1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác huy động và sử dụng vốn ở công ty cơ khí ô tô 1-5

56 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 604 KB

Nội dung

Lời nói đầu Đại hội lần thứ VI của Đảng đã tạo ra một bớc ngoặt lớn trong đời sống kinh tế chính trị của nhân dân ta. Đại hội đã chuyển nền kinh tế từ chế quản lý bao cấp sang nền kinh tế thị trờng hoạt động theo định hớng XHCN. Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tập chung thực hiện nghị quyết đại hội đảng VIII về đẩy mạnh sự công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các đơn vị kinh tế trực thuộc Nhà nớc các cá nhân phải ra sức học tập, nâng cao kiến thức về trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thức hiện thành công nghị quyết mà đại hội Đảng đã đề ra nhằm mục đích đa đất nớc ta từ một nớc nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu thành một nớc nền kinh tế phát triển ngang tầm với các nớc trong khu vực. Đối với một doanh nghiệp, sự tồn tại phát triển của nó đợc bắt đầu từ sự tồn tại phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng. Để hoạt động sản xuất kinh doanh đợc phát triển thì điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc đó là nguồn vốn. Bởi nguồn vốncông cụ đặc biệt quan trọng để quản lý kinh tế với chức năng bản là cung cấp thông tin cho tất cả các đối tợng, bao gồm : Nhà quản lý, nhà đầu từ, các quan chủ quản, ngân hàng chính phủ. Các báo cáo về nguồn vốn cũng giúp cho các cấp lãnh đạo, các bộ phận thể nhận biết đợc quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị mình hiệu quả hay không để đa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trờng càng vững mạnh. Nh vậy thể nói : Thơng trờng nh chiến trờng trên mặt trận kinh tế. Sự thành công hay thất bại, thua lỗ hay lợi nhuận để sự tồn tại phát triển dựa vào yếu tố t liệu sản xuất, đối tợng lao động, sức lao động của con ngời. Để làm đợc điều này, công tác quản lý sử dụng vốn đóng góp một phần không nhỏ nh : Đề cao chức năng vai trò cung cấp thông tin, t vấn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra sở vững chắc cho công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Trong thời gian vừa qua, đợc sự giúp dỡ, giảng dạy của các thầy, giáo đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian học tập trờng đợc sự chỉ bảo tận tình hớng dẫn của các chú kế toán Công ty khí ô 1-5. Em thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác quản lý sử dụng vốn trong công ty. Em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài : Công tác huy động sử dụng vốn Công ty khí ô 1-5 . Nội dung chuyên đề gồm : 1 Phần I : sở lý luận về quản lý sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Phần II : Tình hình thực tế về công tác quản lý sử dụng vốn Phần III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác huy động sử dụng vốn. 2 Phần I. Một số vấn đề lý luận về vốn quản lý vốn trong doanh nghiệp I. Tổng quan về vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1. Khái niệm về vốn Trong nền kinh tế Quốc dân, mỗi doanh nghiệp đợc coi là một tế bào của nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá dịch vụ cung cấp cho xã hội. Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải ba yếu tố bản là : Đối tợng lao động, t liệu lao động lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp những yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. Nh vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ t liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý kế hoạch vào hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu nhất định. 2. Các đặc trng của vốn kinh doanh Vốn phải đại diện cho một lợng tài sản nhất định, nghĩa là vốn đợc biểu hiện bằng giá trị của tài sản hữu hình vô hình của doanh nghiệp. - Vốn phải vận động để sinh lời, đạt đợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. - Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng nhất định mới thể phát huy tác dụng để đầu t vào sản xuất kinh doanh. - Vốn giá trị về mặt thời gian, điều này ý nghĩa gì khi bỏ vốn vào đầu t tính hiệu quả của đồng vốn sẽ tăng dần theo thời gian nếu doanh nghiệp hoạt động tốt. Ngợc lại, giá trị bị giảm nếu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tồi. - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể đồng vốn vô chủ không ai quản lý. - Vốn đợc quan niệm nh một hàng hoá là một hàng hoá đặc biệt, thể mua hoặc bán quyền sử dụng vốn trên thị trờng, tạo nên sự giao lu sôi động trên thị trờng vốn thị trờng tài chính. - Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định hữu hình mà còn đợc biểu hiện bằng tiền của những tài sản vô hình. (Tài sản vô hình của doanh nghiệp thể là vị trí kinh doanh, lợi thế trong sản xuất, bằng phát minh sáng chế, các bí quyết về công nghệ). 3. Nhiệm vụ quản lý vốn. Trong qúa trình sản xuất kinh doanh quản lý vốn hợp lý là vấn đề rất quan trọng trong việc phát triển Công ty. Muốn quản lý tốt vốn thì mỗi một doanh nghiệp phải xác định cấu vốn hợp lý, chặt chẽ nhng vẫn mang lại 3 hiệu quả kinh tế cao, phải chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật tài chính của Nhà nớc, tìm mọi cách để bảo toàn phát triển vốn. 4. Phân loại vốn. Trong thực tế để tiện cho việc quản lý sử dụng vốn hợp lý ngời ta chia vốn ra làm 2 loại : - Vốn cố định (tài sản cố định) còn đợc chia thành nhiều loại : tài sản cố định vô hình tài sản cố định hữu hình. - Vốn lu động. II. Vốn cố định của doanh nghiệp. 1. Tài sản cố định của doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm về TSCĐ. Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu, đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Qua mỗi chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất của tài sản cố định không thay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sa thải khỏi quá trình sản xuất. Mọi t liệu lao động là TSCĐ hữu hình kết cấu độc lập hoặc gồm nhiều bộ phận liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu một bộ phận nào trong hệ thống đó tì không thẻ hoạt động đợc. Hiện nay, Nhà nớc quy định những t liệu lao động đợc coi là TSCĐ khi thoả mãn hai điều kiện sau đây : - Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. - giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên. 1.2. Phân loại TSCĐ. Để tăng cờng công tác quản lý TSCĐ cũng nh vốn cố định nâng cao hiệu quả sử dụng của chúng cần thiết phải tiến hành phân loại tài sản cố định. Ta thể phân loại theo một số phơng pháp sau đây : 1.2.1. Căn cứ vào tính chất vai trò tham gia vào qúa trình sản xuất. Với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầut, công dụng tình hình khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản lý vốn cố định (TSCĐ) thể chia thành : - Tài sản dùng cho mục đích kinh doanh. Loại tài sản này bao gồm : TSCĐ hữu hình TSCĐ vô hình. + TSCĐ hữu hình là những tài sản hình thái vật chất cụ thể. Trong qúa trình sử dụng, giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm. TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng hình thái không thay đổi đến khi bị hỏng. Nếu phân chia TSCĐ hữu hình theo công dụng, mục đích thì ngời ta chia thành các loại sau : - Nhà cửa, vật kiến trúc - Đất đai 4 - Máy móc thiết bị - Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn - Thiết bị dụng cụ quản lý - Cây lâu năm, súc vật làm việc súc vật cho sản phẩm - TSCĐ phúc lợi - TSCĐ khác (mạng lới, cống dẫn) + TSCĐ vô hình là những tài sản không hình thái vật chất cụ thể. Theo quy định, tất cả mọi tài sản giá trị từ 5. 000.000 đồng trở lên, thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên nếu không hình thành TSCĐ hữu hình thì đợc coi là TSCĐ vô hình nh : chi phí thành lập doanh nghiệp, bằng phát minh sáng chế, lợi thế thơng mại. - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng. - TSCĐ mà doanh nghiệp bảo quản cất giữ hộ Nhà nớc. Việc phân loại tài sản theo phơng pháp trên giúp cho doanh nghiệp biết đợc vị trí tầm quan trọng của TSCĐ dùng vào hoạt động kinh doanh phơng hớng đầu t vào TSCĐ hợp lý. 1.2.2. Căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ ngời ta chia làm : - TSCĐ do tự mua sắm - TSCĐ do đợc cấp phát - TSCĐ do các doanh nghiệp khác mang đến góp vốn liên doanh. 1.2.3. Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ thì TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành các loại sau : - TSCĐ đang sử dụng - TSCĐ cha sử dụng - TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết đợc một cách tổng quát tình hình sử dụng TSCĐ, mức độ huy động chúng vào sản xuất kinh doanh xác định đúng đắn số TSCĐ cần tính khấu hao, biện pháp thanh lý những TSCĐ đã hết thời gian sử dụng để thu hồi vốn. 2. Vốn cố định của doanh nghiệp. Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất đợc biểu hiện bằng tiền của giá trị toàn bộ TSCĐ đang đợc sử dụng trong sản xuất kinh doanh Vốn cố định trong doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh vốn tự có, đợc cấp phát, đầu t XDCB, đợc biếu tặng, do các doanh nghiệp khác chuyển sang. Vốn cố định vai trò quan trọng trong qúa trình sản xuất kinh doanh, nó quyết định việc trang bị sở kỹ thuật, quyết định đổi mới công nghệ sản xuất, ứng dụng các khoa học kỹ thuật tiên tiến. Việc đầu t đúng hớng vào vốn 5 cố định sẽ mang lại hiệu quả là năng suất cao trong kinh doanh, góp phần cho doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn đứng vững trên thị trờng. Nh vậy, để quản lý tốt đợc vốn cố định trong mỗi doanh nghiệp là phải xác định cấu vốn hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật trình độ quản lý. Quan hệ giữa một bộ phận so với tổng thể vốn ổn định là một chỉ tiêu động, ngời quản lý không đợc thoả mãn với kết quả hiện mà phải năng 3- 23-23-2động tìm ra phơng pháp tốt nhất trong quản lý vốn cố định. Khi tiến hành xây dựng cải tiến cấu vốn, chúng ta phải xem xét các vấn đề sau đây : + Đặc điểm kỹ thuật của doanh nghiệp : Trong sản xuất, mỗi doanh nghiệp quy mô, quy trình công nghệ kỹ thuật khác nhau. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp một cấu vốn khác nhau. + Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật mức độ hoàn thiện tổ chức sản xuất. Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật diễn ra ngày càng nhanh chóng, cho nên việc đổi mới, đa các máy móc thiết bị hiện đại vào sản xuất là rất cần thiết cho mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, việc đầu t vốn vào mua sắm các thiết bị máy móc, dụng cụ quản lý là nhiều hơn so với việc đầu t xây dựng nhà xởng. + Điều kiện địa lý, tự nhiên sự phân bổ sản xuất. 3. Khấu hao TSCĐ các phơng pháp tính khấu hao. 3.1. Hao mòn. - Hao mòn là sự giảm dần về giá trị của TSCĐ trong qúa trình sử dụng. 2 loại hao mòn TSCĐ là hao mòn hữu hình hao mòn vô hình. 3.1.1. Phơng pháp xác định hao mòn hữu hình. - Hao mòn hữu hình là loại hao mòn xảy ra trong qúa trình doanh nghiệp sử dụng TSCĐ do sự tác động của môi trờng tự nhiên. Hao mòn loại này càng lớn nếu doanh nghiệp sử dụng càng nhiều hoặc trong môi trờng sự ăn mòn hoá học hay điện hoá học, cuối cùng tài sản không sử dụng đợc mà buộc phải thanh lý, về vấn đề này Các Mác đã chỉ rõ sự hao mòn vật chất của máy móc thiết bị hai loại. Một mặt máy móc hao mòn thùy theo vào việc sử dụng nó nhiều hay ít, giống nh đồng tiền do lu thông mà hao mòn, mặt khác nó không hoạt động mà cũng bị han rỉ nh thanh gơm han rỉ trong bao g- ơm vậy. Trơng trờng hợp này, máy móc thiết bị trở thành miếng mồi cho tự nhiên. Loại hao mòn thứ nhất thì ít hay nhiều theo tỷ lệ thuận với việc sử dụng. Loại thứ hai tới một mức độ nào đó là tỷ lệ nghịch với việc sử dụng (Các Mác : t bản, quyển thứ nhất, tập II, nhà xuất bản sự thật). - Hao mòn hữu hình đợc xác định bởi hai chỉ tiêu : tỷ lệ hao mòn mức hao mòn. 6 Tỷ lệ hao mòn đợc tính theo thời gian đã sử dụng so với toàn bộ thời gian sử dụng TSCĐ. Công thức 1 : %100 (%)/ x T T H sd dsd mh = Trong đó : H h/m : Tỷ lệ hao mòn TSCĐ T đsd : Thời gian đã sử dụng TSCĐ T sđ : Thời gian sử dụng dự kiené của TSCĐ Mức hao mòn TSCĐ là số tuyện đối phần giá trị TSCĐ bị hao mòn. Nó đợc xác định căn cứ vào giá trị TSCĐ tỷ lệ hao mòn TSCĐ. nhiều nhân tố ảnh hởng tới hao mòn hữu hình của TSCĐ. thể các phân thành các nhóm sau : + Những nhân tố thuộc về chất lợng chế tạo. + Nhữn nhân tố thuộc qúa trình sử dụng + Những nhân tố ảnh hởng tự nhiên, kim loại bị ăn mòn, do sự phá hoại của vi sinh vật. 3.1.2. Hao mòn vô hình. Là sự giảm giá của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, do năng suất lao động xã hội gia tăng. Khi dề cập đến vấn đề này, Các Mác viết : Máy mất dần giá trị trao đổi khi những máy móc cùng loại ngày càng đợc sản xuất ra rẻ hơn hay khi những máy cải tiến hơn ra đời ngày càng nhiều cạnh tranh với nó. (Các Mác : t bản, quyển thứ nhất, tập II NXB Sự thật Hà Nội, 1960, trang 172). Nh vậy theo Các Mác, thì TSCĐ vô hình đợc chi thành hai loại : Hoa mòn vô hình loại I : là hao mòn xảy ra do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho máy móc cùng loại sản xuất ra trớc đó bị giảm giá. Tỷ lệ hao mòn này đợc xác định : (%)100x G GG H d kpd LI = Trong đó : H LI : Tỷ lệ hao mòn vô hình loại I G đ : Giá trị ban đầu G kp : Giá trị khôi phục TSCĐ Hao mòn vô hình loại II : Do sự tiến bộ KHKT làm xuất hiện những máy mới năng suất cao hơn mà giá cả vẫn giữ nguyên nh cũ. Lợng giá trị TSCĐ mất đi do hao mòn vô hình loại II gây ra đợc tính từ khi máy mới xuất hiện cho đến khi máy cũ hết hạn sử dụng. Hao mòn loại II đợc xác định gồm 2 chỉ tiêu : 7 - Tỷ lệ hao mòn vô hình loại II là tỷ lệ giữa phần giá trị TSCĐ không đ- ợc chuyển vào giá trị của sản phẩm do máy mới xuất hiện so với giá trị ban đầu của nó. - Mức hao mòn vô hình loại II là số tuyệt đối phần giá trị của TSCĐ cha chuyển vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Trong qúa trình nghiên cứu các dạng hao mòn TSCĐ đã đặt ra nhiệm vụ cho các doanh nghiệp là phải những biện pháp làm giảm hao mòn : nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ cả về thời gian cờng độ, nâng cao chất lợng, hạ giá thành chế tạo máy xây lắp TSCĐ, đẩy mạnh cải tiến hiện đại hoá máy móc thiết bị, ý thức làm chủ của công nhân. 3.2. Khấu hao TSCĐ. 3.2.1. Khái niệm. Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ. Khấu hao đợc thực hiện bằng cách chuyển dần giá trị của TSCĐ một cách kế hoạch, theo định mức đã quy định vào sản phẩm sản xuất ra hoặc vào công tác phục vụ trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ, đồng thời lập qũy khấu hao để bù đắp lại từng phần toàn bộ hình thái vật chất của TSCĐ. 3.2.2. Các hình thức khấu hao. hai hình thức khấu hao là khấu hao bản khấu hao sửa chữa lớn. Do việc bù đắp mục đích khấu hao khác nhau nên tiền trích khấu hao đợc chia thành 2 bộ phận. - Tiền khấu hao bản : dùng để bù đắp TSCĐ sau khi bị đào thải vì mất giá trị sử dụng. một số doanh nghiệp thì phải trích nộp một phần vào ngân sách, phần còn lại để bổ sung vào qũy. Còn một số doanh nghiệp khác phải lập qũy khấu hao bản để duy trì hoạt động doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng. - Tiền khấu hao sửa chữa lớn bảo dỡng dùng để sửa chữa bảo d- ỡng TSCĐ một cách kế hoạch hệ thống nhằm duy trì khả năng sản xuất của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng. Tùy vào mức độ sửa chữa mà chia thành sửa chữa thờng xuyên sửa chữa lớn TSCĐ. + Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ là công việc sửa chữa nhỏ tính chất bảo dỡng hoặc sửa chữa lặt vặt hoặc thay thế những chi tiết bộ phận nhỏ không chủ yếu của TSCĐ. + Sửa chữa lớn TSCĐ là công việc sửa chữa tính chất thay thế đại tu, khôi phục năng lực làm việc của TSCĐ. Trong thời gian sửa chữa, TSCĐ không ngừng hoạt động. 8 Việc xác định mức khấu hao tỷ lệ khấu hao phụ thuộc vào thời hạn tính khấu hao. Việc tìm ra thời gian hữu ích của TSCĐ không phải là đơn giản vì nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Vì vậy, thời hạn tính khấu hao phải ngắn hơn thời gian sử dụng tài sản cố định Để xác định đợc lợng khấu hao hàng năm của TSCĐ chúng ta cần phải xác định đợc tổng giá trị bình quân TSCĐ cần tính khấu hao tỷ lệ khấu hao. Sở dĩ chúng ta phải xác định tổng giá trị bình quân TSCĐ cần tính khấu hao bởi vì TSCĐ trong năm tăng, giảm do nhiều nguyên nhân : + Tăng do mua sắm, đợc cấp, tặng, XDCB hoàn thành, nhận vốn góp liên doanh. + Giảm do thanh lý, nhợng bán, góp vốn liên doanh, bàn giao cho đơn vị khác theo quyết định của cấp thẩm quyền. Do vậy, khi tính khấu hao ta phải tính tổng giá trị bình quân TSCĐ theo công thức : Tổng giá trị bình quân TSCĐ cần tính khấu hao trong năm = Tổng giá trị TSCĐ đầu năm + Giá trị bình quân TSCĐ tăng thêm trong năm - Giá trị bình quân TSCĐ giảm trong năm Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính (giá trị hiện tại của số tiền thuê phải trả) = = + n n n i Ax 1 )1( 1 Trong đó : A : Số tiền phải trả mỗi năm i : Tỷ lệ lãi suất n : Số năm trả tiền Ví dụ 1 : Đầu năm N một doanh nghiệp X lợng tài sản cố định với tổng nguyên giá là 545 triệu đồng, ngày 18/2 năm N mua thêm một lợng tài sản cố định với nguyên giá là 30 triệu đồng, ngày 10/6 thanh lý số tài sản cố định với trị giá là 16 triệu đồng. Hãy xác định giá trị bình quân tài sản cố định doanh nghiệp X trong năm N. Giá trị bình quân TSCĐ tăng trong năm = 3 0 x 10 = 25.00 0.000đ 1 2 9 Giá trị bình quân TSCĐ tăng trong năm = 1 6 x 6 = 8.000. 000đ 1 2 Vậy tổng giá trị bình quân của tài sản cố định trong năm N của doanh nghiệp X là : 545.000.000đ + 25.000.000đ - 8.000.000đ = 528.000.000đ Sau khi xác định đợc tổng giá trị bình quân của tài sản cố định cần tính khấu hao, chúng ta cần phải xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm. Tỷ lệ khấu hao này phụ thuộc vào phơng pháp tính khấu hao. 3.2.3. Các phơng pháp tính khấu hao bản TSCĐ hữu hình. Trong thực tế doanh nghiệp thể trích khấu hao theo các phơng pháp chủ yếu sau : Phơng pháp khấu hao đờng thẳng (khấu hao tuyến tính, bình quân theo thời gian) nội dung nh sau : Số tiền KH trung bình tính mỗi năm = N G TSCĐ + CP tháo dỡ để thanh lý TSCĐ thu tiền đợc - Giá trị thanh lý TSCĐ thu hồi đợc x Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong năm Số năm hữu dụng dự kiến của TSCĐ Trong đó : Tỷ lệ thời gian sử dụng TSCĐ trong năm = Số tháng sử dụng TSCĐ 12 Số tiền khấu hao TB phải trích mỗi tháng = Số tiền khấu hao trung bình phải trích mỗi năm 12 Tỷ lệ khấu hao bình quân năm = %100x G K Hay %100 1 x N T = Trong đó : K : Là mức khấu hao TSCĐ hàng năm : K = G : N T : Là tỷ lệ khấu hao (%) G : Nguyên giá TSCĐ N : Thời gian hữu dụng dự kiến 10 [...]... hiệu quả sử dụng vốncông ty khí ô 1-5 I Giới thiệu một số nét khái quát về công ty khí 1-5 1-Quá trình hình thành phát triển 1.1-Lịch sử hình thành Công ty khí ô 1- 5 Đông anh là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty khí GTVT - một trong những đơn vị khí đầu tiên của ngành GTVT Công ty đợc thành lập từ ngày 1/5/1956 thực hiện mục tiêu là sản xuất kinh doanh các... công ty Các phòng ban phân xởng trong công ty dới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc luôn quan hệ chặt chẽ trong việc định hớng sản phẩm lựa chọn mẫu mã xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm II Thực trạng công tác huy động sử dụng vốn tại Công ty khí ô 1-5 Những năm chuyển sang chế thị trờng, hoạt động tài chính doanh nghiệp luôn gặp những biến động do tác động ảnh hởng... phận phụ trợ : Phân xởng khí, phân xởng ô tô, phân xởng máy công trình I, phân xởng máy công trình II ban điện Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty thể đợc biểu hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty khí ô 1 - 5 giám đốc pgđ kinh doanh phòng đầu t thị trừờng px khí phòng tài chính kế toán px ô phòng tổ chức hành chính ban điện pgđ kỹ thuật... sản phẩm khí khác - Phân xởng ô : sản xuất lắp ráp ô các loại phục vụ ngành giao thông vận tải - Phân xởng máy công trình 1 px máy công trình 2 : Sản xuất lắp ráp các thiết bị công trình phục vụ ngành GTVT, xây dựng nh máy trạm trộn bê tông ASPHALT, trạm trộn đá xi măng, xe lu, bánh lốp, lu rung - Ban điện : Quản lý sửa chữa các thiết bị máy móc phục vụ trong công ty, quản lý sửa chữa... ngày 28/3/2001 Công ty đợc trao tặng đơn vị anh hùng lao động- 2000 Mặc dù thuộc Tổng Công ty khí GTVT, Công ty khí ô 1 - 5 hoàn toàn độc lập trong công tác quản lý kinh doanh hạch toán kinh tế Cho nên Công ty tổ chức đầy đủ các phòng ban chức năng để năng động trong việc tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thị trờng cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng sáng tạo trong sản xuất quản lý kinh... xuất trực tiếp các phân xởng : Các phân xởng đợc xây dựng theo chu trình khép kín, mỗi phân xởng thực hiện một nhiệm vụ 35 riêng Các phân xởng thực hiện gia công chi tiết theo thông số kỹ thuật định mức tiêu hao NVL do phong khoa học công nghệ đa xuống - Phân xởng khí : Thực hiện gia công khí, chế tạo các chi tiết sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất, lắp ráp ô tô, máy công trình chế tạo các... chế tạo máy thi công, chế tạo các sản phẩm khí, sửa chữa lắp ráp đóng mới ô 1.2-Quá trình phát triển Cuối TK 19 đầu TK 20 Công ty khí ô 1 - 5 gặp một số khó khăn vì nằm trong tình trạng quá độ chung của đất nớc mới sang nền kinh tế thị trờng còn nhiiêù bỡ ngỡ Nhng với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ CNV, Công ty đã dần lấy lại thế cân bằng bắt đầu thích nghi với chế tự hạch... tế thị trờng Công ty đã thực sự bớc sang một trang mới kể từ khi đợc thành lập theo quy định 1041 QĐTCCB - NĐ ngày 27/5/1993 của Bộ trởng Bộ GTVT( thành lập theo quy định 388) Nhiệm vụ chủ yếu theo quyết định thành lập là: sửa chữa, đóng mới sản xuất phụ tùng, lắp ráp ô tô, máy thi công xe gắn máy mã số 0105 Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất yêu cầu của thị trờng, Công ty khí ô 1- 5 trong... cạnh đó tình hình vốn nguồn vốn của Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn Để đơng đầu với những thử thách gay go tồn tại hay không tồn tại đã đợc Ban Giám đốc công ty phải những quyết sách thật sự để bứt phá ra khỉ tình trạng lạc hậu, yếu kém về sản xuất phá sản để Công ty phát triển đi lên Công ty đã mạnh dạn vay các nguồn vốn để đầu t chiều sâu, trang thiếy bị công nghệ mới đa vào sản xuất để... những điều trên ta phân loại vốn lu động nh sau : 2.1 Căn cứ vào công dụng của các loại tài sản lu động trong doanh nghiệp Theo cách phân chia này vốn lu động bao gồm các khoản vốn sau : - Vốn lu động nằm trong qúa trình dự trữ sản xuất : là vốn dùng để mua sắm, dự trữ nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, vốn công cụ dụng cụ để chuẩn bị đa vào sản xuất - Vốn lu động nằm trong qúa trình trực . lý và sử dụng vốn trong công ty. Em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài : Công tác huy động và sử dụng vốn ở Công ty cơ khí ô tô 1-5 . Nội dung chuyên đề gồm : 1 Phần I : Cơ sở lý luận về quản lý và. lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Phần II : Tình hình thực tế về công tác quản lý và sử dụng vốn Phần III : Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác huy động và sử dụng vốn. 2 Phần. thầy, cô giáo đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian học tập ở trờng đợc sự chỉ bảo tận tình hớng dẫn của các cô chú kế toán Công ty Cơ khí ô tô 1-5. Em thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác

Ngày đăng: 26/04/2014, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w