Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ BỘ MƠN KHOAN VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ GVHD : T.s Mai Cao Lân Lớp : DC15KK Nhóm : Sinh viên: Nguyễn Mai Tấn Đạt (1510686) Nguyễn Thành Đạt (1510693) Nguyễn Cao Kỳ (1511675) Nguyễn Văn Thành (1513055) Nguyễn Văn Trọng (1513704) Nguyễn Xuân Trực (1513804) HCM - 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU THỰC TRẠNG VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG NHÓM BỂ TRƢỜNG SA 11 BỂ TRẦM TÍCH MALAY – THỔ CHU 12 BỂ TRẦM TÍCH NAM CƠN SƠN .14 BỂ TRẦM TÍCH TƢ CHÍNH – VŨNG MÂY 16 CÔNG TY LIÊN DOANH ĐIỀU HÀNH CỬU LONG (CUU LONG JOC) 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Ngành dầu khí Việt Nam đƣợc thành lập 50 năm non trẻ so với quốc gia giới Hiện nay, ngành dầu khí nƣớc ta ngày phát triển vƣợt bậc triển khai thực chiến lƣợc tăng tốc, đẩy mạnh hợp tác, đa dạng hóa mối quan hệ học hỏi bạn bè trƣớc, tranh thủ tiếp cận công nghệ, thiết bị đại đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để ngành dầu khí Việt Nam bƣớc nhanh vững tƣơng lai Để bạn sinh viên Khoa Địa Chất-Dầu Khí, Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh hiểu biết ngành học mình, nhóm sinh viên chúng tơi thực tìm hiểu bể trầm tích cơng ty khai thác dầu khí Có thể nói việc tìm hiểu đề tài giúp nhóm chúng tơi nhƣ bạn sinh viên khoa hiểu biết thêm tiềm ngành đặc biệt nắm bắt đƣợc thực trạng mỏ dầu khí Do vậy, việc nghiên cứu thuyết trình đề tài : “TÌM HIỂU CÁC BỂ TRẦM TÍCH PHÍA NAM VÀ CƠNG TY LIÊN DOANH ĐIỀN HÀNH DẦU KHÍ CỬU LONG” thật cần thiết để cung cấp cho bạn sinh viên thơng tin để giúp cho bạn sinh viên khoa định hƣớng tốt việc học công việc bạn sau Tuy cố gắng để hoàn thành đề tài nhƣng chắn có số thiếu sót khơng mong muốn, mong bạn sinh viên, q thầy đóng góp ý kiến thiết thực giúp nhóm chúng tơi hồn thành tốt lần sau Xin chân thành cảm ơn ! THỰC TRẠNG VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành dầu khí Việt Nam non trẻ với nguồn nhân lực hạn chế nên lực cung cấp chƣa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng Nƣớc ta chủ yếu xuất dầu thô, nhập dầu tinh phục vụ cho nhu cầu nội địa Một số nhà máy lọc dầu vào hoạt động nhƣ nhà máy lọc dầu Dung Quất, nhà máy lọc dầu Nghi Sơn,… nhƣng cung cấp đƣợc khoảng 35% nhu cầu nƣớc Trong đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ dầu mỏ ngày tăng, không ngắn hạn mà dài hạn bùng nổ dân số, ngành công nghiệp tiếp tục phát triển, đặc biệt tăng tốc ngành giao thông nhu cầu lại ngày nhiều,… Theo OPEC, nhu cầu sử dụng nguồn nhiên liệu dầu khí ngày tăng nhanh, đặc biệt quốc gia phát triển, đến năm 2025, nguồn cung không đáp ứng kịp nhu cầu 1.1 NHỮNG TIỀM NĂNG VÀ THÀNH TỰU CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM Việt Nam đất nƣớc có nguồn khống sản phong phú, dầu khí nguồn lƣợng quý giá với trữ lƣợng lớn Trữ lƣợng khai thác Việt Nam đứng thứ dầu mỏ thứ khí đốt khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng (Theo BP, 2010), đồng thời đứng thứ 25 30 giới Dầu mỏ Việt Nam loại dầu nhẹ ngọt, chứa 0,08% S (lƣu huỳnh) mỏ dầu khí nhiều nƣớc thuộc loại dầu nặng chua chứa từ 2% đến 3% S Vì vậy, trình chế biến dầu nhƣ giá thành dầu nƣớc ta đạt so với nhiều mỏ nƣớc khác Hơn nữa, Việt Nam đất nƣớc ổn định trị, có tiềm lực kinh tế phát triển lên, mở nhiều hội đẩy mạnh hợp tác quốc tế ngày sâu rộng Trong giai đoạn đổi kết hợp với cơng nghệ hóa, đại hóa đất nƣớc, Việt Nam bắt tay với nhiều bạn bè giới để hợp tác thăm dò khai thác dầu khí nhƣ Nga, Nhật Bản, Venezuela, nƣớc Mỹ La Tinh,… Mặt khác, bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam cịn có xu hƣớng đầu tƣ, thăm dò khai thác dầu khí nƣớc ngồi khơng giúp Việt Nam mở rộng thị trƣờng mà tạo thêm hội tiếp nhận khoa học - cơng nghệ từ nâng cao chất lƣợng kĩ thuật, lực cạnh tranh với nƣớc khu vực nhƣ giới Hình 2.1 Chủ tịch nƣớc Trƣơng Tấn Sang Tổng thống LB Nga V.Putin kí kết hợp tác dầu khí liên quốc gia ngày 12/11/2013 Song song hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác, lĩnh vực cơng nghiệp khí đƣợc tích cực triển khai Dịng khí đồng hành mỏ Bạch Hổ đƣợc đƣa vào bờ mang lại hiệu cao kinh tế, cung cấp nguyên liệu lƣợng cho nhà máy điện, đạm Phú Mỹ khối lƣợng lớn khí hố lỏng LPG, condensate cho nhu cầu nội địa Cùng với nguồn khí đồng hành Bể Cửu Long, nguồn khí Nam Cơn Sơn đƣợc đƣa vào khai thác, tiếp hồn thiện đƣa vào hoạt động cụm cơng nghiệp Khí - Điện - Đạm miền Đơng Nam Ở miền Tây Nam bộ, dự án tổ hợp Khí - Điện - Đạm Cà Mau có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long đƣợc khẩn trƣơng thực Trong tƣơng lai, nhiều mỏ khí nhƣ lô B, Sƣ Tử Trắng,… đƣợc khai thác mở giai đoạn đầy Trong lĩnh vực chế biến khí hố dầu, hứa hẹn cơng nghiệp khí Việt Nam Nhà máy lọc dầu Dung Quất đƣợc khẩn trƣơng triển khai xây dựng với mục tiêu vận hành nhà máy đạt chuẩn suất Chính Phủ giao cho Dự án khu Liên hợp Lọc hoá dầu Nghi Sơn đề án nhà máy lọc dầu phía Nam đƣợc chuẩn bị tích cực để sớm đầu tƣ xây dựng đáp ứng nhu cầu ngày tăng nguyên liệu cho đất nƣớc bổ sung cho cơng nghiệp hố dầu nguyên liệu sản phẩm Hơn 50 năm tồn phát triển, ngành dầu khí Việt Nam đạt đƣợc thành tựu vô to lớn: - Nghiên cứu, phát triển hồn thiện cơng nghệ thu gom, xử lý, vận chuyển dầu thô điều kiện đặc thù mỏ liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro mỏ kết nối thềm lục địa Nam Việt Nam - Quy hoạch phát triển tổng thể mỏ bể Cửu Long - Thăm dò, phát triển khai thác hiệu mỏ khí - condensate áp suất cao - nhiệt độ cao khu vực nƣớc sâu xa bờ - Thiết kế chế tạo máy tách khí dung tích khơng đổi - Nghiên cứu phát triển hệ dung dịch khoan gốc nƣớc ức chế sét GLYTROL - Nghiên cứu chế tạo cung cấp cụm thiết bị & đổi công nghệ thi công giàn đầu giếng - Nghiên cứu phƣơng án tối ƣu để chế tạo, hạ thủy lắp đặt chân đế siêu trƣờng siêu trọng độ nƣớc sâu 100m nƣớc với điều kiện Việt Nam - Nghiên cứu thiết kế chi tiết công nghệ chế tạo, lắp ráp hạ thủy giàn koan tự nâng độ sâu 90m nƣớc phù hợp với điều kiện Việt Nam 2.2 NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM Cơ sở vật chất, kĩ thuật chƣa đƣợc đại so với nƣớc giới Trình độ nhân lực nƣớc chƣa cao nên nhập nguồn nhân lực nƣớc ngồi, phí chi trả nhân cơng cao Các mỏ dầu khí nƣớc ta nhỏ, năm vùng biển xa bờ gây vấn đề bất cập việc khai thác nhƣ thời tiết, vận chuyển phí sản xuất cao Bị ảnh hƣởng hiệu ứng cung cầu thị trƣờng giới, giá dầu năm gần bị rớt giá liên tục làm ảnh hƣởng đến doanh thu ngành Vấp phải cạnh tranh liệt với tập đồn dầu khí quốc gia Châu Phi, Trung Đơng (các tập đồn thƣờng đƣa bán sản phẩm dầu với giá thấp nƣớc ta 5USD/Thùng) Tình hình biển Đơng diễn căng thẳng phức tạp, ảnh hƣởng đến cơng việc thăm dị khai thác mỏ dầu khí (Trung Quốc đƣa giàn khoan Hải Dƣơng 981 vào thềm lục địa nƣớc ta, cắt cáp tàu thăm dò mỏ dầu ta,…) BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG 1.Vị trí địa lý Nằm tọa độ 90 -110 vĩ Bắc, 106,50- 1090 kinh Đông Nằm thềm lục địa nƣớc ta Phía đơng bắc giáp với Bể Phú Khánh, phía đơng đơng nam giáp với bồn trũng Nam Cơn Sơn Diện tích bề mặt khoảng 56.000km² Trầm tích tuổi Đệ Tam dày khoảng 8.000m Tầng sinh chủ yếu bể Cửu Long đá mẹ tuổi Oligocen Dầu bồn Cửu Long chủ yếu khai thác đá móng granitoid nứt nẻ ngồi cịn có đá cát kết Miocen Oligocen 2.Đặc điểm hình thành Loại vỏ Trái Đất: vỏ lục địa Cơ chế tạo bể: Kéo toác cục căng giãn Kiểu bể: Căng giãn nội lục Tuổi hình thành: Eocen- Oligocen Các chu kỳ hoạt động: Oligocen Rift 3.Đặc điểm dầu khí Dầu khí đƣợc phát đƣợc khai thác từ nhiều tầng chứa khác nhau: nhƣ cát kết Miocen, Oligocen nhƣng chủ yếu khai thác đá móng Granitiod nứt nẻ hang hóc Bẫy dầu khí đa dạng: bẫy cấu tạo, phi cấu tạo, bẫy hỗn hợp Trữ lƣợng ƣớc tính: 2.36- 3.54 tỷ quy dầu ( theo phƣơng pháp thể tích nguồn gốc ) hay 800-850 triệu quy dầu ( theo phƣơng pháp thể tích xác xuất ) 70% nằm đá móng, 18% Oligocen 12% lại nằm Miocen (Mặt cắt địa chất bồn trũng Cửu Long) Bảng 1.2.1 Thành phần khí chủ yếu số mỏ Bể Cửu Long 3.Tình hình khai thác Bắt đầu khai thác thùng dầu vào tháng năm 1986 Trữ lƣợng đạt từ 2.36- 3.54 tỷ quy dầu ( theo phƣơng pháp thể tích nguồn gốc), chiếm khoảng 86% trữ lƣợng dầu khí Việt Nam Dầu mỏ Bạch Hổ có chất lƣợng cao, dầu “ngọt” Các mỏ dầu lớn Bể Cửu Long: - Bạch Hổ - Rạng Đông - Rồng - Sƣ Tử Đen - Sƣ Tử Trắng - Sƣ Tử Vàng - Tê Giác Trắng Hàng năm khai thác đạt 4.5 triệu dầu thô mỏ Bạch Hổ, 3.6 triệu dầu thô mỏ Sƣ Tử Đen Các Bồn Trũng ( bể trầm tích ) tên Phân Lơ Lơ 01 (HN) Lô 01/97&02/97 Lô 01/10 Lô 02/10 Lô 09-1 Lô 09-2 tên mỏ dầu khí Mỏ Hồng Ngọc (RuBy) (O) Mỏ dầu Diamond (O) Mỏ dầu Pearl (G) Mỏ dầu Topar (O,G) Mỏ thăng Long (O) Lô 15-1 (ST) Lô 15-2/01 Lô 16-1 Lô 16-2 Lô ĐBSCL-01 Lô ĐBSCL-02 Lô ĐBSCL-03 Lô 31 Lam Son JOC Vietsopetro Hoang Long JOC Hoang Vu POC PVEP VRJ JOC Mỏ sƣ tử đen (O) Mỏ sƣ tử vàng (O) Mỏ Su Tu Den Northeast (O) Mỏ Sƣ Tu Nau (O) Mỏ Su Tu Trang (O,G) Lô 15-1/05 Lô 15-2 (RD) PCOSB PVEP Mỏ Rồng (O) Mỏ Bạch Hổ (O) Mỏ Ca ngu vang ( O,G) Mỏ Ca Ong Doi (O, G) Lô 09-2/09 Lô 09-2/10 Lô 09-3 BỂ CỬU LONG công ty - tập đoàn sở hữu Cuu Long JOC Phu Quy JOC Mỏ Rạng Đông (O,G) Mỏ Phƣơng Đông ( O,G) Mỏ Hải sƣ trắng (O) Mỏ Hải sƣ đen (O) Mỏ Tê giác trắng (O) Mỏ Voi trắng (O) Mỏ ngựa O (O) Mỏ voi vàng (O) JVPC Thang Long JOC Hoang Long JOC Phu Quy JOC Salamander Total E&P VietNam Salamander Bảng 1.3.1 Các lô mỏ dầu bồn trũng Cửu Long Bảng 1.3.2 Số liệu khai thác Bể Cửu Long theo tầng chứa Một số hình ảnh khai thác dầu khí Bể Cửu Long: 10 Loại vỏ Trái Đất: vỏ chuyển tiếp Cơ chế tạo bể: Rạn nứt tạo bán địa hào Eocen- Oligocen Kiểu bể: Bể rìa thụ động Tuổi hình thành: Eocen- Oligocen 3.Tình hình khai thác Cơng tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí phạm vi bể trầm tích đƣợc thực với khối lƣợng nhỏ, Tập đồn Dầu khí Việt Nam số nhà thầu quốc tế thực thu nổ địa chấn số diện tích với mạng lƣới tuyến thƣa, mang tính khu vực, chƣa có giếng khoan Vì việc đánh giá triển vọng dầu khí chƣa thể thực đƣợc Nhiều số liệu tiềm dầu khí bể này, đƣợc báo chí nƣớc ngồi đăng tải, dự đốn,đánh giá sở so sánh với bể trầm tích lân cận, cịn theo cảm tính với mục đích khác chƣa có sở BỂ TRẦM TÍCH MALAY – THỔ CHU Vị trí địa lý Nằm vịnh Thái Lan, phía Đơng vùng biển Tây Nam Việt Nam, phía Đơng Bắc vùng biển Campuchia, phía Tây Bắc Tây vùng biển Thái Lan phía Tây Nam vùng biển Malaysia Về cấu trúc, bể có dạng kéo dài theo phƣơng TB – ĐN, tiếp giáp với bể Pattani phía Tây Bắc, bể Penyu phía Nam bể Tây Natuna phía Đơng Nam Diện tích bề mặt: khoảng 80.000 km2 12 Độ sâu đáy biến không 50-70m nƣớc (Vị trí địa lý bể Malay – Thổ Chu) Đặc điểm trầm tích Chiều dày trầm tích tuổi Đệ Tam có nơi dày từ 6.000-7.000m Karogen chủ yếu III,II nên sản phẩm HC bồn trũng Malay- Thổ Chu chủ yếu khí Đặc điểm dầu khí: Các tập sét kết tầng sinh Miocen chủ yếu sinh khí Cịn tầng sinh Oligocen vừa sinh khí vừa sinh dầu Tầng chứa cát kết tuổi Oligocen, Miocen giữa, muộn, hình thành mơi trƣờng châu thổ Độ rỗng khoảng 15%-30% Tầng chắn tập sét nằm xen tầng chứa Oligocen, Miocen, Pliocen 13 Bẫy dầu khí đa dạng gồm: dạng cấu tạo, phi cấu tạo, khối nhơ móng áp đử gãy Trữ lƣợng ƣớc tính: 380tr quy dầu Phân lô mỏ dầu khí khai thác bồn trũng Malay – Thổ Chu Sau qua phân lô ta thu đƣợc phân chia lô bồn trũng Malay- Thổ Chu Các Bồn Trũng ( bể trầm tích ) tên Phân Lơ tên mỏ dầu khí cơng ty - tập đồn sở hữu Lơ 46(CN) Lơ 46/02 Lơ46/07 Lơ 51 Bồn trũng Thổ Chu - Mã Lai Lô 52/97 Lô B&48/95 Lô PM3 CAA Mỏ Sông Đốc(O) Mỏ U Minh(G) Talisman Viet Nam Truong Son JOC Mitra energy Mỏ Kim Long (O,G) Mỏ Vàng đen (O,G) Mỏ Cá Voi (O,G) Chervon Viet Nam Talisman Viet Nam Một số mỏ dầu khí tiêu biểu bồn trũng Malay-Thổ chu Mỏ Sông Đốc Mỏ U minh Mỏ vàng đen Mỏ cá voi BỂ TRẦM TÍCH NAM CƠN SƠN Vị trí địa lý: Nằm tọa độ: 6-9.45 độ vĩ Bắc 106-109 độ kinh Đông Phía Bắc giáp với bồn trũng phú khánh, phía tây giáp với bồn trũng cửu long phía nam giáp với bồn thổ chu mã lai Diện tích bề mặt: 100.000 Km2 14 Độ sâu đáy biển thay đổi lớn có nơi sâu vài chục mét nhƣng có nơi sâu 1000m Đặc điểm trầm tích: Chiều dày trầm tích Đệ Tam có nơi dày lên tới 11.000-12.000 m Thông qua q trình thăm dị dầu khí chứng minh đƣợc tồn hệ thống dầu khí tập sét than, sét bột tuổi Oligocen thành tạo môi trƣờng lục địa Hàm lƣợng Karogen khu vực chủ yếu loại II,III nên sản phẩm HC tìm thấy đƣợc chủ yếu khí ngồi cịn có dầu Đặc điểm dầu khí: Đá sinh chủ yếu sét than, sét bột tuổi Oligocen Tầng chứa gồm: đá granite, granitoid tuổi Mesozoi, cát kết tuổi Oligocen, Miocen, Pliocen sớm cacbonat tuổi Miocen giữa, muộn Bẫy dầu khí đa dạng: khối đứt gãy, nếp lồi,dạng cấu tạo, thạch học, địa tầng khối Cacbonat Hoạt động thăm dò dầu khí bắt đầu năm 1970 Đã có 26 nhà thầu dầu khí nƣớc ngồi tiền hành khảo sát gần 60.000 Km2 địa chấn 2D 5.400 Km2 địa chấn 3D, khoan 78 lƣợng giếng thăm dò, thẩm lƣợng, khai thá Kết thu đƣợc mỏ 17 phát dầu khí có tiềm Trữ lƣợng ƣớc tính: 800-900tr quy dầu Phân lơ mỏ dầu khí: Qua lần phân lô bồn trũng Nam Côn Sơn đƣợc chia thành lô nhƣ sau: 15 Các Bồn Trũng ( bể trầm tích ) tên Phân Lơ Lơ 04/1 Lơ 04/2 Lô 04/3 Lô 05-1 (DH) Lô 05-1b Lô 05-1c Lô 05-2 Lơ 05-3 Lơ 06-1 BỂ NAM CƠN SƠN Lơ 06/94 Lô 07/03 Lô 10 Lô 11-1 Lô 11-2 (RD) Lô 12W Lô 19 Lô 20 Lô 28 Lô 29/03 Lơ 129-132 tên mỏ dầu khí Mỏ Đại Hùng (O,G) cơng ty - tập đồn sở hữu Vietsopetro Peari Oil Tephrite Vietsopetro PVEP Idemitsu Mỏ hải thạch(G,O) Mỏ mộc tinh(G,O) Mỏ Lan tây(G) Mỏ Lan đỏ(G) Bien Dong JOC BP Pearl energy Premier Oil Mỏ cá chó(G) Mỏ gấu chúa(G) Mỏ Rồng Đôi Tây(G,O) Mỏ Rồng Đôi(G,O) Mỏ Hải Âu (G) Mỏ chim (G) Mỏ dừa (G) Con Son JOC KNOC Premier Oil Metra energy VNPQ Metra energy VNRD BHP Biliton Vietgazprom Một số mỏ dầu, khí tiêu biểu bồn trũng Nam Côn Sơn: o Đại Hùng (1988) o Lan Đỏ (1992) o Lan Tây ( 1993) o Hải thạch (1995) BỂ TRẦM TÍCH TƢ CHÍNH – VŨNG MÂY Vị trí địa lý: - Nằm thềm lục địa phía Đơng Nam Việt Nam, có diện tích khoảng 90.000 km 16 - Tiếp giáp phía Bắc bể trầm tích Phú Khánh Đới tách giãn Biển Đơng, phía Đơng bể trầm tích Trƣờng Sa, phía Nam vùng biển Brunei Philipin, cịn phía Tây bể trầm tích dầu khí Nam Cơn Sơn - Độ sâu nƣớc biển phạm vi bể phần lớn 1000m, nơi sâu đến gần 3000m Đặc điểm trầm tích: - Nhiều nơi có mặt trầm tích cacbonat đá núi lửa Tổng bề dày trầm tích Cenozoic bể trầm tích Tƣ Chính - Vũng Mây phổ biến từ 3000m đến 5000m, nơi sâu đạt đến 7000m - Đá mẹ tập sét tuổi Oligocen Đá chứa gồm tập cát kết xen kẽ tuổi Oligocen, Miocen ám tiêu san hô Đá chắn dự kiến tập sét xen kẽ tƣơng ứng tuổi Oligocen, Miocen, số trũng tồn tầng sét tuổi Pliocen Đặc điểm dầu khí: - Cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí đƣợc triển khai từ năm 80 kỷ trƣớc - Một khối lƣợng lớn khảo sát địa chấn đƣợc thực giếng khoan PV94-2x đƣợc khoan vào năm 1994 - Tiềm dầu khí bể trầm tích Tƣ Chính – Vũng Mây đƣợc đánh giá có triển vọng Phân lơ mỏ dầu khí: - Có hợp đồng dầu khí có hiệu lực - Tiềm dầu khí chƣa phát khoảng 27,78% 2.800-3.600 triệu m3 quy dầu 17 CÔNG TY LIÊN DOANH ĐIỀU HÀNH CỬU LONG (CUU LONG JOC) LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Cửu Long JOC công ty liên doanh điều hành chung Việt Nam đƣợc thành lập theo Hợp đồng Dầu Khí Lơ 15-1 ký ngày 16/9/1998 Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí (PVEP - 50%) với Cơng ty Dầu khí ConocoPhillips Cuu Long Limited (23.25%), Tổng Cơng ty Dầu khí Quốc gia Hàn Quốc - KNOC (14.25%), Cơng ty SK - Hàn Quốc (9%) Công ty Geopetrol - Monaco (3.5%) để tiến hành cơng tác thăm dị khai thác dầu khí Lơ 15-1 thềm lục địa Việt Nam Hiện Tổng giám đốc công ty Cửu Long JOC Nguyễn Văn Quế Tính đến năm 2016, công ty Cửu Long JOC khai thác đƣợc mỏ dầu khí lơ 15-1 bể Cửu Long bờ biển Vũng Tàu 120 km phía đơng nam Sáu mỏ dầu khí bao gồm : mỏ Sƣ Tử Đen (2003), mỏ Sƣ Tử Đen Tây Nam, mỏ Sƣ Tử Nâu (2005), mỏ Sƣ Tử Đen Đông Bắc (2010), mỏ Sƣ Tử Trắng (2012), mỏ Sƣ Tử Vàng (2013), mỏ Sƣ Tử Vàng Đông Bắc (2013), mỏ Sƣ Tử Nâu Nam (2014), mỏ Sƣ Tử Vàng Tây Nam (2014) CÁC MỎ DẦU KHÍ CƠNG TY CỬU LONG JOC (Vị trí số mỏ lớn cơng ty Cửu Long JOC) 18 BẢNG SỐ LIỆU CÁC MỎ CỦA CÔNG TY CỬU LONG JOC MỎ SƢ TỬ ĐEN Mỏ Sƣ Tử Đen có độ sâu 52m nƣớc, thuộc lô 15.1 thềm lục địa Việt Nam, vùng biển Vũng Tàu Sƣ Tử Đen đƣợc phát vào tháng 8/2000 đƣợc Công ty Cửu Long JOC đƣa vào khai thác từ ngày 20/10/2003 19 (Các kỹ sƣ vận hành máy móc giàn khoan mỏ Sƣ Tử Đen) Ƣớc tính sản lƣợng khai thác ban đầu vào khoảng 60.000 thùng dầu/ngày Phục vụ việc khai thác mỏ Sƣ Tử Đen tàu dầu Cửu Long M/V có sức chứa triệu thùng dầu xử lý 65.000 thùng dầu/ngày Sau năm triển khai hoạt động khai thác dầu mỏ Sƣ Tử Đen, Cửu Long JOC khai thác đƣợc 27 triệu thùng dầu thô (tƣơng đƣơng 3,6 triệu tấn) đạt doanh số xuất kỷ lục tỷ USD Tuy nhiên theo Cửu Long JOC, sản lƣợng mỏ 50.000 thùng ngày mức sản lƣợng trì một thập kỉ tới Ngồi mỏ Sƣ Tử Đen Đơng Bắc (SDNE-5P) phần mỏ Sƣ Tử Đen bắt đầu khai thác giếng dầu nâng tổng sản lƣợng Cửu Long JOC tăng 20% năm 2010 MỎ SƢ TỬ ĐEN ĐÔNG BẮC Đề án Phát triển mỏ Sƣ Tử Đen Đông Bắc đƣợc ngày 05-2-2008 hoàn thành trƣớc thời hạn tháng Theo thiết kế, giàn đầu giếng Sƣ Tử Đen Đông Bắc thiết bị đƣợc điều khiển từ xa, khai thác dầu thô để xử lý giàn công nghệ trung tâm Sƣ Tử Vàng CPP (hoàn thành năm 2008) 20 (Thƣợng tầng giàn khai thác mỏ Sƣ Tử Đen Đơng Bắc) Ngày 30-4-2010, dịng dầu từ giếng Sƣ Tử Đen Đông Bắc 5P (SDNE5P) thuộc Lô 15-1 thềm lục địa Việt Nam Cửu Long JOC điều hành chảy lên giàn đầu giếng WHP-B vừa đƣợc hoàn thành Với kiện này, Cửu Long JOC thức khai thác dầu khí mỏ Sƣ Tử Đen Đông Bắc thành công MỎ SƢ TỬ TRẮNG Mỏ Sƣ Tử Trắng đƣợc phát vào ngày 19/11/2003, nằm góc Đơng Nam lơ 15-1 thềm lục địa Việt Nam, độ sâu 56m nƣớc, cách đất liền khoảng 62km cách Vũng Tàu khoảng 135km phía đơng Theo khảo sát, trữ lƣợng mỏ đạt khoảng 300 triệu thùng dầu thô 3-4 tỷ m3 đốt (Giàn khoa mỏ Sƣ Tử Trắng) 21 Ngày 14/5/2012, công trƣờng chế tạo Cảng Hạ lƣu PTSC, Công ty Cổ phần Dịch vụ Cơ khí Hàng hải PTSC tổ chức lễ hạ thủy, vận chuyển lắp đặt khối thƣợng tầng giàn khai thác Sƣ Tử Trắng Công ty Cửu Long JOC chủ đầu tƣ Ngày 15/11/2012, Cửu Long JOC đón nhận dịng khí mỏ Sƣ Tử Vàng Hiện việc khai thác dầu mỏ đƣợc tiến hành MỎ SƢ TỬ VÀNG Sƣ Tử Vàng, nằm gần mỏ Sƣ Tử Đen mỏ dầu đƣợc phát vào ngày 23/10/2001 đƣợc công ty Cửu Long JOC đƣa vào khai thác ngày 14/10/2008 Sản lƣợng khai thác dự kiến 65.000 thùng dầu/ngày (Giàn khoan mỏ Sƣ Tử Vàng) Đây mỏ dầu lớn thứ Cửu Long JOC mỏ lớn thứ Việt Nam Ngày 19/11/2008, Hà Nội, Công ty Cửu Long JOC tổ chức lễ đón dịng dầu từ mỏ Sƣ Tử Vàng Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng đồng ý mở sân bay trực thăng mỏ để phục vụ cho việc thăm dò khai thác dầu khí 22 MỎ SƢ TỬ VÀNG ĐƠNG BẮC Mỏ Sƣ Tử vàng Đông Bắc đƣợc triển khai dự án vào ngày 19/10/2012 đƣợc hoàn thành kế hoạch đề ra, vốn đầu tƣ khoảng 80 triệu USD Đón dịng dầu từ mỏ Sƣ Tử Vàng Đông Bắc thuộc Lô 15.1 thềm lục địa Việt Nam Cửu Long JOC điều hành chảy lên giàn đầu giếng vừa đƣợc hoàn thành vào ngày 30/10/2013 Với kiện này, Cửu Long JOC thức khai thác dầu mỏ Sƣ Tử Vàng Đông Bắc với tổng lƣu lƣợng khoảng 6.000 thùng/ngày Theo thiết kế, giàn đầu giếng Sƣ Tử Vàng Đông Bắc giàn không ngƣời, đƣợc điều khiển qua hệ thống cáp ngầm kết nối từ giàn công nghệ trung tâm Sƣ Tử Vàng CPP (hoàn thành năm 2008) Sản phẩm khai thác từ Sƣ Tử Vàng Đông Bắc đƣợc chuyển tới giàn công nghệ trung tâm Sƣ Tử Vàng CPP để xử lý qua hệ thống ống dẫn đa pha nội mỏ MỎ SƢ TỬ NÂU Mỏ Sƣ Tử Nâu đƣợc Công ty Cửu Long JOC công bố phát vào ngày 1/9/2005 Lô 15-1 thềm lục địa Việt Nam Đây kết giếng khoan thăm dò cấu tạo Sƣ Tử Nâu, đƣợc khoan từ ngày 26/7 đến 27/8/2005 bắt đầu thử vỉa móng từ ngày 27/8 đến 1/9 Tháng 8/2010, Cơng ty Cửu Long JOC cho biết phát thấy dầu khí tập cát E, tầng Oligocene mỏ Theo Cửu Long JOC, sau mũi khoan thử vỉa tầng móng lẫn tập cát E, dầu phun trào tập cát E với dòng phun tự nhiên 3.000 thùng/ngày Hiện Công ty tiếp tục khoan thẩm lƣợng xác định trữ lƣợng mỏ Sƣ Tử Nâu có định đầu tƣ giàn khoan để khai thác thƣơng mại Mặc dù mỏ Sƣ Tử Nâu đƣợc phát từ năm 2005 nhƣng gần năm qua, việc khoan thăm dị tìm dầu khí khu vực hạn chế MỎ SƢ TỬ NÂU NAM Mỏ Sƣ Tử Nâu Nam nằm khơi cách Vũng Tàu khoảng 180km hƣớng Đông Nam, thuộc Lô 15-1 Cửu Long JOC Nhà điều hành Đối tƣợng khai thác tầng móng có cấu trúc riêng biệt, với hệ thống nứt nẻ lớn phía Tây Nam mỏ, đƣợc phát triển trung tâm nếp lồi lớn ảnh hƣởng vận động kiến tạo nội 23 (Giàn khoan mỏ Sƣ Tƣ Nâu Nam) Ngày 14/9/2014 mỏ Sƣ Tử Nâu Nam (STN-S) cho dòng dầu (FO) từ giếng SNS-2P với lƣu lƣợng 5.300 thùng dầu/ngày, sớm 47 ngày so với kế hoạch đề Ba giếng SNS-1P, SNS-3P SNS-4P đƣợc lần lƣợt đƣa vào khai thác tổng lƣu lƣợng dự kiến STN-S 28.000 thùng/ngày MỎ SƢ TỬ VÀNG TÂY NAM Dự án mỏ Sƣ Tử vàng Tây Nam đƣợc triển khai từ ngày 12/11/2013, cho dòng dầu vào ngày 19/9/2014, sớm kế hoạch 46 ngày, trì khai thác mức gần 5.000 thùng/ngày (Giàn khoan mỏ Sƣ Tử Vàng Tây Nam) 24 Dòng dầu mỏ Sƣ Tử Vàng TN đƣợc khai thác từ giếng 1P với lƣu lƣợng 3.000 thùng/ngày Giếng thứ hai 2P đƣợc đƣa vào khai thác ngày nâng tổng lƣu lƣợng mỏ đạt khoảng 5.000 thùng/ngày Việc đƣa mỏ vào khai thác sớm 46 ngày so với kế hoạch, SVSW trở thành mỏ dầu khí giữ kỷ lục thời gian phát triển ngắn (hơn 10 tháng) Ngành Dầu khí Việt Nam 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, 2010, “Chiến lƣợc tăng tốc phát triển tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2025” 123DOC.ORG, 2012, “Khai thác xuất dầu khí Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển”, http://123doc.org/document/61134-khai-thac-va-xuat-khau-dau-khi-o-viet-namthuc-trang-va-cac-giai-phap-phat-trien-pdf.htm 3.PETROVIETNAM, 2015, “Báo cáo thƣờng niên Tập đồn dầu khí Việt Nam 2014”, http://www.pvn.vn/?portal=news&page=detail&category_id=127&id=4787 4.Kienthuc.net, 2013, “Mỏ khủng Việt Nam”, http://kienthuc.net.vn/tien-vang/mo-dau-nao-khung-nhat-viet-nam-253354.html 5.Tuoitre.vn, 2013, “Chính thức khai thác dầu từ mỏ sƣ tử đen”, http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20031129/chinh-thuc-khai-thac-dau-tu-mo-su-tuden/10773.html 6.Viện dầu khí Việt Nam, 2014, “Số 2-2014” 7.Anh chị Khóa K14 Khoa Địa Chất – Dầu Khí, Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2015, “Tìm hiểu bể trầm tích phía nam” 26