Tuần 03 Tiết PPCT 05 Ngày soạn Ngày tháng năm 2015 Ngày dạy BÀI 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt) I Mục tiêu 1 Về kiến thức Biết được những nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua cá[.]
Tuần: 03 Tiết PPCT: 05 - Ngày soạn: Ngày … tháng … năm 2015 - Ngày dạy: BÀI TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt) I Mục tiêu Về kiến thức: - Biết những nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại phong kiếnTống - Nguyên Minh - Thanh - Thấy mầm mống quan hệ TBCN bắt đầu xuất Về kĩ năng: - Biết lập bảng niên biểu thứ triều đại Trung Quốc - Biết sử dụng PPLS để phân tích hiểu giá trị sách XH triều đại Về thái độ: Trung Quốc quốc gia phong kiến lớn phương Đông Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình lịch sử Việt Nam II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên + SGK, SGV, Chuẩn KTKN + Bản đồ giới, tranh ảnh câu chuyện Trung Quốc thời phong kiến - Học sinh + Tập ghi + Sách giáo khoa III Phương pháp Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy - Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Em trình bày thịnh vượng TQ thời nhà Đường - Đáp án: + Cử người cai quản địa phương + Mở khoa thi chọn người tài + Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân, khuyến khích sản xuất Đất nước phồn vinh, kinh tế phát triển, quân sự, văn ho - Chính sách đối ngoại, gây chiến tranh xâm lược mở rộng bờ cõi, trở thành đất nước cường thịnh Châu Á Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Sau phát triển cực thịnh thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào cảnh chia cắt lâu dài Năm 960 nhà Tống thành lập thống đất nước tiếp tục phát triển đất nước khơng cịn mạnh mẽ trước Cụ thể nội dung nào, tìm hiểu nội dung qua tiết học hơm nay! 3.2 Nội dung giảng: Hoạt động Thầy - Trị Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu Trung Quốc hai Trung Quốc thời Tống triều đại Tống – Nguyên Nguyên - GV giảng: Sau loạn An Lộc Sơn nhà đường suy yếu, tiết độ sứ trấn lên chống nhà Đường, cướp lập nhà Hậu Lương, Hậu Đường, Hậu Hán, Hậu Tấn, Hậu Chu Tổng 53 năm, đời, 13 vua sử gọi thời Ngũ đại đến thời Hậu Chu Triệu Khuông Dẫn cướp lập nhà Tống (Tống Thái Tổ) TQ thống không mạnh - HS: Đọc SGK - GV: Nhà Tống thi hành sách để - Thời Tống ổn định tình hình đất nước? - HS: Xoá bỏ thuế, sưu dịch nặng nề, mở mang cơng trình, cơng nghiệp phát triển - GV: Chính sách nhà Tống có tác dụng gì? - HS: Ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranh lưu lạc - GV giảng: Nửa kỉ đầu nhà Tống phát triển thịnh vượng sau suy yếu dần Trong lúc nhà Tống suy yếu >< với nhà Kim, Liêu, người Mơng Cổ lên Thành Cát Tư Hãn cầm đầu thành lập nhà nước đại Mông Cổ, dệt Kim, Liêu, Tống chiếm toàn Trung Quốc thành lập nhà Nguyên - Miễn giảm thuế, sưu dịch - Mở mang thuỷ lợi - Khuyến khích phát triển thủ cơng nghiệp khai mỏ, dệt, luyện kim, rèn vũ khí - Có nhiều phát minh mới: Nghề in, la bàn, làm giấy, thuốc súng, làm tiền giấy, đồ gốm đẹp => Ổn định đời sống, phát triển kinh tế đất nước - GV: Chính sách cai trị nhà Nguyên - Thời Ngun nhà Tống có điểm khác nhau? Vì có khác đó? - HS: Nhà Nguyên tiến hành phân biệt đối Phân biệt đối xử người sử với người Hán: Mông Cổ với người Hán + Người Mơng Cổ có địa vị cao, hưởng đặc quyền, đặc lợi + Người Hán bị cấm đoán đủ thứ => Sự khác Nhà Nguyên ngoại bang… - GV: Những sách cai trị Nhà => Nhân dân khởi nghĩa chống lại Nguyên dẫn đến hậu gì ? nhà Nguyên - HS : Nhiều dậy nhân dân Trung quốc nổ nhằm chống lại nhà Nguyên,… - GV nhấn mạnh: Nhà Nguyên ngoại bang nên sách cai trị có khác biệt, nhân dân TQ nhiều lần dậy - Liên hệ, giáo dục: nhân dân Trung Quốc nhiều lần dậy chống lại nhà Nguyên nên sụp đổ tránh khỏi Việt Nam ta đất nước có nhiều dân tộc sinh sống ln sát cánh bên trình dựng nước giữ nước… Hoạt động 2: Tìm hiểu Trung Quốc 5.Trung Quốc thời Minh hai triều đại Minh - Thanh Thanh - GV: Yêu cầu HS đọc SGK - HS: đọc SGK - GV: Nêu tình hình TQ từ sau nhà Nguyên đến cuối nhà Thanh? - HS: Năm 1368 nhà Nguyên bị lật đổ, nhà Minh thành lập, Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh, quân Mãn Thanh từ phương bắc tràn xuống lập nhà Thanh, - GV: Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh nhà Thanh có thay đổi? - HS: Xã hội phong kiến Trung Quốc lâm vào suy thoái, khủng hoảng - GV: Sự suy yếu TQ cuối thời MinhThanh biểu nào? - HS: Vua quan ăn chơi sa đọa, đục khoét nhân dân, bắt nhân dân nộp tô thuế nặng nề - GV: Sự xuất mầm mống kinh tế TBCN thể điểm nào? - HS: Xuất nhiều xưởng dệt, làm đồ sứ, chun mơn hố cao, th nhiều cơng nhân - GV mở rộng thêm ý: biểu kinh tế TBCN triều Minh Thanh, sách bóc lột chúng - Chính trị: + 1368 Nhà Nguyên bị lật đổ, Minh thay + 1644 quân Mãn Thanh lật đổ nhà Minh, lập nên nhà Thanh - Xã hội: + Vua quan đục khoét để dân đói khổ, tơ thuế nặng nề + Lao dịch vất vả => Đất nước suy thoái - Kinh tế: + Mầm mống tư chủ nghĩa xuất + Bn bán với nước ngồi mở rộng Củng cố - Sự khác biệt sách cai trị nhà Tống nhà Nguyên? - Những biểu mầm mống kinh tế TBCN thời Minh- Thanh? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Chuẩn bị nội dung V Rút kinh nghiệm … ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… Tuần: 03 Tiết PPCT: * - Ngày soạn: Ngày … tháng … năm 2015 - Ngày dạy: BÀI TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tt) I Mục tiêu Về kiến thức: Biết những thành tựu văn hóa, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời Trung Quốc Về kĩ năng: - Biết lập bảng niên biểu thứ triều đại Trung Quốc - Biết sử dụng PPLS để phân tích hiểu giá trị sách XH triều đại Về thái độ: Trung Quốc quốc gia phong kiến lớn phương Đông Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình lịch sử Việt Nam II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên + SGK, SGV, Chuẩn KTKN + Bản đồ giới, tranh ảnh câu chuyện Trung Quốc thời phong kiến - Học sinh + Tập ghi + Sách giáo khoa III Phương pháp Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy - Giáo dục Ổn định lớp Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra cũ: - Sự khác biệt sách cai trị nhà Tống nhà Nguyên? - Những biểu mầm mống kinh tế TBCN thời Minh - Thanh? Giảng 3.1 Đặt vấn đề: Lịch sử PK TQ hình thành phát triển thời gian dài giới, trình phát triển hưng thịnh, suy vong TQ đạt thành tựu rực rỡ VH, KH-KT có ảnh hưởng đến nước láng giềng, đặc biệt VN Vậy thành tựu ta tìm hiểu nội dung qua tiết học hôm nay! 3.2 Nội dung giảng: Hoạt động Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu thành tựu Văn hố, khoa học kỹ thuật văn hóa Trung Quốc thời phong kiến Giảng: Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử, văn hoá TQ đạt nhiều thành tựu rực rỡ có ảnh hưởng đến nước láng giềng - HS: Đọc đoạn chữ nhỏ SGK/14 - GV: Em nêu số thành tựu văn hoá mà nhân dân Trung Quốc đạt thời Phong kiến? - HS: Thành tựu văn học, sử học, điêu khắc, hội hoạ - GV mở rộng tư tưởng Nho giáo cho HS nắm - Tư tưởng Nho giáo - Văn học: xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng Lý Bạch, Đỗ Phủ, những bộ tiểu thuyết nổi tiếng Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí - Sử học: Sử kí, Hán thư, Đường thư, Minh sử - GV: Kể tên cơng trình kiến trúc lớn? - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc - HS: Kể theo hiểu biết mình: Vạn lý độc đáo Cố cung, những bức trường thành, lăng tẩm Cố cung rộng lớn, tượng Phật kiến trúc hài hoà, đẹp - GV: Yêu cầu HS quan sát h9 nêu nhận xét mình? - HS: Quan sát nhận xét: Đây cố cung khu lăng tẩm vị vua Đồ sộ, rộng lớn, kiên cố, kiến trúc hài hồ … Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu KH- KT - GV: Nêu phát minh lớn Trung - KH – KT: Có nhiều phát minh Quốc thời kì này? quan trọng như: giấy viết, nghề - HS: Phát minh giấy viết, nghề in, la bàn, in, la bàn, thuốc súng… thuốc súng… - GV: Em có nhận xét trình độ sản xuất gốm qua H10 SGK? - HS: Đạt đến đỉnh cao, nét vẽ điêu luyện - GV nêu kết luận chung - GV: Giáo dục các em ý thức giữ gìn về các thành tựu văn hóa của Trung Quốc cũng của nước ta - HS: Chú ý lắng nghe Củng cố - Nêu thành tựu bật Trung Quốc lĩnh vực văn hóa, khoa học – kĩ thuật? - Hiện thành tựu KHKT Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam? Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau - Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Chuẩn bị nội dung V Rút kinh nghiệm … ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 03 Ngày… tháng……năm 2015