? Yêu cầu HS thực quan sát kết thay đổi lệnh Hoạt động 2: Sửa chương trình nhận biết số lỗi (18 phút) Gv: u cầu HS xố dịng begin chương trình tập quan sát việc chạy chương trình máy tính Gv: Trong chương trình thiếu từ khóa begin chạy chương trình máy thơng báo lỗi cách sửa chữa? Gv: Xoá dấu chấm sau từ khoá End quan sát Xoá dấu ‘;’ sau câu lệnh chương trình xoá dấu ‘;’ sau lệnh Readln Hãy so sánh kết chạy chương trình cách khắc phục HS thực theo dẫn GV Hs: Khám phá làm theo nhóm 4.Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng (10 phút):(5 phút) - Nhận xét thực hành - Đánh giá nhóm thực hành nhắc lại số lỗi thường mắc phải thực hành 5.Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học cũ * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………

Ngày đăng: 02/04/2023, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan